Giáo án Đại số 7 cả năm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_7_ca_nam.doc
Nội dung text: Giáo án Đại số 7 cả năm
- CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC Tiết 1 . TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU: *)KT: -Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q. *)KN: -Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; biết so sánh hai số hữu tỉ. -Rèn tính cẩn thận, chính xác, khả năng quan sát, nhận xét để so sánh hai số hữu tỉ. *)TĐ:-Có thái độ học tập tích cực. II. CHUẨN BỊ: HS: Ôn lại phần các phân số bằng nhau. GV: Chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HĐ1: Giới thiệu chương I : (5’)Học sinh cả lớp lăng nghe Gv giới thiệu chương I . HĐ2: Số hữu tỉ:(10’) *)KT:Hiểu được khái niệm số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q. *)KN: -Rèn tính cẩn thận, chính xác, khả năng quan sát, nhận xét để so sánh hai số hữu tỉ. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng -GV ở lớp 6 ta đã biết các -HS: 1. Số hữu tỷ: phân số bằng nhau là các cách 3 6 9 3 6 9 3 3 viết khác nhau của cùng một 1 2 3 1 2 3 số, số đó được gọi là số hữu 1 1 2 1 1 2 0,5 0,5 tỉ. 2 2 4 2 2 4 Vậy giả sử thầy có các số: 0 0 0 0 0 0 3;-0,5;0;25 . 1 2 1 2 7 5 19 19 38 5 19 19 38 2 2 ?Em nào có thể viết các phân 7 7 7 14 7 7 7 14 số khác nhau cùng bằng các 5 số đó? Vậy các số 3;-0,5;0; 2 .đều là số GV cho HS đọc phần đóng HS đọc sgk trang 5 7 khung ở sgk trang 5 Vài HS khác đọc lại. hữu tỉ. GV cho HS làm BT ?1 ?1: Các số là hữu tỉ vì Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q 5 các số đó đều viết được Các số 6;-0,5;0; 2 .đều viết 7 dưới dạng phân số a . dưới dạng a b b ?2: Số nguyên a là số GV cho HS làm BT ? 2 hữu tỉ vì : a=a/1 HĐ3: Biểu diễn số hữu tỷ trên một trục(10’) *)KT:Hiểu được cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. *)KN: Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Rèn tính cẩn thận, chính xác. GV cho HS thực hiện BT ?3 Một HS lên bảng vẽ. 2. Biểu diễn số hữu tỷ trên skg tr5 *)Cả lớp theo dõi một trục y/c làm ?3:Cả lớp thực hiện, 5 * VD1: Biểu diễn trên trục số GV: Tương tự số nguyên, ta 4 cũng biểu diễn được số hữu tỉ 0 1 5 trên trục số. *)Cả lớp theo dõi 4 1 Giáo án Đại Số 7
- B1: Chia đoạn thẳng đv thành 2 4 phần bằng nhau, lấy 1 đoạn VD2: Biểu diễn trên trục số làm đv mới, nó bằng 1 đv cũ. 3 4 2 2 5 Ta có: B2: Số nằm ở bên phải 0, 3 3 4 cách 0 là 5 đv mới . 2 -1 - 0 1 3 HĐ4: So sánh hai số hữu tỷ (10’) *)KT: -Hiểu được phương pháp so sánh các số hữu tỉ. *)KN:- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khả năng quan sát, nhận xét để so sánh hai số hữu tỉ. HĐ4: So sánh hai số hữu tỷ 2 = 10 3. So sánh hai số hữu tỷ (10’) 3 15 a)Ví dụ So sánh hai phân số 4 4 12 GV cho HS làm BT ?4 so = = 2 và 4 . 