Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 10 - Giáo viên: Nguyễn Thị Hương
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 10 - Giáo viên: Nguyễn Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_day_hoc_lop_1_tuan_10_giao_vien_nguyen_thi_huong.doc
Nội dung text: Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 10 - Giáo viên: Nguyễn Thị Hương
- TuÇn 10 N¨m häc : 2020 -2021 TUẦN 10 Thứ hai ngày tháng 11 năm 2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 10A: AT, ĂT, ÂT (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU: - HS đọc đúng các vần at, ăt, ât và các tiếng từ ngữ chứa vần đã học. Bước đầu đọc trơn được đoạn đọc có tiếng từ chứa vần đã học và mới học. Đọc hiểu từ ngữ câu, trả lời được câu hỏi đọc hiểu đoạn: Hạt đỗ - Viết đúng vần at, ăt, ât tiếng chứa vần at, ăt, ât trên bảng con và trong vở ô ly. - Biết trao đổi thảo luận về quá trình phát triển của cây cối. *KT: đọc được các vần at, ăt, ât. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: - Tranh SHS phóng to, tranh ảnh hoặc mô hình về quá trình sinh trưởng phát triển của cây - Thẻ chữ để luyện đọc hiểu từ, câu - Mẫu chữ to viết trên bảng lớp để HD HS viết chữ. - Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1. - Vở tập viết 1, tập 1. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HĐ 1: Nghe – nói: - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ những gì? Bức tranh muốn nói điều gì? - HS cặp đôi thảo luận rồi chia sẻ trong cặp - HS chia sẻ trước lớp, Nhóm khác nhận xét - GV: Bài 10A: Trong tranh muốn nói cây cối muốn mọc lên nảy mầm và phát triển tươi tốt ta phải đem hạt gieo xuống đất, hạt nảy mầm, tắm mưa, đón ánh nắng mặt trời hôm nay chúng ta học các vần at, ăt, ât - HS nêu đề bài: cá nhân, nhóm, lớp * ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Biết được nói được quá trình nảy mầm, phát triển của cây cối. - Cặp đôi hỏi đáp về cây cối có trong tranh + PP:Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. *Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ HĐ 2: ĐỌC a, Đọc tiếng, từ khóa - Cá nhân HS chỉ từ: hạt mưa, mặt trời, đất trong tranh ở HĐ 1 đọc tên 3 sự vật theo HD của GV * Học vần at: - HS đọc: hạt mưa ( đồng thanh, nhóm, cá nhân ). -HS nêu cấu tạo của tiếng hạt: có âm đầu h, vần at, thanh nặng. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 1
- TuÇn 10 N¨m häc : 2020 -2021 - HS nêu cấu tạo vần at: có âm a, âm t - HS đánh vần: a – tờ - at ( đồng thanh, nhóm, cá nhân) đọc trơn: at ( đồng thanh, nhóm, cá nhân) - HS đánh vần tiếng: hờ - at - hat - nặng - hạt. ( đồng thanh, nhóm, cá nhân) Đọc trơn: hạt ( lớp, nhóm, cá nhân) - HS đọc: hạt mưa ( lớp, nhóm, cá nhân) - HS nghe GV giải thích: hạt mưa: nước nặng hạt rơi xuống đất - HS đọc: at – hạt – hạt mưa( lớp, nhóm, cá nhân). Đọc: hạt mưa – hạt- at( lớp, nhóm, cá nhân) * Vần ăt, ât tiến hành tương tự * Ba vần: at, ăt, ât có gì giống nhau? có gì khác nhau? b. Đọc tiếng từ ngữ chứa vần mới: - HS nghe Gv giao nhiệm vụ: đọc tiếng từ ngữ trong từng ô chữ, tìm tiếng chứa vần at, ăt, ât -HS đọc: đan lát ( lớp. Nhóm, cá nhân) tìm tiếng chứa vần “at”. HS: lát, chứa vần gì? ( HS: vần “at”) - Cá từ khác tiến hành tương tự. * Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP c. Đọc hiểu: - Nhóm đôi: quan sát 3 tranh nói nội dung từng tranh - Tranh vẽ gì? - Dựa vào tranh để tìm vần at, ăt, ât phù hợp mỗi chỗ trống ở từ ngữ chưa hoàn thành * ca h nối với at * đấu v nối với ât t t ti vi nối với ăt - Cá nhân HS đọc lại: ca hát, đấu vật, tắt ti vi * ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Biết đọc đúng vần at, ăt, ât, đọc đúng tiếng, từ ngữ chứa vần mới, hiểu và nối được cụm từ phù hợp với vần đã học + PP:Vấn đáp, quan sát, luyện tập + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. 3. VIẾT: Cả lớp nghe GV nêu nhiệm vụ: - HS viết vần: at, ăt, ât, vào bảng con - HS nhận xét bạn viết, Gv bổ sung sủa nét nếu HS viết sai. -0 HS luyện viết: “đất” vào bảng con - HS viết bài vào vở ô ly, mỗi vần, mỗi tiếng viết 1 dòng. GV theo dõi, giúp đỡ HS viết bài - Nhận xét bài viết của HS 3 em, * ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS viết được vần: at, ăt, ât, tiếng ứng dụng đúng kĩ thuật, nối nét mềm mại Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 2
- TuÇn 10 N¨m häc : 2020 -2021 + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. *Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 4. NGHE – NÓI: a. Cặp đôi HS quan sát tranh trong SGK và trả lời câu hỏi - Mỗi bức tranh vẽ gì? - Đoán sự việc trong mỗi tranh: Nói tên tả HĐ các nhân vật trong tranh. Đọc tên đoạn và đoán nội dung đoạn b. Luyện đọc trơn: - HS nghe GV đọc mẫu đoạn trước lớp, đọc theo HD của GV - Cặp đôi đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn. c. Đọc hiểu: - Cá nhân HS đọc và trả lời câu hỏi cuối đoạn Cặp đôi: 1 HS hỏi, 1 HS nêu câu trả lời - Hạt đỗ đã là cây đỗ non khi nhìn thấy ai? C. Mặt trời * GV nhận xét và chốt câu trả lời đúng. * ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS luyện đọc đoạn văn: Hạt đỗ lựa chọn câu trả lời đúng + PP: Vấn đáp, quan sát, kể chuyện + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. *Nghe Gv dặn dò HS làm BT trong vở BT. BUỔI CHIỀU TOÁN: ÔN TẬP 3 I. Mục tiêu: - HS thành thạo việc chuyển từ vấn đề cần giải quyết là trả lời câu hỏi dạng: “Có tất cả bao nhiêu?” thành phép tính cộng ( mô hình hóa) - Nhuần nhuyễn kĩ năng cộng hai số, cộng 3 số - HS có ý thức tự giác học tập và tự giải quyết các bài tập. *KT: thực hiện được các phép tính cộng 2 số trong phạm vi 5. II. Đồ dùng: - GV: + tranh vẽ BT 1, BT 2 SGK + Tranh minh họa, SGV, SGK, Bộ ĐDT. - HS: SGK, VBT Toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Cá nhân HS tham gia TC tiếp sức: Viết kết quả phép tính - GV viết sẵn 4 cột phép tính lên bảng ( các cột băng nhau) - Chọn 4 đội chơi, một đội chơi 1 lượt chơi 1 HS chỉ viết 1 lần kết quả cuả phép tính. Đội nào viết đúng hết các phép tính trong cột, đội nào viết nhanh đội đó thắng cuộc. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 3
- TuÇn 10 N¨m häc : 2020 -2021 1 + 3 = 1 + 4 = 1 + 5 = 1 + 6 = 2 + 3 = 2 + 4 = 2 + 5 = 2 + 6 = 3 + 3 = 3 + 4 = 3 + 5 = 3 + 6 = 7 + 3 = 1 + 9 = 2 + 8 = 3 + 7 = -Nhận xét bình chọn đội thắng. - GV giới thiệu: Các em đã học về phép công trong PV 10. Hôm nay ta ôn luyện để tính thành thạo, vận dụng tốt trong cuộc sống. * ĐGTX: -Tiêu chí: HS vận dụng phép tính cộng trong PV 10 để tính kết qua nhanh khi tham gia TC - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập * Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1.Cá nhân HS thực hiện HĐ 1 SHS - Quan sát tranh viết phép tính, nối tranh với phép tính phù hợp. - HS đối chiếu bài làm của mình với bạn. - Nhận xét bổ sung 2. Cá nhân HS thực hiện HĐ 2 - HS quan sát tranh và phép tính: + Có 5 quả hồng, xếp 1 quả vào đĩa vàng, 4 quả vào đĩa xanh Viết phép tính: 5 = 1 + 4 - Các tranh khác tiến hành tương tự. * ĐGTX: -Tiêu chí: HS biết quan sát tranh và nêu được nội dung tranh vẽ, Viết được phép tính cộng. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập * Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 1. Cá nhân HS thực hiện HĐ 3 - HS tự viết kết quả các phép tính: 3 + 5 = 8 7 + 1 = 8 6 + 2 = 8 4 + 4 = 8 3 + 5 + 1 = 9 7 + 1 + 2 = 10 6 + 2 + 1 = 9 4 + 4 + 2 = 10 - Cho HS đổi vở KT kết quả, báo cáo bài làm đúng, hoặc bài làm sai 2. Cá nhân HS làm HĐ 4 SGK a. Có 3 diễn viên ảo thuật và 4 chú hề. Có tất cả 7 * Viết phép tính: 3 + 4 = 7 b. Có 4 con khỉ, 2 con voi, 3 con gấu. Có tất cả 9 con vật. * Viết phép tính: 4 + 2 + 3 = 9 * ĐGTX: -Tiêu chí: HS biết quan sát tranh vận dụng tính kết quả các phép tính, trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập vận dụng. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 4
