Giáo án Đại số Lớp 7 theo CV5512 - Bài 1: Thu thập số liệu thống kê. Tần số - Chu Thị Bảo Trúc

docx 10 trang nhungbui22 09/08/2022 4350
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 theo CV5512 - Bài 1: Thu thập số liệu thống kê. Tần số - Chu Thị Bảo Trúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_7_theo_cv5512_bai_1_thu_thap_so_lieu_thon.docx

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 theo CV5512 - Bài 1: Thu thập số liệu thống kê. Tần số - Chu Thị Bảo Trúc

  1. Trường: THCS Nguyễn Huệ Họ và tên giáo viên: Chu Thị Bảo Trúc Tổ: Toán – Lý TÊN BÀI DẠY: Chương III: THỐNG KÊ Bài 1: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ - TẦN SỐ Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán - Lớp: 7 Thời gian thực hiện: 1 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số của một giá trị. 2. Năng lực cần Hình thành: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán, NL hợp tác, giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: NL thu thập các số liệu từ thực tiễn cuộc sống. 3. Phẩm chât: Có trách nhiệm với việc học, rèn luyện nếp học chủ động II. Thiết bị dạy học và học liệu Máy tính, TV thông minh, sách giáo khoa, thước thẳng III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Giới thiệu chương III a, Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của chương III và bài 1 “ Thu thập số liệu thống kê – Tần số”, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b) Nội dung: Học sinh đọc sách giáo khoa, kết hợp quan sát thông tin trên màn hình TV do GV cung cấp, lắng nghe, tiếp thu c, Sản phẩm: Một số ví dụ thống kê được trong cuộc sống d,Tổ chức thực hiện:
  2. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS tiếp nhận nhiệm vụ: - Đọc phần mở đầu chương III - Đọc SGK - Chương này ta học về nội dung gì ? - Trả lời các câu hỏi của GV - Hãy lấy ví dụ về thống kê mà em biết - Lấy ví dụ như: Thống kê dân số GV: Để có được các số liệu thống kê người ta của thôn phải điều tra và ghi lại kết quả thế nào hôm nay ta sẽ tìm hiểu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a, Mục tiêu: Biết nhận biết dấu hiệu, kí hiệu của dấu hiệu, giá trị và dãy giá trị của nó , biết tìm tần số của một giá trị. Biết lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập được qua điều tra b) Nội dung: Học sinh đọc sách giáo khoa, kết hợp quan sát thông tin trên màn hình TV do GV cung cấp, nghe giảng, suy nghĩ, thảo luận để hình thành kiến thức c, Sản phẩm: - Lập được bảng thống kê ban đầu - Tìm được dấu hiệu và đơn vị điều tra của bảng thống kê ban đầu. - Tìm được tần số của mỗi giá trị trong bảng bảng thống kê ban đầu d,Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: I. Thu thập số liệu, bảng số GV chiếu bảng 1 lên bảng, liệu thống kê ban đầu: yêu cầu HS quan sát và nêu - HS: Quan sát, suy thông tin nhận được sau khi nghĩ, thảo luận tìm ra Khi điều tra về một vấn đề nào quan sát bảng. Từ đó nêu cách cách thức lập bảng đó người ta thường lập thành thực hiện để có thể lập được một bảng (như bảng 1n) và việc bảng này làm như vậy được gọi là thu
  3. GV: Chốt cách lập bảng và thập số liệu, và bảng đó gọi là giới thiệu bảng 1 gọi là bảng bảng số liệu điều tra ban đầu. số liệu ban đầu. VD: xem bảng 1, bảng 2 trong GV: Yêu cầu HS làm bài - HS lập bảng điều tra SGK. tập?1. số về số điểm môn Toán trong kì thi cuối học kì I của các bạn trong tổ GV: Chiếu một vài bảng thống kê ban đầu cho HS - Quan sát, ghi nhớ quan sát thông tin GV chuyển giao nhiệm vụ II. Dấu hiệu: học tập: 1/ Dấu hiệu, đơn vị điều tra: Chiếu lại một số bảng thống a/ Vấn đề hay hiện tượng mà kê ban đầu=> yêu cầu HS người điều tra quan tâm tìm nêu vấn đề đang được điều HS: Quan sát TV, phát hiểu gọi là dấu hiệu. tra=> từ đó cho HS biết nhận hiện vấn đề, lấy ví dụ Kí hiệu: X, Y biết dấu hiệu điểu tra VD: Dấu hiệu X ở bảng 1 là số cây trồng được của mỗi GV Giới thiệu ký hiệu của lớp. dấu hiệu b/ Mỗi lớp, mỗi người. được GV giới thiệu thế nào là đơn điều tra gọi là một đơn vị điều vị điều tra và ký hiệu số các tra. đơn vị điều tra. Tổng số các đơn vị điều tra được ký hiệu là N. VD: ở bảng 1 có 20 đơn vị điều tra, vậy N = 20.