2 4 5 5 15 3 5 sánh hai phân số và . 10 12 3 5 Ta có: > vì *) 2 = 10 *)4 = 4 = 12 15 15 3 15 5 5 15 2 4 -10>-12 Nên: > . Ta có: 10 > 12 vì -10>-12 3 5 15 15 GV nhấn mạnh:Ta có thể so Nên: 2 >4 . sánh hai số hữu tỉ bất kỳ x,y 3 5 bằng cách viết chúng dưới b) Cách so sánh : Viết chúng dưới dạng 2 phân số rồi so sánh dạng phân số có cùng mẫu dương hai phân số đó. GV chốt lại số hữu tỉ dương, âm như sgk tr 7. 2 3 3 1 HĐ5. Củng cố:(8’)GV cho HS làm?5:Số hữu tỉ dương là: ; Số hữu tỉ âm là: ; ; 4 3 5 7 5 Số 0 không là số hữu tỉ dương, âm. 2 GV chốt lại các nội dung chính đã học trong tiết học. HĐ6.Hướng dẫn về nhà. (2’) - Về nhà các em học trong vở ghi kết hợp với SGK; làm các bài tập 2;3b,c;4;5 sgk tr7,8 *) Rút kinh nghiệm: . Ngày soạn: 26/8/2016 Ngày dạy : 7A: ;7B: ;7C: 2 Giáo án Đại Số 7
- Tiết 2 : CỘNG , TRỪ SỐ HỮU TỈ. I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm được qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu qui tắc về “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng cộng, trừ số hữu tỉ nhanh gọn, chính xác. Có kỹ năng áp dụng qui tắc “chuyển vế”. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tích cực trong nhóm II.CHUẨN BỊ: GV:Bảng phụ, phiếu học tập, HS:Ôn tập quy tắc ,cộng trừ phân số, quy tắc chuyển vế. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 2 3 3 2 HĐ1:Kiểm tra bài cũ: (10’).HS1 :Tính 1) 2) 7 5 7 5 HS2: Tìm x, biết: 3 -x -1 = 0 7 21 7 3 x 1 3 1 x 3 1 x 2 x 2 x Đáp án: - - =0 - - =0 - =0 - =0 = x=6. 7 21 7 7 7 21 7 21 7 21 7 21 HĐ2: Cộng, trừ hai số hữu tỉ (12’) Kiến thức: Nắm được qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng cộng, trừ số hữu tỉ nhanh gọn, chính xác. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng VD a)Đặt vấn đề: Để Đọc sgk và trả lời: 1.Cộng, trừ hai số hữu tỉ cộng hay trừ hai số Viết các số hữu tỉ dưới dạng Tổng quát: a b hữu tỉ ta làm như thế phân số có mẫu dương. x= ; y= (a,b,m Z m>0) nào? cộng hay trừ các phân số đó. m m Nêu dạng tổng quát và x + y = a + b = a b viết công thức lên m m m bảng. x - y = a - b = a b Hướng dẫn HS làm ví m m m dụ a ; b SGK tr 9. VD a) 7 4 49 12 49 12 37 3 7 21 21 21 21 6 3 9 - Làm ?1: 0,6 = 10 5 15 3 3 12 3 9 b) 3 3 2 9 10 1 0,6 + 4 4 4 4 4 3 15 15 15 1 1 4 0,4 3 3 10 10 12 22 11 = 30 30 30 15 HĐ3: Qui tắc chuyển vế.(12’) Kiến thức: Nắm được qui tắc về “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ. Kỹ năng: Có kỹ năng áp dụng qui tắc “chuyển vế”. - Phát biểu quy tắc chuyển vế Chuyển vế thì phải đổi dấu 2. Qui tắc chuyển vế. 3 Giáo án Đại Số 7