- TuÇn 10 N¨m häc : 2020 -2021 - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. * Củng cố - dặn dò. - Hôm nay chúng ta học bài gì? -Y/ c hs đọc nối tiếp: Ôn phép cộng trong phạm vi 10. BUỔI CHIỀU ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC VẦN AT, ĂT, ÂT I. MỤC TIÊU: - HS luyện đọc đúng các vần at, ăt, ât đọc trơn các tiếng, từ ngữ: trong bài đọc 10A - Hiểu nghĩa từ ngữ và nội dung câu đọc qua tranh - Tạo được tiếng mới từ các âm, dấu thanh cho sẵn. Nối vần at, ăt, ât đúng với từ ngữ, phù hợp hình minh họa. Chọn đúng từ ngữ cho chỗ chấm. Luyện đọc và viết theo mẫu câu: Cây lớn nhờ mặt trời. * KT: luyện đọc đúng các vần at, ăt, ât. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ hoặc màn hình tivi. - HS: VBT, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG - Hs quan sát tranh: Hình vẽ trong tranh muốn nói gì? HS : Trong tranh muốn nói: cây nảy mầm, phát triển dược nhờ ánh nắng mặt trời - Gv nhận xét ý kiến, tuyên dương học sinh. HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN ĐỌC a. Đọc tiếng, từ - Hs đánh vần, đọc trơn các tiếng, từ : hạt mưa, mặt trời, đát, đan lát, dẫn dắt, bắt tay, phất cờ, - HS đọc đoạn văn: “Hạt đỗ” theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp - GV sửa lỗi, giúp đỡ HS. b. Đọc hiểu - HS quan sát tranh SGK trang 97 và trả lời câu hỏi: - Hạt đỗ trở thành cây đỗ non khi nhìn thấy ai? HS: Nhìn thấy mặt trời. - HS tự trả lời theo ý mình HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP Bài 1 : Nối vần với từ ngữ có tiếng chứa vần at, ăt, ât (VBT TV trang 47). - Đan lát at bắt tay ăt dẫn dắt ăt phất cờ ât - HS đọc lại từ vừa nối - GV giúp đỡ HS. Bài 2: Nối vần thích hợp với ô trống (VBT TV trang 47) - HS quan sát tranh và nói hoạt động ở mỗi tranh - HS đọc nhẩm các từ còn thiếu vần Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 5
- TuÇn 10 N¨m häc : 2020 -2021 - HS nối vần phù hợp nội dung mỗi hình - Nghe GV nhận xét, tuyên dương HS Bài 3: HS đọc bài: “Hạt đỗ”.Chọn đúng từ ngữ thích hợp cho chỗ trống để thành câu: (VBTTV trang 39) -HS đọc bài, viết từ ngữ thích hợp cho trọn câu: Hạt đỗ đã là cây đỗ khi nhìn thấy mặt trời. -GV giúp đỡ HS chậm. Bài 4: HS đọc và tập viết: Cây lớn nhờ mặt trời - HS luyện viết GV giúp đỡ HS *ĐGTX: + Tiêu chí: - HS biết nối vần, từ ngữ với hình, hiểu nghĩa từ ngữ, nội dung trong câu, đoạn; trả lời được câu hỏi về đoạn đọc, biết viết tiếp lời cho trọn câu. Biết đọc và viết câu: Cây lớn nhờ mặt trời + PP: Quan sát, vấn đáp, luyện tập. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Thứ ba ngày tháng 11 năm 2020 Buổi sáng TIẾNG VIỆT: Bài 10B: ot ôt ơt ( 2 tiết) I.Mục tiêu: - Đọc vần ot,ôt,ơt, tiếng hoặc từ chứa vần ot,ôt,ơt. Bước đầu đọc trơn được đoạn đọc ngắn có tiếng, từ chứa vần đã học và vần mới học. Hiểu từ ngữ, câu; trả lời được các câu hỏi đọc hiểu đoạn Hai cây táo. - Viết được các vần ot,ôt,ơt và tiếng tư chứa các vần đó ttren bảng con, vở ô li. - Biết trao đổi thảo luận để tìm lời giải cho 3 câu đố ở HĐ1. *KT: Đọc vần ot,ôt,ơt. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh cây táo, chim sơn ca. III. Hoạt động dạy – học: A.Khởi động. HĐ1: Chơi đố vui - Đọc câu đố - Lắng nghe và trả lời câu đố. - Nhận xét - Tuyên dương - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS chơi trò chơi nhiệt tình. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 6
- TuÇn 10 N¨m häc : 2020 -2021 B. Khám phá. HHĐ 2. Đọc: a, Đọc tiếng, từ - Học vần ot. Treo tranh giới thiệu bài học. - Quan sát nêu nội dung bức tranh. - Đọc từ chổi đót( ĐT- N - CN) -Vần ot đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân. Chổi đót đ ot đót - Đánh vần tiếng đót, đọc trơn( N - CN) Phân tích cấu tạo tiếng hạt. - Học vần ôt, ơt ( tương tự vần ot) b, Đọc tiếng, từ chữa vần mới. - Viết các từ lên bảng. Rau ngót; rô bốt; cà rốt; cái vợt - Luyện đọc các tiếng, từ. - Quan sát giáo viên làm mẫu. - Tìm tiếng chứa vần mới học (căp) *ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS đánh vần, đọc trơn được các vần, tiếng , từ: ot, ôt, ơt, chổi đót, cột nhà, chổi đót, rau ngót, rô bốt, cà rốt, cái vợt. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời C. Luyện tập c, Đọc hiểu. - Qs tranh sgk TLCH. Sơn ca h . líu lo ; bé bị s - HS mở sách giáo khoa, quan sát tranh, trả lời câu hỏi. - HS thảo luận nhóm đôi gắn thẻ chữ vào chỗ trống. - Các nhóm nhận xét kết quả - Phân tích cấu tạo, đọc trơn tiếng chứa vần mới học. HĐ 3: Viết - Hướng dẫn viết các vần: ot,ôt,ơt,quả ớt - HS nghe, quan sát cách viết trên bảng. - Viết bảng con, vở ô li. - chỉnh sửa, uốn nắn *ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS điền được vần vào chỗ trống và đọc được câu ứng dụng. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 7
- TuÇn 10 N¨m häc : 2020 -2021 - Viết được ot, ôt, ơt, quả ớt đúng quy trình. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời D. Vận dụng. HĐ 4: Đọc. Đọc hiểu đoạn Hai cây táo a, Qs tranh đoán nd đoạn. - Nói tên, tả HĐ cảu các nhân vật trong tranh b, Luyện đọc trơn.- Đọc mẫu. - Đọc nối tiếp câu, đoạn( cặp- N) c,Đọc hiểu. - Đọc và TLCH - Đọc và TLCH (CN - Cặp) - Nhận xét, tuyên dương. *ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS đọc và hiểu được nội dung của bài: Hai cây táo. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Dặn dò, giao bài về nhà. TOÁN: BỚT ĐI. PHÉP TRỪ. DẤU - I.Mục tiêu - Nhận biết được tình huống bớt đi. Biết dùng dấu - để biểu thị về số lượng. - Trả lời được câu hỏi “Còn lại nhiêu?”. - Hiểu và vận dụng làm đúng các bài tập - Có ý thức tính toán cẩn thận, chính xác. *KT: Nhận biết được tình huống bớt đi. II.Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh ảnh, phiếu bài tập - Học sinh: Bảng con, vở III.Các hoạt động dạy - học: 1. Tổ chức hoạt động khởi động (Hoạt động chung cả lớp) GV vừa thao tác minh hoạ vừa hỏi: + Cô có tất cả mấy quyển vở? + Cô bỏ bớt ra mấy quyển vở? (GV bỏ 2 quyển vở xuống) - HS trả lời + Có tất cả 7 quyển vở. + Bỏ ra 2 quyển vở + Hỏi trên tay cô còn lại mấy quyển vở? + Còn lại 5 quyển vở - GV giới thiệu bài mới: Từ tình huổng “Gộp lại” hoặc tình huống “Thêm vào” Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 8