  4. GV yêu cầu HS quan sát 2/ Giá trị của dấu hiệu, dãy thông tin trên màn hình TV HS: Quan sát TV, lắng giá trị của dấu hiệu: chỉ ra các số liệu thu thập nghe, suy nghĩ và trả ứng với mỗi đơn vị điều tra có được tương ứng với mỗi đơn lời các câu hỏi một số liệuệ, số liệu đó gọi là vị điều tra từ đó HS biết được một giá trị của dấu hiệu. thế nào là giá trị của dấu hiệu Giá trị của dấu hiệu ký hiệu là và dãy các giá trị của dấu hiệu x. VD: Trong bảng 1, ứng với lớp 6D là giá trị 30. Các giá trị ở cột thứ ba của bảng 1 gọi là dãy giá trị của dấu hiệu. GV cho HS quan sát bảng 1, III/ Tần số của mỗi giá trị: tìm các lớp có số cây trổng Số lần xuất hiện của một giá giống nhau để từ đó xây dựng trị trong dãy giá trị của dấu được khái niệm tần số của giá HS: Quan sát, lắng hiệu được gọi là tần số của trị nghe, trả lời câu hỏi giá trị đó. GV Chiếu thêm một vài bảng Tần số của một giá trị được thống kê khác và yêu cầu HS ký hiệu là n.T tìm tần số của các giá trị khác VD: Tần số của giá trị 30 nhau trong bảng 1 là 8. GV giới thiệu kí hiệu tần số Bảng tóm tắt: SGK - trang 6. Chú ý: Không phải mọi dấu hiệu đều có giá trị là số mà tuỳ thuộc vào dấu hiệu điều tra là gì.
  5. Hoạt động 3: Luyện tập a, Mục tiêu: Củng cố cách tìm dấu hiệu, tần số, học sinh được rèn luyện kỹ năng quan sát, tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ. b) Nội dung: Bài 2 (trang 7/sgk) và bài 2 (trang 5/sbt) c, Sản phẩm: - Tìm được dấu hiệu, số tất cả các giá trị. - Tìm được số các giá trị khác nhau trong dãy giá trị và tần số của mỗi giá trị trong bảng bảng thống kê ban đầu d,Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ Bài tập 2 – SGK/7 học tập: a) Dấu hiệu mà bạn An quan GV đưa nội dung bài tập HS: Thảo luận nhóm, tâm là : Thời gian cần thiết để 2/SGK/7 lên màn hình đại diện nhóm trình đi từ nhà đến trường. TV. bày Dấu hiệu đó có 10 giá trị. Yêu cầu học sinh làm BT b) Có 5 giá trị khác nhau. theo nhóm. c) Giá trị 21 có tần số là 1,Giá trị 18 có tần số là 3 Giá trị 17 có tần số là 1,Giá trị 20 có tần số là 2,Giá trị 19 có tần số là 3 Bài tập 2 – SBT/5 a) Bạn Hương phải thu thập số GV đưa nội dung bài tập liệu thống kê và lập bảng. 2 – SBT/5 HS: đọc nội dung bài b) Có: 30 bạn tham gia trả lời. toán, suy nghĩ, trả lời c) Dấu hiệu: màu mà bạn yêu thích nhất.
  6. GV: Yêu cầu HS đọc bài, d) Có 9 mầu được nêu ra. suy nghĩ và lần lượt trả lời e) Đỏ có 6 bạn thch. câu hỏi Xanh da trời có 3 bạn thích. Trắng có 4 bạn thích vàng có 5 bạn thích. Tím nhạt có 3 bạn thích. Tím sẫm có 3 bạn thích. Xanh nước biển có 1 bạn thích. Xanh lá cây có 1 bạn thích Hồng có 4 bạn thích. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: HS được rèn luyện năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ, b) Nội dung: Làm theo nhóm điều tra tháng sinh của các bạn trong lớp c) Sản phẩm: Lập được bảng thống kê ban đầu về tháng sinh của các bạn trong lớp từ đó chỉ ra dấu hiệu, số các giá trị, số các giá trị khác nhau và tìm tần số của mỗi giá trị khác nhau d) Tổ chức thực hiện: Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp và nộp lại vào tiết sau.