- trong Z. * Qui tắc: (Sgk) x, y, z Q - Nêu VD. x + y = z x = z - y Gọi HS đọc VD và nêu cách * VD (Sgk) tìm x. Thực hiện tìm x qua các bước - Thực hiện độc lập. như thế nào? - Trình bày trên giấy nháp. - Phát biểu qui tắc chuyển vế - Thực hiện nhóm hai hay trong Q. nhiều số hạng. Làm ?2 ?2: Tìm x. 1 2 2 1 a) x x 2 3 3 2 4 3 1 x 6 6 6 2 3 2 3 b) x x 7 4 7 4 8 21 29 Nêu chú ý: x Khi gặp tổng của nhiều số 28 28 28 hữu tỉ ta làm như thế nào? Chú ý : (Sgk). HĐ4: Luyện tập- củng cố.(8’) - Phát biểu qui tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ - Phát biểu qui tắc “chuyển vế”. Bài 8/10 (Sgk) Bài (a,c ) /10 SGK. 3 5 3 4 2 7 Tính : a) = c) 7 2 5 5 7 10 30 175 42 187 70 70 70 70 KQ: 27 47 70 2 70 HĐ5 :Hưóng dẫn về nhà: (3’) - Ôn tập qui tắc nhân, chia phân số, - Tính chất của phép nhân phân số. - Làm các bài tập 6,7,8(c;d), 9,10/10(Sgk) 18a/6 (SBT) *) Rút kinh nghiệm: . Ngày soạn 29/8/2016 4 Giáo án Đại Số 7
- Ngày dạy : 7A: ;7B: ;7C: Tiết 3 . NHÂN , CHIA SỐ HỮU TỈ. I.MỤC TIÊU : Kiến thức : Hs hiểu được quy tắc nhân chia số hữu tỉ. Kỹ năng :Có kĩ năng nhân ,chia số hữu tỉ nhanh đúng. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, tích cực trong nhóm. II .CHUẨN BỊ : -GV: Công thức tổng quát nhân ,chia hai số hữu tỉ, các tính chất của phép nhân.Bảng phụ ghi bài tập 14/12 để tổ chức trò chơi -HS: Ôn tập các quy tắc như hướng dẫn về nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HĐ1: Kiểm tra bài cũ: (5’) 5 21 5 21 5.21 3 1 HS1: Tính : ; 1 7 10 7 10 7.10 2 2 11 33 11 33 11 16 4 HS2: Tính : : ; : 12 16 12 16 12 33 9 GV : Tổng quát với 2 phân số a và c thì b d a c a.c a c a d a.d ; : b d b.d b d b c b.c GV :Khẳng định phép nhân và chia số hữu tỉ được thực hiện như phép nhân và chia phân số. vào bài học. HĐ2: Nhân hai số hữu tỉ.(10’) Kiến thức : Hs hiểu được quy tắc nhân hai số hữu tỉ. Kỹ năng : Có kĩ năng nhân hai số hữu tỉ nhanh đúng. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng -Hãy phát biểu qui tắc -Nhân tử với tử,mẫu với mẫu 1.Nhân hai số hữu tỉ: nhân phân số? Tổng quát: a c - Có áp dụng được cho Với x ; y tacó: phép nhân hai số hữu tỉ -Dạng phân số b d a c a.c không? Tại sao? x.y -Phát biểu qui tắc nhân b d b.d hai số hữu tỉ? - Thực hiện ví dụ trong - Đứng tại chỗ thực hiện Ví dụ (sgk) 3 1 3 5 ( 3).5 15 SGK ) 2 4 2 4 2 4.2 8 HĐ3: Chia hai số hữu tỉ:(15’) Kiến thức : Hs hiểu được quy tắc chia hai số hữu tỉ. Kỹ năng :Có kĩ năng chia hai số hữu tỉ nhanh ; đúng. -Chia số hữu tỉ x cho y như 2)Chia hai số hữu tỉ: a c thế nào? Viết dạng tổng Đứng tại chỗ trả lời. x ; y y 0 quát? b d a c a d a.d Ghi bảng giúp hs x : y : . Nhận xét, sửa lỗi và đóng b d b c b.c khung công thức. Ví dụ :(sgk) 5 Giáo án Đại Số 7