- TuÇn 10 N¨m häc : 2020 -2021 chúng ta có phép tính gì? + Phép tính cộng - GV nói tiếp: Từ tình huống “Bớt đi” như vừa làm thì chúng ta có phép tính gì? Bài học hôm nay ta sể biết điểu đó. - Ghi tên bài lên bảng *ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Bước đầu hình thành tình huống bớt đi cho học sinh. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 2. Tổ chức hoạt động khám phá - GV treo tranh, gợi ý HS thảo luận + Có tất cả mấy con vịt? + Có mấy con vịt lên bờ? + Còn lại mấy con vịt dưới ao? - GV: Vậy ở tình huống trên (còn lại mấy con vịt) thì đó là tình huống gì? Thêm vào hay bớt đi? - HS quan sát nêu nội dung bức tranh trong nhóm đôi - HS trình bày trước lớp theo nội dung câu hỏi đã thảo luận – nhận xét, bổ sung + Bớt đi - Nhiều HS nói: Dưới ao có 7 con vịt, bớt đi 2 con (đã lên bờ), còn lại 5 con - GV treo tranh: Cho HS thảo luận tương tự như bức tranh 1 + Tình hướng ở tranh thứ hai này có giống với tranh thứ nhất không? Và nó đều là tình huống gì? - GV treo tranh gợi ý để HS mô tả tình huống - HS thảo luận nhóm đôi nêu nội dung bức tranh, trình bày trước lớp Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 9
- TuÇn 10 N¨m häc : 2020 -2021 + Trong đĩa có 7 quả táo, bớt đi 2 quả (đã ăn), còn lại 5 quả - GV giới thiệu cách nói và cách viết phép tính trừ tương ứng với mỗi tình huống bớt đi (hình vuông, vịt, táo): “Có 7 (tên vật), bớt đi 2 (tên vật)” ta nói “7 trừ 2”; “còn lại 5 (tên vật)” ta nói “bằng 5 (tên vật)”. GV viết lên bảng (dưới các tranh tình huổng): 7 trừ 2 bằng 5. - Để biểu thị các tình huống trên bằng 1 phép tính, cô có phép tính như sau, viết bảng: 7 – 2 = 5 + Vậy theo em, dấu “–” nghĩa là gì? + Dấu “=” nghĩa là gì? 5 – 2 - GV chốt: Từ tình huống “bớt đi" ta có phép tính trừ, còn lại bao nhiêu chinh là kết quả (sau dấu =) của phép tính trừ đó. GV giới thiệu phép trừ - GV HD viết dấu “-” – nhận xét *ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS nhận biết được tình huống bớt đi. Biết dùng dấu - để biểu thị về số lượng. Trả lời được câu hỏi “Còn lại nhiêu?”. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 3. Tổ chức hoạt động luyện tập: Bài tập 1: Bớt đi thì còn lại bao nhiêu? - GV nêu yêu cầu - GV theo dõi, giúp đỡ - HS quan sát tranh SGK thảo luận nhóm đôi, sau đó tìm số viết vào vở của mình + Em nào nói được phép tính ở tình huống 1? Tình huống 2? - HS trình bày trước lớp (nói lại đầy đủ mỗi tình huống) – nhận xét, bổ sung, tuyên dương - HS trả lời – nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét – Tuyên dương Bài tập 2: Nêu số. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 10
- TuÇn 10 N¨m häc : 2020 -2021 - GV nêu yêu cầu - GV theo sát từng HS để biết tình hình và giúp đỡ HS chưa vững - HS làm việc cá nhân, nhóm đôi, nhóm lớn - Đại diện nhóm trình bày kết quả bài làm trước lớp – nhận xét, bổ sung, tuyên dương VD: 4 trừ 2 có nghĩa là lúc đầu có 4 khúc xương, hai chú cún gặm mất 2 khúc, còn lại 2 khúc nên 4 trừ 2 bằng [2], viết phép tính [4] - [2] = [2], - GV nhận xét – Tuyên dương Bài tập 3: Xem tranh rồi nêu số - GV nêu yêu cầu - GV đánh giá từng HS qua sản phẩm học tập này cùng với trả lời câu hỏi của tình huống. - HS tự viết số vào ô vuông trong vở sau khi tìm hiểu tình huống và nghe GV nói yêu cầu của HĐ Kết quả đúng: 8 - [5] = [3] Còn lại 3 con chim đậu trên cành - HS viết phép tính vào bảng con, dùng các hình vuông để thực hiện bớt đi tìm kết quả còn lại, trả lời câu hỏi *ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS nhận ra tình huống "bớt đi” và còn lại bao nhiêu. Củng cố lại ý niệm phép trừ và các dấu -, =. Thể hiện đã tiếp thu đến đâu những kiến thức, kĩ năng trong bài học này: nhận ra trong tranh tình huống lúc đầu có bao nhiêu vật, bớt đi bao nhiêu vật; phép tính trừ để tìm số vật còn lại; trả lời câu hỏi. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 4. Củng cố, dặn dò - GV đưa ra một tình huống “bớt đi" cùng câu hỏi “còn lại bao nhiêu?” - Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài cho tiết học sau: Trừ bằng cách đếm lùi Buổi chiều TIẾNG VIỆT: BÀI 10C: et êt it ( Tiết 1,2) I. MỤC TIÊU: - - Đọc vần et, êt, it,tiếng hoặc từ chứa vần et, êt hoặc it. Bước đầu đọc trơn được đoạn ngắn có tiếng, từ chứa vần đã học và mới học.Hiểu từ ngữ, câu; trả lời được các câu hỏi đọc hiểu đoạn món thịt kho. -Viết đúng vần et,êt,it và tiếng, từ chứa vần et hoặc êt,it. - Biết đóng vai các nhân vật trong tranh để trò chuyện(HĐ1). Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 11
- TuÇn 10 N¨m häc : 2020 -2021 * KT: Đọc được vần et, êt, it. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: - Tranh, ảnh về các con vật trong sgk. - Thẻ chữ. - Mẫu chữ phóng to. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ 1: Nghe - nói - Cả lớp: Nghe Gv nêu câu hỏi – đáp về các con vật trong tranh. - Nhóm: + Hỏi – đáp trong nhóm để tìm ra tên các con vật. + Đại diện nhóm trả lời. - Cả lớp: Nghe GV chốt đáp án và giới thiệu các vần mới của bài 10C; quan sát các chữ vẹt, rết, vịt trên bảng lớp. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Hỏi đáp được về các con vật trong tranh. + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ HĐ 2: Đọc a. Đọc tiếng, từ ngữ. Cả lớp: Đọc tiếng mới theo Hd của GV: vẹt, rết, vịt. * Học vần et: - Đọc tiếng vẹt ( cá nhân, nhóm, lớp). - Nghe GV phân tích cấu tạo của tiếng vẹt: gồm âm đầu v và vần et, thanh nặng. - Phân tích cấu tạo vần et, đánh vần: e – tờ - ét; đọc trơn: et. - Đánh vần tiếng: vờ - ét – vét – nặng – vẹt; đọc trơn: vẹt - Luyện đọc cá nhân, cặp: đánh vần, đọc trơn vần và tiếng. * Học vần êt, it: Nhóm: Tìm hiểu vần êt, it và tiếng chứa vần êt, it dựa theo cách học vần et. Gv trực tiếp hỗ trợ HS học yếu học các vần và tiếng có vần êt hoặc it. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc được tiếng vẹt, rết, vịt ; từ khóa con vẹt, con rết, con vịt. - Phân tích được cấu tạo tiếng vẹt, rết, vịt - Phân tích được cấu tạo vần et, êt, it. + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. b. Đọc tiếng, từ ngữ chứa vần mới. - Cả lớp: + Nghe Gv giao nhiệm vụ và quan sát GV hướng dẫn cách thực hiện. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 12
- TuÇn 10 N¨m häc : 2020 -2021 +Đọc các từ ngữ trong 4 ô chữ. + Tìm các tiếng chứa vần et, êt, it. - Nhóm: Đọc từ ngữ, tìm tiếng chứa vần. - Cả lớp: Một số HS lên bảng đọc trơn các từ ngữ trong ô chữ * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc được các từ có tiếng chưa vần mới học: áo rét, thợ dệt, quả mít, đất sét. + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP c. Đọc hiểu. - Nhóm: + Quan sát 2 tranh nói nội dung từng tranh ( TLCH: Tranh vẽ gì?). + Đọc 2 câu còn khuyết từ ngữ. Dựa vào tranh để chọn từ ngữ trong khung phù hợp với chỗ trống trong mỗi câu. + Thống nhất cách lựa chọn từ ngữ với các bạn. - Cả lớp: chữa bài theo HD cảu Gv + Đại diện 2 nhóm chữa bài trước lớp. + Tìm tiếng chứa vần mới học trong mỗi câu. + Phân tích cấu tạo và đọc trơn các tiếng chứa vần mới học êt, it. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Chọn từ ngữ trong khung phù hợp với chỗ trống trong mỗi câu. - Đọc câu hoàn chỉnh. + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. TIẾT 2 HĐ 3: Viết - Cả lớp: Nghe và quan sát GV hướng dẫn viết các vần et, êt, it và từ vẹt. - Cá nhân: + Quan sát chữ mẫu trên bảng lớp. + Viết bảng con - Cả lớp: Nghe GV nhận xét, sửa lỗi cho các bạn viết còn hạn chế ( chỉ sửa lỗi viết sai, không nhận xét viết đẹp xấu). * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Viết đúng et, êt, it, vẹt. + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ 4: Đọc Đọc hiểu đoạn Món thịt kho a. Quan sát tranh, đọc tên đoạn và đoán ND đoạn. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 13