  7. TÊN BÀI DẠY: LUYỆN TẬP Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán - Lớp: 7 Thời gian thực hiện: 1 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố lại cho học sinh các kiến thức về dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, đơn vị điều tra, tần số qua các bài tập. 2. Năng lực cần Hình thành: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán, NL hợp tác, giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: NL thu thập các số liệu từ thực tiễn cuộc sống, năng lực sử dụng hệ thống ngôn ngữ ,kí hiệu. 3. Phẩm chât: Có trách nhiệm với việc học, rèn luyện nếp học chủ động II. Thiết bị dạy học và học liệu Máy tính, TV thông minh, sách giáo khoa, thước thẳng III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định nhiệm vụ tiết học a, Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b) Nội dung: HS tiếp nhận nhiệm vụ c, Sản phẩm: Biết được nhiệm vụ cần làm để giải quyết vấn đề d,Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu nhắc lại nội dung cơ bản ở tiết học trước => Vận dụng vào giải quyết các bài tập ở hoạt động 2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a, Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức về dấu hiệu, số các giá trị, số các giá trị khác nhau, tần số của giá trị để giải bài tập b) Nội dung: Giải bài 3, 4 (SGK/8,9)
  8. c, Sản phẩm: Bài giải bài 3, 4 (sgk/8,9) d,Tổ chức thực hiện: GV chiếu đề bài trên màn hình TV, yêu cầu HS quan sát, nêu dấu hiệu chung cần tìm hiểu , Số các giá trị của dấu hiệu? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu? Xác đinh các giá trị khác nhau cùng tần số của chúng? HS quan sát, lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ và trả lời , lên bảng trình bày GV cho HS nhận xét bài làm của bạn=> GV chốt ý Bài 3 (SGK) a/ Dấu hiệu cần tìm hiểu: Dấu hiệu cần tìm hiểu ở bảng 5D, 6 là thời gian chạy 50 một của Hs lớp 7. b/ Số các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu: Số các giá trị của dấu hiệu trong bảng 5, 6 đều là 20. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu trong bảng 5 là 5. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu trong bảng 6 là 4. c/ Các giá trị khác nhau của giá trị cùng tần số của chúng: Xét bảng 5: Xét bảng 6: Giá trị (x) Tần số (n) 8.3 2 8.4 3 8.5 8 Giá trị (x) Tần số (n) 8.7 5 8.7 3 8.8 2 9.0 5 9.2 7 Bài 4 ( SGK) 9.3 5 a/ Dấu hiệu cần tìm hiểuvà số các giá trị của dấu hiệu đó: Dấu hiệu cần tìm hiểu là khối lượng chè trong mỗi hộp. Số các giá trị của dấu hiệu là 30. b/ Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu:
  9. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 5. c/ Các giá trị khác nhau cùng tần số của chúng là: Giá trị (x) Tần số (n) 98 3 99 4 100 16 101 4 102 3 Hoạt động 3: Luyện tập a, Mục tiêu: Củng cố cách tìm dấu hiệu, tần số, học sinh được rèn luyện kỹ năng quan sát, tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ. b) Nội dung: Bài 1.1 (trang 6/sbt) c, Sản phẩm: Bài giải bài 1.1 d,Tổ chức thực hiện: GV chiếu đề bài trên màn hình TV, yêu cầu HS quan sát, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi HS quan sát, lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và đại diện nhóm lên bảng trình bày GV cho HS nhận xét bài làm của bạn=> GV chốt ý Bài 1.1 (trang 6/sbt) a/ Dấu hiệu: Số SGK quyên góp được của một lớp b/ Các lớp 6A, 7C, 8B, 9D quyên góp được số quyển sách lần lượt là: 16, 30, 40, 41 c/ Trường có 19 lớp Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: HS được rèn luyện năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,
  10. b) Nội dung: Làm theo nhóm điều tra thời gian sử dụng điện thoại trung bình mỗi ngày của các bạn trong lớp c) Sản phẩm: Lập được bảng thống kê ban đầu về tháng sinh của các bạn trong lớp từ đó chỉ ra dấu hiệu, số các giá trị, số các giá trị khác nhau và tìm tần số của mỗi giá trị khác nhau d) Tổ chức thực hiện: Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp và nộp lại vào tiết sau. Đây là tài liệu được chia sẻ miễn phí , tải thêm các tại đây: (hoàn toàn miễn phí)