- 2 2 4 2 Ví dụ: 0.4 : ( 0,4) : ( ) : 3 3 10 3 ( 2) ( 3) 3 -Hãy thực hiện phép tính . bên 5 2 5 Làm bài ? Chú ý (sgk) ? Nêu cách làm. a) Tỉ số của x và y là: x -Giới thiệu tỉ số của hai số 2 35 7 hay x : y 3,5. 1 . hữu tỉ x và y. 5 10 5 y 7 7 7.( 7) 49 Ví dụ : (sgk) - Hãy viết tỉ số của hai số - . 5,12 và 10,25 2 5 2.5 10 5 5 1 5 b) : ( 2) 23 23 2 46 Tỉ số của -5,12 và 10,25 là: 5,12 hay -5,12: 10,25 10,25 HĐ4: Luyện tập(12’) Kiến thức : Hs hiểu được quy tắc nhân chia số hữu tỉ. Kỹ năng :Có kĩ năng nhân ,chia số hữu tỉ nhanh đúng. Bài 11b/12sgk 3) Luyện tập -Hãy thực hiện phép tính ( 15) 24 ( 15) Bài 11/12sgk 0,24 4 100 4 ( 15) đã cho b)0,24 Bài 12a/12sgk 6 ( 15) 3 ( 3) 9 4 -Hãy viết (-5) dưới dạng 25 4 5 2 10 Bài 12/12sgk 5 5 1 5 1 tích hai thừa số? Học sinh làm có nhiều kết quả Hãy viết 16 dưới dạng khác nhau a) 16 2 8 8 2 5 1 tích hai thừa số thích (-5)=1.(-5)=(-1).(5) hợp (16)=2.8=4.4= 4 4 11 33 (-4).(4)= 11 33 11 24 2 Tính : ? Tính: : 12 24 Đứng tại chỗ trả lời. 12 24 12 33 3 HĐ4. Củng cố. ( 5’) Cho HS làm bài 11(a;c;d) 3 7 1 1 Kết quả: a/ c/ 1 d/ 4 6 6 50 15 1 19 3 Bài 13: Kết quả a / 7 b/ 2 2 2 8 8 HĐ5. Hướng dẫn về nhà: 2’) Bài tập 14, 15 SGK và từ bài 17 23 sách bài tập về nhà ôn lại giá trị tuyệt đối của một số nguyên, phân số thập phân và xem trước bài giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. *) Rút kinh nghiệm: . 6 Giáo án Đại Số 7
- Ngày soạn 03/9 /2016 Ngày dạy : 7A: ;7B: ;7C: Tiết 4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . Kĩ năng: Có kỹ năng tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý. Thái độ: Rèn luyện thái độ học tập tích cực,tính toán chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Thầy: Phiếu học tập nội dung ?1 (SGK ) Bảng phụ bài tập 19 - Tr 15 SGK III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: HĐ1. Kiểm tra bài cũ: (7')- Thực hiện phép tính: 2 3 4 3 4 * Học sinh 1: a) . * Học sinh 2: b) 0,2 0,4 3 4 9 4 5 HĐ2:Giá trị tuyệt đối của số h/tỉ:(15ph) Kiến thức:-Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . Kĩ năng: -Hình thành kỹ năng tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng ?Nêu khái niệm giá trị Với x Z 1. Giá trị tuyệt đối của một tuyệt đối của một số x = x nếu x > 0 số hữu tỉ nguyên? -x nếu x 0 thì x x bài làm của nhóm mình. Nếu x = 0 thì x = 0 Cho H/S nhận xét, GV chốt kết quả đúng. Nếu x 0 tuyệt đối của một số hữu -x nếu x < 0 tỉ. * Nhận xét: Gv trình bày ví dụ SGK x Q ta có : để củng cố khái niệm. x 0 HS lắng nghe-Ghi bài vào vở x x GV nêu nhận xét ở SGK ?2: Tìm x biết Gv:Yêu cầu học sinh làm x x 1 1 1 1 ?2 a)x x vì 7 7 7 7 1 0 7 7 Giáo án Đại Số 7