- TuÇn 10 N¨m häc : 2020 -2021 - Cả lớp: Quan sát tranh, đọc tên đoạn và đoán ND đoạn. b. Luyện đọc trơn - Cả lớp: + Nghe GV đọc đoạn trước lớp và đọc theo hướng dẫn của GV. + Cặp: Luyện đọc nối tiếp từng câu và cả đoạn. c. Đọc hiểu. - Cá nhân: Đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi. - Nhóm: + 1 em đọc câu hỏi cuối đoạn, 1 em trả lời sau đó đổi vai. + Nhận xét câu trả lời của nhau và thống nhất câu trả lời đúng. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nói được về những điều em thấy trong tranh. - Trả lời được câu hỏi về nội dung tranh. - Đọc được đoạn văn. + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. Nghe GV dặn dò làm BT trong VBT. ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC CÁC VẦN OT, ÔT, ƠT I. Mục tiêu - Đọc đúng và rõ ràng các vần ot, ôt, ơt; các tiếng, từ ngữ, các câu, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ, nội dung các câu trong đoạn; trả lời đươc câu hỏi về đoạn đọc. - Viết đúng: ot, ôt, ơt, quả ớt. - Nêu được câu hỏi và câu trả lời về các sự vật và hoạt động trong tranh, nói được tên , con vật có tiếng chứa ot, ôt, ơt. - Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, yêu quý các con vật xung quanh mình. *KT: Đọc đúng các vần ot, ôt, ơt. II. Đồ dùng dạy học GV: - Tranh ở HĐ1 - Bảng phụ, bộ thẻ chữ, tranh ở HĐ2 HS: VTV, Vở BT, SGK, Bộ thẻ chữ. III. Các hoạt động dạy học A.Khởi động HĐ1: Chơi đố vui - Đọc câu đố - Lắng nghe và trả lời câu đố. - Nhận xét - Tuyên dương Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 14
- TuÇn 10 N¨m häc : 2020 -2021 * ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS chơi trò chơi nhiệt tình. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời B. LUYỆN ĐỌC a. Đọc tiếng, từ - Hs đánh vần, đọc trơn các vần, tiếng, từ : ot, ôt, ơt, chổi đót, cột nhà, chổi đót, rau ngót, rô bốt, cà rốt, cái vợt; theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp - GV sửa lỗi, giúp đỡ HS. b. Đọc hiểu - HS quan sát tranh SGK trang 99 và trả lời câu hỏi: Em thấy gì ở bức tranh ?(cây và chim) - HS đọc bài: Hai cây táo - HS trả lời câu hỏi: Nhờ đâu cây táo già tươi tốt trở lại? - HS trả lời + Tiêu chí đánh giá: - HS đánh vần, đọc trơn các tiếng, từ : ot, ôt, ơt, chổi đót, cột nhà, chổi đót, rau ngót, rô bốt, cà rốt, cái vợt. Đọc và hiểu nội dung bài : Hai cây táo.s + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời C. LUYỆN TẬP Bài 1 : Nối vần với từ ngữ có tiếng chứa vần. (VBT TV trang 48). ôt ôt ơt rau ngót rô bốt cà rốt cái vợt - HS nối và đọc lại các từ trên. - GV giúp đỡ HS. Bài 2: Nối vần thích hợp với ô trống. ( VBT TV trang 48) -HS quan sát, đọc vần, câu dưới tranh -.HS nối vần với câu thích hợp. Sơn ca hót líu lo. Bé bị sốt. - Nghe GV nhận xét, tuyên dương HS Bài 3: HS đọc bài: Hai cây táo. Chọn đúng từ ngữ cho chỗ trống. (VBTTV trang 48) Để cây táo già tươi tốt trở lại, gõ kiến đã . a, hớt hải bay đi b, bắt sâu cho cây - GV giúp đỡ HS. Bài 4: HS đọc và tập viết: Hãy bát sâu cho cây. - HS luyện viết GV giúp đỡ HS *ĐGTX: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 15
- TuÇn 10 N¨m häc : 2020 -2021 + Tiêu chí: - HS biết tạo tiếng mới, nối từ ngữ với hình, hiểu nghĩa từ ngữ, nội dung trong câu, đoạn; trả lời được câu hỏi về bài ứng dụng. + PP: quan sát, vấn đáp, luyện tập. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Nghe GV nhận xét tiết học, về nhà chia sẻ bài học với người thân. Thứ tư ngày tháng 11 năm 2020. Tiếng Việt: BÀI 10D: ut ưt iêt (2T) I. Mục tiêu: - Đọc vần ut hoặc ưt, iêt; tiếng hoặc từ chứa vần ut hoặc ưt, iêt. Bước đầu đọc trơn được đoạn ngắn có tiếng, từ chứa vần đã học và mới học. Đọc hiểu từ ngữ, câu; trả lời được các câu hỏi đọc hiểu đoạn Thả diều. - Viết đúng: ut, ưt, iêt, viết. - Nói được các HĐ trong ngày Tết. *KT: Đọc vần ut hoặc ưt, iêt. II. Đồ dùng dạy học: + GV Máy tính, màn hình TV. Thẻ chữ) để luyện đọc hiểu từ, câu. Mẫu chữ phóng to/mẫu chữ viết trên bảng lớp/phần mềm HD HS viết chữ. + HS Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một. Tập viết 1, tập một III. Các hoạt động dạy và học Tiết 1 1. Tổ chức Hoạt động khởi động. HĐ 1: Nghe – Nói - Cặp: Tự đặt câu hỏi và trả lời: + Tranh vẽ những gì? + Kể thêm những HĐ em biết trong ngày tết ở gia đình/ - Cả lớp: Nghe GV giới thiệu các vần ut, ưt, iêt * Đánh giá: -Tiêu chí: HS hỏi đáp được theo tranh - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. Tổ chức Hoạt động khám phá. HĐ 2: Đọc a/ Đọc tiếng,từ ngữ - Cả lớp: Đọc tên 3 sự vật theo hướng dẫn của GV *Học vần ut: - Nghe GV đọc tiếng bút và đọc theo - Nghe GV phân tích cấu tạo của tiếng bút: âm đầu b, vần ut và thanh sắc - Phân tích cấu tạo vần ut, đánh vần: u-tờ-út, đọc trơn: ut - Đánh vần tiếng: bờ-ut-bút-sắc-bút, đọc trơn: bút Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 16
- TuÇn 10 N¨m häc : 2020 -2021 - Luyện đọc cặp: đánh vần, đọc trơn vần út và tiếng bút *Học vần ưt: - Nhóm: Tìm hiểu vần và tiếng chứa vần ưt theo HD của nhóm trưởng *Học vần iêt: - Cả lớp: + Nghe GV phân tích cấu tạo vần iết, cách ghép tiếng viết * Đánh giá: -Tiêu chí: HS đánh vần, đọc trơn được các vần, tiếng - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. b/ Đọc tiếng, từ ngữ chứa vần mới. - Cả lớp nghe GV hướng dẫn cách thực hiện - Đọc các từ ngữ trong 4 ô chữ - Tìm tiếng chứa vần ut, ưt, iêt - Cặp: đọc từ ngữ và tìm vần ut, ưt, iêt - Cả lớp: Một số em lên bảng đọc trơn các từ ngữ và ghép tiếng chứa vần ut, ưt, iêt * Đánh giá: -Tiêu chí: HS đọc trơn được các tiếng, từ ngữ chứa vần mới - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 3.Tổ chức hoạt động luyện tập. c/ Đọc hiểu - Cả lớp: Nghe GV hướng dẫn cách làm - Cá nhân: + Quan sát 2 tranh, nói nội dung từng tranh + Đọc các câu dưới tranh - Cả lớp: + Đại diện 1-2 nhóm đọc các câu trước lớp + Tìm tiếng chứa vần mới học trong mỗi câu * Đánh giá: - Tiêu chí: HS nói được nội dung từng tranh và đọc được các câu dưới tranh - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Tiết 2 HĐ 3. Viết - Cả lớp: Nghe và quan sát GV hướng dẫn viết các vần: ut, ưt, iêt và từ viết - Cá nhân: + Quan sát chữ mẫu trên bảng lớp + Viết vở - Cả lớp: Nghe GV nhận xét, sửa lỗi cho các bạn viết còn hạn chế * Đánh giá: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 17
- TuÇn 10 N¨m häc : 2020 -2021 -Tiêu chí: HS viết được ut, ưt, iêt và từ viết - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 4.Tổ chức hoạt động vận dụng. HĐ 4. Đọc Đọc hiểu đoạn Thả diều. - Cả lớp: + Nói tên người trong tranh + Nói về hoạt động của hai bạn + Đọc tên đoạn + Nghe GV đọc đoạn và đọc theo hướng dẫn của GV - Cặp: + Luyện đọc nối tiếp từng câu và cả đoạn + Một em đọc câu hỏi cuối đoạn, một em trả lời, sau đó đổi vai + Thống nhất câu trả lời đúng - Cả lớp: + 1 HS đọc cả đoạn trước lớp + Nghe GV hỏi lại câu hỏi cuối đoạn hoặc câu hỏi bổ sung + Tìm các tiếng chứa vần ut hoặc ưt, iêt có ở trong đoạn * Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc trơn được và hiểu nội dung đoạn văn Thả diều - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, tuyên dương học tập 5. Củng cố dặn dò. - Chúng ta vừa học xong vần gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà chuẩn bị bài học hôm sau . Thứ năm ngày tháng 11 năm 2020. TOÁN: TRỪ BẰNG CÁCH ĐẾM LÙI I. Mục tiêu: - HS hiểu được đếm lùi là như thế nào? - Biết đếm lùi để tìm ra được kết quả của phép tính trừ. - Biết nói kết quả của phép tính trừ sau khi đếm lùi. *KT: Biết đếm lùi để tìm ra được kết quả của phép tính trừ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh sgk, mẫu vật. Màn hình TV. - HS: Bộ đồ dùng học Toán 1, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức hoạt động khởi động (Hoạt động chung cả lớp) - GV cắm 7 bông hoa vào bình và hỏi HS: + Trong bình có mấy bông hoa? Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 18
- TuÇn 10 N¨m häc : 2020 -2021 - GV lấy ra 2 bông hoa và hỏi HS: + Cô bớt ra mấy bông hoa? + Trong bình còn lại bao nhiêu bông hoa? + Em làm cách nào để biết trong bình còn lại 5 bông hoa? - GV: Dựa vào bài bông hoa ở trên em hãy viết phép tính thể hiện có 7 đổ vật. bớt đi 2 đổ vật. còn lại 5 đồ vật và nói lại cách tìm kết quả - Nhận xét – Sửa bài * GV liên hệ giới thiệu bài mới: Ta đã biết cách tìm kết quả phép trừ bằng cách đếm sổ vật còn lại sau khi đả bớt đi. Bài học hôm nay chúng ta sẽ biết thêm một cách khác, đó là đếm lùi. - Ghi tên bài lên bảng *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết quan sát và trả lời được các câu hỏi sau hoạt động - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2. Tổ chức hoạt động khám phá - GV treo tranh: + Trong tranh có tất cả mấy chiếc xe ô tô? + Bằng cách nào em biết có 8 chiếc xe ô tô? (Nếu HS không nêu được ý đánh số từ 1 đến 8 GV hướng HS nhận biết có tất cả 8 chiếc ô tô qua việc đánh số “chuồng 'từ 1 đến 8.) - GV hỏi HS: + Bạn trai đã làm thế nào để biết còn lại 6 chiếc ô tô?”. *GV hướng dẫn, gợi ý HS nói câu trả lời: Từ chiếc ô tô thứ 8, bạn trai đếm lùi (đếm ngược) qua 2 chiếc đã đi ra, đến chiếc số 6 còn đỗ, vì vậy bạn nói còn lại 6 chiếc ô tô. - GV hỏi HS: Từ 8 đếm lùi mấy bước thì đến 6?”. (Nêu HS trả lời sai hoặc lúng túng thì GV gợi ý: Từ 8 đếm lùi đến 7 là một bước, đếm lùi tiếp đến 6 là một bước nữa. Câu trả lời đúng: Từ 8 đếm lùi 2 bước thì đến 6.) - GV yêu cầu HS viết phép tính thể hiện có 8 chiếc ô tô, 2 chiếc đi ra, còn lại 6 chiếc. - Nhận xét – Sửa sai. + Bạn trai trong tranh đã tìm kết quả phép trừ này thể nào?”. + Vậy muốn tìm kết quả phép tính trừ 8 – 2 bằng cách đếm lùi thì ta thực hiện như thế nào, em hãy thao tác lại trên các hình vuông và nêu cách làm. (Nếu HS còn lúng túng thì GV hướng dẫn, gợi ý để HS chốt các thao tác tìm kết quả phép trừ bằng cách đếm lùi) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS hiểu được đếm lùi là như thế nào? Biết đếm lùi để tìm ra được kết quả của phép tính trừ. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 19
- TuÇn 10 N¨m häc : 2020 -2021 - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 3. Tổ chức hoạt động luyện tập: Bài tập 1: Hãy trừ bằng cách đếm lùi. * Phần a: - GV yêu cầu HS xem dòng tính mẫu 6 - 3 để trả lời câu hỏi : Em thấy trong sách đã làm gì để tìm được 6 – 3 = 3? - GV yêu HS thảo luận nhóm đôi thao tác cho nhau xem bằng cách đếm lùi những hình vuông trong bộ đồ dùng học toán để tính 6 – 3 = 3 - Tương tự GV yêu cầu HS tự thao tác tiếp để tính các phép tính trừ 7 – 2 = ., 9 – 4 = . - Nhận xét- Sửa bài. * Phần b: GV yêu cầu HS thao tác với que tính. * Phần c: GV yêu cầu HS thao tác với ngón tay của mình để tính *Đánh giá: - Tiêu chí: HS thực hiện được chắc chắn các thao tác đếm lùi đề tìm kết quả phép trừ. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 4. Tổ chức hoạt động vận dụng: Bài tập 2: Xem tranh rồi nêu số * Phần a - GV treo tranh yêu cầu HS đọc nội dung trong tranh + Vậy em nào nêu lại trên sân có tất cả mấy chiếc xe ô tô? + Có mấy bạn đang chơi ô tô? - GV nêu yêu cầu - GV theo dõi, giúp đỡ - Nhận xét – Bổ sung – Tuyên dương. * Phần b - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, nhóm 4 tự quan sát tranh và suy nghĩ tìm ra kết quả của phần b . - GV yêu cầu HS nêu cách làm. - GV yêu cầu HS nhận xét, chốt *Đánh giá: - Tiêu chí: HS làm quen giải quyết vấn đề trả lời câu hỏi “Còn lại bao nhiêu'?" bằng phép tính trừ tính bằng đếm lùi. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 5. Củng cố, dặn dò - GV đưa ra một phép trừ 9 – 2 yêu cầu HS tính kết quả bằng 2 cách là bớt đi và cách đếm lùi. Sau đó cho HS so sánh cách nào nhanh hơn. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 20
- TuÇn 10 N¨m häc : 2020 -2021 - Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài cho tiết học sau: Trừ trong phạm vi 5 TIẾNG VIỆT: BÀI 10E: UÔT, ƯƠT (2T) I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng vần uôt, ươt; các tiếng/từ chứa vần uôt hoặc ươt. - Đọc trơn đoạn ngắn có tiếng/từ chứa vần mới học. - Đọc hiểu từ ngữ, câu; trả lời được các câu hỏi về nội dung đoạn Lướt ván. - Viết đúng: uôt, ươt, chuột, lướt. - Nói tên các sự vật, HĐ chứa vần uôt hoặc ươt. *KT: Đọc được vần uôt, ươt. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: - Tranh ảnh minh họa như SHS. - Vở BT TV1. - Tập viết 1, tập 1 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG *HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HĐ1: Nghe - nói - Cả lớp: Cho HS xem tranh vẽ có lời đối thoại. Hỏi để HS kể tên các HĐ của nhân vật trong hình.( Mèo và chuột làm gì? Nói gì với nhau?) - Nhóm: HS đóng vai theo nhóm bàn(nói câu có tiếng nuốt, lướt, trượt, ) - GV viết hoặc gắn thẻ từ lên bảng. * ĐGTX + Tiêu chí: - Biết đóng vai, nói câu có tiếng nuốt, lướt, trượt + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. *HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ2: Đọc a. Đọc từ ngữ. *Học vần uôt GV: Trong tiếng chuột có vần uôt:gồm uô và t; đánh vần: uô- tờ-uôt; đọc trơn: uôt - Nhóm/các nhân: Đánh vần, đọc trơn: uôt, chuột * Học vần ươt GV: Trong tiếng lướt có vần ươt. GV hỏi để HS so sánh 2 vần uôt, ươt có điểm gì giống và khác nhau? Ươt đánh vần: ươ-tờ-ươt, đọc trơn: ươt - Nhóm/các nhân: đọc trơn vần tiếng. - Cả lớp: Cho HS đọc từ chuột nhắt, lướt vavsn, kết hợp giảng từ. b) Đọc tiếng, từ ngữ chứa vần mới. - Cá nhân: Đọc 3 từ ngữ trong các ô chữ. Tìm tiếng chứa vần uôt, ươt. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 21