- 1 1 1 1 b) x= x vì >0 7 7 7 7 c) 1 1 1 1 x=-3 x 3 ( 3 ) 3 5 5 5 5 1 vì -3 <0 5 d)x 0 x 0 0 HĐ3:Luyện tâp:(15ph) Kiến thức: - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . Kĩ năng: - Có kỹ năng tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cho h/s làm bài tâp 17 Luyện tập: (S gk) Bài 17.1) GV ghi đề bài lên bảng HS thảo luận nhóm Trong các khẳng định sau (ý 1) đây,khẳng định nào đúng? Cho cả lớp cùng làm a) 2,5 =2,5; b) 2,5 =-2,5 c) - Một h/s lên bảng 2,5 =-(-2,5) Khẳng định a và c) đúng. (Theo đ/n GTTĐ) GV ghi đề bài ý2) lên bảng HS thảo luận nhóm 2)Tìm x biết: Nửa lớp làm câu a;b 1 1 1 Nửa lớp làm câu c;d a)x =x= và x= 5 5 5 Sau đó cho hai h/s lên bảng b)x =0,37 x=0,37 ; x=-0,37 trình bày GV cho h/s nhận xét và c) x =0 x=0 2 2 2 hoàn thiện lời giải. d) x = 1 x=1 và x=-1 3 3 3 HĐ4 : Củng cố:(5ph) Cho h/s nhắc lại đ/n giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Bài tập 25 trang 16: Tìm x biết: a) x 1,7 2,3 *) *) x 1,7 2,3 x 1,7 2,3 x 1,7 2,3 x 1,7 2,3 x 4 x 0,6 Vậy: x=4 hoặc x=-0,6 HĐ5: Hướng dẫn học ở nhà:(3ph) Học bài theo SGK và vở ghi Làm BT 24; 31( SBTTrang 7;8) *) Rút kinh nghiệm: . 8 Giáo án Đại Số 7
- Ngày soạn 07 / 9 /2016 Ngày dạy : 7A: ;7B: ;7C: Tiết 5 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN .(Tiếp) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh biết cộng,trừ,nhân ,chia số thập phân. - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . Kĩ năng: Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân . - Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý. Thái độ: Rèn luyện thái độ học tập tích cực,tính toán chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Thầy: Phiếu học tập nội dung ?1 (SGK ) Bảng phụ bài tập 19 - Tr 15 SGK III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: HĐ1. Kiểm tra bài cũ: (7') Định nghĩa giá trị tuyêt đối của một số hữu tỉ x? Viết biểu thức tổng quát? Tìm x biết: x =3,8; x =-4 HĐ2:Cộng,trừ, nhân,chia số th/phân :(20ph) Kiến thức:- Học sinh biết cộng,trừ,nhân ,chia số thập phân. - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . Kĩ năng: -Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính GV giới thiệu k/n số thập HS lắng nghe- Ghi bài 2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. vào vở phân . - Giáo viên cho một số thập phân và viết số đó dưới dạng *) Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân số thập phân phân hoàn toàn tương tự như các 1,5= 15 phép tính trong tập hợp Z. 10 Gv:Khi thực hiện phép toán * Ví dụ: người ta làm như thế nào ? a) (-1,13) + (-0,264)= (Có thể Hs không trả lời = -( 1,13 0,264 ) được.) = -(1,13+0,64) = -1,394 Gv:Ta có thể làm tương tự số b) 0,245-2,134 = 0,234 +(-2,134) nguyên. HS1: Câu a , Câu b = -(2,134- 0,245) =-1,889 *) Gv hướng dẫn HS thực hiện các phép tính c)(-5,2).3,14=-(5,2.3,14)=-16,328 cộng trừ ,nhân,chia các số thập phân. d) (-0,408):(- 0,34) = (Lần lượt cho HS nhắc lại = + ( 0,408 : 0,34 ) các qui tắc cộng trừ nhân HS2: Câu c chia số nguyên.) = (0,408: 0,34) = 1,2 HS3: Câu d 9 Giáo án Đại Số 7
- HS4: Câu e e) (-0,408):(+0,34) = = -(0,408:0,34) =-1,2 HS thảo luận nhóm Gv: Hãy thảo luận nhóm ?3 a) -3,116 + 0,263 ?3: Tính = -( 3,116 0,263 ) a) -3,116 + 0,263 = ? = -(3,116- 0,263) = -2,853 b) (-3,7).(-2,16) b) (-3,7).(-2,16) = ? = +( 3,7 . 2,16 ) = =3,7.2,16 = 7,992 HĐ3:Luyện tập - củng cố;(15 ph) Kiến thức: Học sinh biết cộng,trừ,nhân ,chia số thập phân. Kĩ năng:- Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân . - Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý. - Y/c học sinh làm BT: 18; 19; (tr15) BT 18: 4 học sinh lên bảng làm a) -5,17 - 0,469 c) (-5,17).(-3,1) = -(5,17+0,469) = +(5,17.3,1) = -5,639 = 16,027 b) -2,05 + 1,73 d) (-9,18): 4,25 = -(2,05 - 1,73) = -(9,18:4,25) = -0,32 =-2,16 BT 19: Giáo viên đưa bảng phụ bài tập 19, học sinh thảo luận theo nhóm. Đáp: a) *Bạn Hùng cộng các số thập phân âm với nhau. -Sau đó cộng kết quả trên với số thập phân dương còn lại *)Bạn Liên nhóm các số thập phân một cách hợp lý. - Sau đó cộng các tổng trên với nhau. b) Theo em nên làm theo cách của bạn Liên sẽ nhanh hơn! HĐ4: Hướng dẫn học ở nhà:(3ph) - Làm bài tập 20- tr 15 SGK , bài tập 25; 27; 28 - tr7;8 SBT - Học sinh khá làm thêm bài tập 32; 33 - tr 8 SBT HD BT32: Tìm giá trị lớn nhất: A = 0,5 - x 3,5 vì x 3,5 0 suy ra A lớn nhất khi x 3,5 nhỏ nhất x = 3,5 A lớn nhất bằng 0,5 khi x = 3,5 Rút kinh nghiệm 10 Giáo án Đại Số 7
- Ngày soạn: 10/9/2016 Ngày dạy : 7A: ;7B: ;7C: Tiết 6 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . * Kỹ năng : Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x. *Thái độ : Rèn luyện thái độ học tập tích cực,tính toán chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: HĐ1: Kiểm tra bài cũ. (8ph) * Học sinh 1: Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x - Chữa câu a, b bài tập 24- tr7 SBT * Học sinh 2: Chữa bài tập 27a;c - tr8 SBT : - Tính nhanh: a) 3,8 ( 5,7) ( 3,8) c) ( 9,6) ( 4,5) ( 9,6) ( 1,5) Nửa lớp làm B T24(a;b) Nửa lớp làm BT27(a;c) Sau đó nhận xét lời giải của bạn HĐ2:Luyện tập : (32ph) * Kiến thức: Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . * Kỹ năng : Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò: Nội dung chính: Bài tập 28 (tr8-SBT) Bài tập 28: (tr8 - SBT ) Gv:Yêu cầu học sinh đọc a) A= (3,1- 2,5)- (-2,5+ 3,1) đề bài +) Trước ngoặc có dấu = 3,1- 2,5+ 2,5- 3,1 = 0 ? Nêu quy tắc phá ngoặc ? trừ : Viết các số hạng c)C=-(251.3+ 281)+3.251-(1- 281) với dấu ngược lại. =-251.3- 281+251.3- 1+ 281 +) Trước ngoặc có dấu = -251.3+ 251.3- 281+ 281-1 cộng : Viết các số hạng = - 1 Gv: Yêu cầu học sinh đọc với dấu của chúng. Bài tập 29: (tr8 - SBT ) đề bài 29 M=a+2ab-b với a 1,5 ;b=-0,75 .