- TuÇn 10 N¨m häc : 2020 -2021 -Nhóm: Tổ chức trò chơi thi ghép nhanh. + Từng HS dùng các thẻ ghi âm đầu, vần, dấu thanh để ghép tiếng rượt, trượt, buốt. - Cả lớp: Đọc trơn các từ trong 3 ô chữ. Nghỉ giữa tiết 1 c) Đọc hiểu. - Nhóm: + Thi đọc tữ ngữ phù hợp với tranh. + HS QS tranh và từ ngữ + GV gọi 3 đội, mỗi đội có 1 thẻ chữ. + Gv hỏi từng tranh, từng nhóm cử HS đọc từ ngữ đúng với tranh. + Nhóm đọc đúng, nhanh thắng cuộc. *Đánh giá: -Tiêu chí: HS đọc được tuốt lúa, vượt lên, suốt chỉ. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3: Viết - Cả lớp: + Nghe GV nêu cách viết vần uôt, ươt:; cách nối nét ở các chữ chuột, lướt + HS nhìn mẫu chữ GV viết trên bảng. - Cá nhân: Viết bảng con hoặc vở. - Cả lớp: HS nghe GV nhận xét, sửa lỗi cho những bạn còn hạn chế. *Đánh giá: -Tiêu chí: HS viết đúng uôt, ươt, chuột, lướt. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Nghỉ giữa tiết 2 HĐ4: Đọc. Đọc hiểu đoạn Lướt ván. a) QS tranh và đoán ND đoạn. Cặp/ nhóm: Xem tranh minh họa nói về điều em thấy trong tranh. Đọc tên đoạn và đoán ND đoạn. b) Luyện đọc trơn. – Cá nhân: + Nghe GV đọc cả đoạn 1 lần, nhìn GV chỉ vào chữ. + Từng HS đọc từng câu. - Cặp: Luyện đọc theo cặp: Đọc nối tiếp: Chia đoạn thành 2 phần, mmoix HS đọc 1 phần. c) Đọc hiểu: - Cá nhân: Tự đọc câu hỏi và TLCH cuối đoạn. - Nhóm/cặp: Hỏi – đáp và cùng NX Câu TL của bạn. *Đánh giá: -Tiêu chí: HS trả lời được các câu hỏi trong câu chuyện Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 22
- TuÇn 10 N¨m häc : 2020 -2021 - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. *Nghe Gv dặn dò làm BT trong vở BT. TN&XH: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ TRƯỜNG HỌC(T1) I. Mục tiêu: - Giới thiệu và trình bày được những tranh đã về những điều HS biết về các khu vực trong trường, các đặc điểm thiết bị lớp học, tên và công việc của một số thành viên trong trường, những hoạt động bản thân tham gia ở trường. - Trình bày được những việc bản thân HS đã thực hiện, giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Tự đánh giá việc giữ vệ sinh lớp học và những điều đã thực hiện trong chủ đề. *KT: Biết giữ vệ sinh trường lớp. II. Chuẩn bị: - HS: Sưu tầm tranh ảnh chủ đề trường học III. Hoạt động dạy học chủ yếu: A.Tổ chức hoạt động khởi động. - HS nghe nhạc hát theo lời bài hát trường học - Gv giới thiệu vào bài học qua bài hát. B. Tổ chức hoạt động luyện tập *Giới thiệu trường học của ban. a) quan sát , trả lời câu hỏi và sắp xếp hình ảnh vào sơ đồ trường học. - HĐN2 -GV chia nhóm -Yêu cầu các nhóm sắp xếp các hình ảnh đã chuẩn bị về trường học của mình. b) Giới thiệu hình ảnh trường học -Gọi các nhóm trình bày sắp xếp hình ảnh sơ đồ trường học. - Các nhóm lần lượt giới thiệu truờng học của nhóm mình theo câu hỏi và hình ảnh nhóm đã sắp xếp. +Trường học có: khu phòng học, nhà vệ sinh, vườn trường, sân chơi +Ở trường có thầy cô giáo,bạn bè, cô y tế, bác bảo vệ + Ở trường em và các bạn được tham gia nhiều hoạt động - Các nhóm nghe nhận xét và bổ sung. -GV gợi ý cho HS nói được câu về trường học: -Ở trường, cô giáo như mẹ hiền - trường học là ngôi nhà thứ hai của em. - Ở trường em được chơi các trò chơi dân gian. *ĐGTX: + Tiêu chí: - HS giới thiệu được một số vấn đề cơ bản của trường mình đang học. + PP: quan sát, vấn đáp, luyện tập. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 23
- TuÇn 10 N¨m häc : 2020 -2021 + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời C. Hoạt động vận dụng HĐ2: Xử lí tình huống: -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát hình 2 trả lời câu hỏi. -Các bạn trong tranh đang làm gì? - Bạn gái nói gì với bạn trai? - HS làm việc nhóm 2 thảo luận câu hỏi - hai bạn chơi ô ăn quan, 1 bạn đang muốn lấy quả cầu mắ trên ô cửa. - lần lượt các nhóm trình bày cách xử lí tình huống. -HS lắng nghe - Nếu ưm là bạn trai trong tình huống đó em xử lí như thế nào? => GVKL chọn đáp án đúng * Để đảm bảo việc an toàn khi ở trường các en không nên làm các việc: không leo trèo bàn ghế, lên cây, không chạy nhanh đuổi nhau trong giờ ra chơi HĐ3: Bạn đã thực hiện những việc nào dưới đây? Nói việc đã thực hiện và chưa thực hiện -HS làm việc theo bàn hai bạn cùng bàn nói cho nhau nghe về các việc đã làm và chưa làm được trong tranh. HS quan sát tranh hình 3,4,5,6,7 -Gọi các bàn lên chỉ tranh và làm việc và liên hệ bản thân - Lần lượt các bàn trình bày ý kiến -Tr 3: hai bạn lễ phép chào cô giáo trong trường . =>GVKL: Những hoạt động các em được tham, gia ở trường như: nghiêm trang khi chào cờ, dọn vệ sinh lớp, trường học, chào hỏi lễ phép với thầy cô và nghiêm túc trong các giờ học trên lớp,các giờ hoạt động trải nghiệm . các em cần thực hiện tốt và thực hiện đúng các quy định của trường của lớp để trường lớp của chúng ta luôn sạch đẹp. ? kể thêm một số công việc khác em đã được tham gia ở trường? - HS trả lời: chăm sóc cây hoa trong vườn trường, quét dọn lớp học, học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy *ĐGTX: + Tiêu chí: - HS kể lại được những hoạt động mà mình đã được tham gia ở trường.Thực hiện tốt các quy định của lớp, của trường. + PP: quan sát, vấn đáp, luyện tập. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời Buổi chiều TNXH: BÀI 10: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ TRƯỜNG HỌC (T2) I. Mục tiêu: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 24
- TuÇn 10 N¨m häc : 2020 -2021 - Trình bày được những việc bản thân HS đã thực hiện, giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Tự đánh giá việc giữ vệ sinh lớp học và những điều đã thực hiện trong chủ đề. *KT: Biết giữ vệ sinh trường lớp. II. Chuẩn bị: - GV: Máy chiếu - HS: Sưu tầm tranh ảnh chủ đề trường học III. Các hoạt động dạy học: A.Tổ chức hoạt động khởi động. - HS nghe nhạc hát theo lời bài hát trường học - Gv giới thiệu vào bài học qua bài hát. B. Tổ chức hoạt động vận dụng HĐ3: Bạn đã thực hiện những việc nào dưới đây? Nói việc đã thực hiện và chưa thực hiện - HS làm việc theo bàn hai bạn cùng bàn nói cho nhau nghe về các việc đã làm và chưa làm được trong tranh. - HS quan sát tranh hình 3,4,5,6,7 - Gọi các bạn lên chỉ tranh và làm việc và liên hệ bản thân - Lần lượt các bàn trình bày ý kiến =>GVKL: Những hoạt động các em được tham, gia ở trường như: nghiêm trang khi chào cờ, dọn vệ sinh lớp, trường học, chào hỏi lễ phép với thầy cô và nghiêm túc trong các giờ học trên lớp,các giờ hoạt động trải nghiệm . các em cần thực hiện tốt và thực hiện đúng các quy định của trường của lớp để trường lớp của chúng ta luôn sạch đẹp. ? kể thêm một số công việc khác em đã được tham gia ở trường? *Đánh giá: + Tiêu chí: - HS kể lại được những hoạt động mà mình đã được tham gia ở trường.Thực hiện tốt các quy định của lớp, của trường. + PP: quan sát, vấn đáp, luyện tập. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời ĐẠO ĐỨC: BÀI 4: EM TỰ GIÁC LÀM VIỆC CỦA MÌNH (T3) I. MỤC TIÊU: - Em nhận biết được vì sao cần tự giác làm việc của mình. - Em biết được ý nghĩa của việc tự giác làm việc của bản thân. - Em thực hiện các hành động tự giác của bản thân trong cuộc sống. *KT: Biết tự giác làm các việc phục vụ bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trong SGK. - VBT Đạo đức 1. - Video/nhạc bài hát: Hai bàn tay của em, Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 25
- TuÇn 10 N¨m häc : 2020 -2021 - Tranh vẽ, ảnh về góc học tập của bé, phòng ngủ, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Vận dụng *Hoạt động 5: Em hãy k cho thầy, cô giáo cùng các bạn nghe: - Yêu cầu HS quan sát hình trang 20/sgk, thảo luận theo nhóm 4 và nói cho nhau nghe về những việc em đã tự giác làm theo 3 gợi ý sau: -HS quan sát, làm việc theo nhóm 4 trong vòng 3 phút. Các nhóm trả lời theo ý cá nhân. + Em hãy kể 3 việc em đã tự giác làm khi ở nhà? + Tự gấp quần áo, soạn sách vở, dọn dẹp phòng ngủ và bàn học, tự ăn, tự đi tắm, tự giác học bài, + Em hãy kể 3 việc em đã tự giác làm khi ở trường? + Tự giác học bài, tự giác dội nước sau khi đi vệ sinh, tự giác dọn vệ sinh lớp học, tự giác xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn, + Em cảm thấy như thế nào khi thực hiện tốt những việc làm đó? + Em cảm thấy rất vui, rất thích, rất tự hào, - GV nhận xét các câu trả lời của HS, và tuyên dương các bạn tự giác làm việc ở nhà và ở trường. + Vì sao em phải tự giác làm việc của mình? + Vì đó là công việc của mình, tuổi nhỏ làm việc nhỏ, em làm một số việc để giúp đỡ bố mẹ *ĐGTX: + Tiêu chí: - HS kể lại được những việc mà mình đã tự giác là ở nhà và ở trường.Các em cảm thấy vui vẻ, hứng thú khi làm những việc đó. + PP: quan sát, vấn đáp, luyện tập. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời *Hoạt động 6: Em cần tự giác làm gì trong các tình huống sau? - GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi, trên cơ sở 2 nhóm lớn mỗi nhóm quan sát kĩ từng bức tranh xem bức tranh vẽ gì? Và cùng thảo luận về tình huống. Trong thời gian 3’. theo gợi ý sau: + Tranh vẽ gì? + Em sẽ làm gì nếu gặp tình huống đó? - Các nhóm HS lần lượt thảo luận sau đó lên bảng đống vai lại 2 tình huống trên. + Tranh 1: Phòng chưa được tắt điện, quạt. Em sẽ tắt giúp cô giáo. + Tranh 2: Lớp học chưa sạch sẽ, em sẽ quét dọn lớp học, có thể nhờ các trong lớp cùng giúp đỡ để làm công việc nhanh hơn. -HS lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm. - GV hướng dẫn cả lớp học thuộc câu thơ: Năm nay em đã lớn Vào lớp Một rồi này Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 26
- TuÇn 10 N¨m häc : 2020 -2021 Phải siêng năng tự giác Làm việc của mình ngay! - GV chốt: Chúng ta cần tự giác làm việc của mình, và các em hãy lựa chọn những việc vừa sức của mình để thực hiện nhé! *ĐGTX: + Tiêu chí: - HS biết làm những công việc vừa sức của mình để giúp đỡ người khác. + PP: quan sát, vấn đáp, luyện tập. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 3. Củng cố, dặn dò - Hôm nay các em học bài gì? - Về nhà các em hãy tự giác làm những việc của mình và có thể giúp đỡ bố mẹ bằng những việc làm vừa sức. - Làm các bài tập trong VBT em nhé! - Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2020 Buổi sáng TIẾNG VIỆT: TẬP VIẾT TUẦN 10 (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU: - Biết viết tổ hợp chữ ghi vần: at, ăt, ât, ot, ôt, ơt, et, êt, it, ut, ưt, iêt, uôt, ươt. - Biết viết từ ngữ: hạt mưa, trái đất, cái bút, con rết, mứt tết, chổi đót, cột nhà, quả ớt, con vẹt, con vịt, viết chữ, chuột nhắt, lướt ván. *KT: Biết viết tổ hợp chữ ghi vần: at. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: GV: - Bảng mẫu các chữ cái tiếng Việt viết thường. - Bộ thẻ các chữ kiểu in thường và viết thường, thẻ từ ngữ: at, ăt, ât, ot, ôt, ơt, et, êt, it, ut, ưt, iêt, uôt, ươt, hạt mưa, trái đất, cái bút, con rết, mứt tết, chổi đót, cột nhà, quả ớt, con vẹt, con vịt, viết chữ, chuột nhắt, lướt ván. - Tranh ảnh: trái đất, con rết, chổi đót, cột nhà, quả ớt, con vẹt, con vịt, viết chữ, cái bút, chuột nhắt, lướt ván. HS: - Tập viết 1-Tập 1. Bút chì III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG *HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HĐ1. Chơi trò Bỏ thẻ. - Cả lớp: Nghe GV HD cách chơi: (chơi tương tự như những tiết trước) - Cá nhân: Từng HS thực hiện trò chơi theo HD của chủ trò và GV. GV sắp xếp các thẻ chữ cái và thẻ từ theo trật tự trong bài viết và dán vào vào dưới hình trên bảng lớp. * ĐGTX: + Tiêu chí: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 27
- TuÇn 10 N¨m häc : 2020 -2021 - Chơi được trò chơi, đọc được các từ trên thẻ. + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. * HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ HĐ2: Viết các tổ hợp chữ ghi vần - Cả lớp: Nghe GV làm mẫu, HD viết từng vần at, ăt, ât, ot, ôt, ơt, et, êt, it, ut, ưt, iêt, uôt, ươt. - Cá nhân: Thực hiện viết từng vần. Nghe GV NX bài của mình hoặc của bạn. * ĐGTX + Tiêu chí đánh giá: - Viết đúng: at, ăt, ât, ot, ôt, ơt, et, êt, it, ut, ưt, iêt, uôt, ươt. + PP: quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. * HS thư giãn giữa giờ. * HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ3: Viết chữ ghi vần. - Cả lớp: Nghe GV làm mẫu, hướng dẫn viết từng từ ngữ: at, ăt, ât, ot, ôt, ơt, et, êt, it, ut, ưt, iêt, uôt, ươt (mỗi từ viết 2 lần). - Cá nhân: Thực hiện viết đúng từng vần. Nghỉ giữa tiết * ĐGTX + Tiêu chí đánh giá: - Viết đúng: vở, tủ, nôi, quả dừa, cây tre, nhảy dây, đuổi muỗi, vườn rau, con suối, uốn lượn. + PP: quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. * HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG *HĐ 4: Viết từ ngữ. - Cả lớp: Nghe GV đọc từng từ ngữ và làm mẫu, hướng dẫn viết từng từ ngữ: hạt mưa, trái đất, cái bút, con rết, mứt tết, chổi đót, cột nhà, quả ớt, con vẹt, con vịt, viết chữ, chuột nhắt, lướt ván. - Cá nhân: Thực hiện viết đúng từ ngữ - Cả lớp: Xem bài viết của các bạn do GV chọn và nghe nhận xét. ÔL TOÁN: ÔN LUYỆN: BỚT ĐI, PHÉP TRỪ, DẤU - I. Mục tiêu: - Biết viết dấu trừ, biết được tình huống bớt đi, biết dùng dấu – để biểu thị tình huống này về số lượng.Trả lời câu hỏi: Còn lại bao nhiêu? *KT: Biết viết dấu trừ. II. Đồ dùng dạy học: - HS: VBT - Màn hình TV, bảng phụ. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 28
- TuÇn 10 N¨m häc : 2020 -2021 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động - Hát bài hát tập thể Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Viết dấu. (VBT T46). - Nghe gv nêu yc - Hs viết đấu trừ vào vở. - Nghe Gv nhận xét, tuyên dương. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết viết dấu - - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Bài 2: Xem tranh rồi viết số vào các ô. VBT T46 - Nghe Gv nêu yêu cầu. - Hs quan sát tranh, viết kết quả vào ô trống. 7 – 3 = 4, 9 – 2 = 7. - Hs nêu phép tính. Hs khác nhận xét. - Nghe giáo viên nhận xét, chốt câu trả lời đúng. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết cách quan sát tranh và viết được kết quả vào ô trống - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Bài 3: Sử dụng đồ vật để tìm kết quả của phép tính ?.VBT T46. - Nghe gv nêu yc. Gv Hd. Lấy 7 que tính, bớt đi 2 que tính. Còn lại 5 que tính. - Viết 7 – 2 = 5. - Tương tự hs sử dụng tay hoặc que tính thực hiện tính những bài còn lại. 1 hs làm ở bảng lớp, hs khác nhận xét bài bạn. - Nghe gv nhận xét, tuyên dương, chốt kết quả đúng. Hs đọclại các phép tính. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết cách sử dụng đồ vật để tìm kết quả của phép tính - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Bài 4: Viết phép tính rồi trả lời câu hỏi ?.VBT T47. - Nghe gv nêu yc. HD HS làm bài : Trên tay bạn nhỏ có bao nhiêu quả trứng ? Hs trả lời (Có 7 quả trứng). Rán đi 2 quả. - Hs nêu phép tính 7 – 2 = 5. Hs nhận xét. - Nghe gv nhận xét, tuyên dương, chốt kết quả đúng. Trả lời câu hỏi : Còn lại bao nhiêu quả trứng ? Hs trả lời : Còn lại 5 quả trứng. Hs khác nhận xét. Gv nhận xét tuyên dương. - Bài b tương tự. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết được phép tính và trả lời câu hỏi: còn lại bao nhiêu? - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 29
- TuÇn 10 N¨m häc : 2020 -2021 - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập *Nhận xét tiết học - Hs tham gia trò chơi Ai nhanh ai đúng? Gv nêu các phép cộng. Hs nào nhanh tay thì được quyền trả lời trước.Vd: 7 trừ 5 bằng mấy ? ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC ut-ưt-iêt I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng các vần ut, ưt, iêt; các tiếng, từ chứa vần ut, ưt, iêt. Đọc hiểu từ ngữ , câu, bài Thả diều - Nối vần với từ ngữ có tiếng chứa vần. Nối câu với hình phù hợp. Chọn đúng từ ngữ điền vào chỗ trống để hoàn thành câu. Đọc và viết câu cho sẵn. *KT: Đọc đúng các vần ut, ưt, iêt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ hoặc màn hình tivi. - HS: VBT, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1 : Khởi động - Hs quan sát màn hình và nói về những hoạt động trong dịp tết - Gv nhận xét ý kiến, tuyên dương học sinh. * Đánh giá: -Tiêu chí: HS biết cách quan sát tranh và hỏi đáp theo nội dung tranh - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Hoạt động 2 : Luyện đọc b. Đọc tiếng, từ, câu - Hs đánh vần, đọc trơn các tiếng, từ: bút, mứt, viết, theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp.(SGK T102 đến T103) - GV sửa lỗi, giúp đỡ HS. * Đánh giá: -Tiêu chí: HS đánh vần, đọc trơn được các tiếng, từ, câu - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập b. Đọc hiểu - HS quan sát tranh SGK T103 (HĐ 4) và trả lời câu hỏi: Nói về những điều em thấy ở trong tranh Hs đọc trơn từng câu và cả đoạn. HS nghe GV hướng dẫn thực hiện yêu cầu đọc hiểu: dựa vào đoạn đọc, trả lời câu hỏi * Đánh giá: -Tiêu chí: HS biết cách quan sát tranh và trả lời các câu hỏi của GV - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 30
- TuÇn 10 N¨m häc : 2020 -2021 Hoạt động 3 : Luyện tập Bài 1 : Nối vần với từ ngữ có tiếng chứa vần. (VBT TV trang 50). - HS nối và đọc lại các từ trên. - GV giúp đỡ HS. * Đánh giá: -Tiêu chí: HS nối được vần với từ ngữ có tiếng chứa vần - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Bài 2: Nối câu với hình (VBT T50) - GV hướng dẫn HS quan sát hình, đọc câu dưới hình - HS nối câu với hình phù hợp - Nghe GV nhận xét, tuyên dương HS * Đánh giá: -Tiêu chí: HS nối được câu với hình phù hợp - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Bài 3: Đọc bài Thả diều. Chọn đúng từ ngữ cho chố trống để thành câu (VBT T50) - HS đọc bài Thả diều - GV cho HS trả lời câu hỏi: Vì sao diều bay rơi? - GV hướng dẫn HS chọn từ ngữ điền vào chỗ trống. Đọc lại câu hoàn chỉnh - GV giúp đỡ HS. * Đánh giá: -Tiêu chí: HS chọn đúng từ ngữ điền vào chỗ trống để thành câu - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Bài 4: Đọc và viết (VBT T50) - HS đọc trơn câu trên - HS viết theo mẫu - Nghe GV nhận xét, tuyên dương HS * Đánh giá: -Tiêu chí: HS đọc trơn được câu mẫu và viết được theo mẫu - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập - Nghe GV nhận xét tiết học, về nhà chia sẻ bài học với người thân SHTT: SINH HOẠT LỚP: LỜI NÓI ĐẸP I. MỤC TIÊU: - Chia sẻ cảm xúc sau tiết trải nghiệm trước. * KT: Tham gia sinh hoạt lớp cùng các bạn. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 31
- TuÇn 10 N¨m häc : 2020 -2021 - Lời bài hát con chim vành khuyên(N-L: Hoàng Vân). III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HĐ1. HĐ tổng kết tuần . *GV tổng kết nhận xét hoạt động trong tuần 10 - GV nhận xét về các nề nếp: Ưu điểm: + Các em đã dùy trì được sĩ số, đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ. + Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ. + Trực nhật vệ sinh lớp học cũng như khu vực trường tốt. + Đã biết cách thực hiện ôn bài đầu giờ. + Thực hiện các HĐ trong giờ học nghiêm túc. Chữ viết đã dần ổn định. + Đã biết làm quen với HĐ sao nhi. Tồn tại: + Vì thời tiết không thuận lợi 1 số em ốm đau nên đi học chưa chuyên cần. + Một số em tính tự học chưa cao, còn mất tập trung trong giờ học, chữ viết chưa đúng mẫu. - GV giáo dục HS phòng chống rác thải nhựa, không vút rác thải nhựa ra đường, hạn chế dùng rác thải nhựa như hộp sữa, hộp nước ngọt, bao bóng, - GV HD HS tìm hiểu ATGT: đi bộ về phía bên phải, ngồi trên xe mô tô, xe máy ngay ngắn, đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. - GV tuyên truyền và HD cách phòng chống dịch Covid. - Nhắc nhở an toàn đuối nước mùa mưa lũ. - Nhắc nhở một số HS còn non cần cố gắng hơn. * GV nêu phương hướng tuần tới - Triển khai hoạt động thi đua lập thành tích Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. - Các em duy trì được sĩ số hiện có. Thực hiện tốt các nề nếp ra vào lớp và nề nếp học tập. - Mặc đủ ấm khi thời tiết lạnh. - Duy trì phong trào rèn chữ giữ vở. Thi đua DT-HT - Tích cực tham gia sinh hoạt sao, thực hiện đi bộ an toàn, giữ gìn vệ sinh răng miệng. - Giáo dục HS yêu quý thầy cô giáo, anh chị tổng phụ trách. - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Biết được những ưu điểm và tồn tại trong tuần qua. - Nhớ được kế hoạch tuần tới. + PP: vấn đáp, quan sát. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ2. Chia sẻ cảm xúc cá nhân sau trải nghiệm lần trước - HS ngồi theo tổ và kể cho nhau nghe về việc mình sử dụng từ thần chú thế nào để có lời nói đẹp. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 32
- TuÇn 10 N¨m häc : 2020 -2021 - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Biết kể cho nhau nghe về việc mình sử dụng từ thần chú thế nào để có lời nói đẹp. - Biết nhắc lại các cách thư giãn, xả giận, xải stress. + PP: vấn đáp, quan sát. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ3. HĐ nhóm Cùng hát bài Con chim vành khuyên Bản chất: HS cùng nhau hát, nhận cảm giác vui vẻ, dễ chịu và sẵn sàng trở thành người lịch sự. -GV và HS cùng hát. GV đặt câu hỏi thảo luận + Ngoài những từ thần chú mình đã nói với nhau tiết trải nghiệm trước, còn những từ, câu nào giúp chúng ta trở thành người lịch sự? (GV đưa ra TH để HS sử dụng ngôn ngữ của người lịch sự: cảm ơn, xin lỗi, vâng, dạ, làm ơn, không sao, ) + Có phải chỉ cần dùng từ thần chú là trở thành người lịch sự hay còn cần để ý đến cách nói, giọng điệu của lời nói, thái độ của người nói? (GV đưa ra ví dụvà cùng HS thảo luận) + Em thích trở thành người lịch sự hay bất lịch sự? KL: Còn rất nhiều câu, nhiều từ thần chú giúp ta trở thành người lịch sự trong cuộc sống. Em có thể lựa chọn trở thành người lịch sự hay bất lịch sự, nhưng là người lịch sự dễ chịu hơn nhiều. - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Biết cùng nhau hát, nhận cảm giác vui vẻ, dễ chịu và sẵn sàng trở thành người lịch sự. + PP: vấn đáp, quan sát. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ4. Tổng kết và vĩ thanh Vẽ và trang trí ra giấy huy hiệu Người lịch sự đẻ tặng cho người nào em thường thấy thể hiện lịch sự trong cuộc sống. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 33