(SBT-Tr 8) Giải: Với a 1,5 a 1,5 * Nếu a= 1,5; b= - 0,75 ? Nếu a 1,5 tìm a ? a 1,5 a 5 Ta có:M= 1,5+ 2.1,5. (-0,75)+ Hs thực hiện 0,75 ? Bài toán có bao nhiêu * Có hai trường hợp sẩy 3 3 3 3 = 2. . 0 trường hợp sẩy ra ? ra 2 2 4 4 Cho hai HS lên bảng thực HS lên bảng thực hiện. * Nếu a= -1,5; b= -0,75. hiện.Cho HS nhận xét.GV Ta có: hoàn thiện lời giải. M= -1,5+ 2.(-1,5).(-0,75)+0,75 (Có thể bỏ qua bước trung 3 3 3 3 gian khi làm bài) 2. . 2 2 4 4 Gv: yêu cầu về nhà làm 3 1 tiếp các biểu thức N, P. 1 2 2 11 Giáo án Đại Số 7
- Gv: Cho học sinh làm bài tập 24-SGK. yêu cầu học sinh thảo luận Bài tập 24: (tr16- SGK ) nhóm HS lên bảng thực hiện. a) 2,5.0,38.0,4 0,125.3,15.( 8) ( Nửa lớp làm câu a, nửa Một em làm câu a ( 2,5.0,4).0,38 ( 8.0,125).3,15 lớp làm câu b.) Một em làm câu b 0,38 ( 3,15) 0,38 3,15 2,77 Gv: chốt kết quả, lưu ý thứ b)( 20,83).0,2 ( 9,17).0,2: tự thực hiện các phép tính. HS lắng nghe . :2,47.0,5 ( 3,53).0,5 0,2.( 20,83 9,17): :0,5.(2,47 3,53) 0,2.( 30) : 0,5.6 6 :3 2 Bài tập 25: (Tr16-SGK ) Gv ghi đề Bài tập 25(Sgk) a) x 1,7 2,3 x- 1,7 = 2,3 x= 4 a) Gv: Những số nào có Những số có giá trị x- 1,7 = -2,3 x =- 0,6 giá trị tuyệt đối bằng 2,3 ? tuyệt đối bằng 2,3 là Có bao nhiêu trường 2,3 hợp xảy ra ? * Có hai trường hợp sẩy Hs: ra b)Gv: Những số nào trừ đi 3 1 1 1 b) x 0 thì bằng 0 ? Đáp: Số đó là 4 3 3 3 3 1 x 4 3 3 1 5 x x = 4 3 12 3 1 13 x x 4 3 12 HĐ3. Củng cố: (3ph) - Học sinh nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc, tính giá trị tuyết đối, quy tắc cộng, trừ, nhân chia số thập phân. HĐ4:Hướng dẫn học ở nhà:(2ph) - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập 28 (b,d); 30;31 (a,c); 33; 34 tr8; 9 SBT - Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân chia luỹ thừa cùng cơ số. . Rút kinh nghiệm , 12 Giáo án Đại Số 7
- Ngày soạn :14/9/2016 Ngày dạy : 7A: ;7B: ;7C: Tiết 7 . §5. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. I. MỤC TIÊU: Kiến thức : Học sinh hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết cách tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa. Kỹ năng : Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, tích cực trong nhóm. II . CHUẨN BỊ: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HĐ1:Kiểm tra: (7’) Tạo tình huống học tập cho học sinh. Có thể viết (0,25)8 và (0,125)4 dưới dạng hai lũy thừa cùng cơ số như thế nào? HĐ2:Lũy thừa với số mũ tự nhiên:(12’) Kiến thức : Học sinh hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ . Kỹ năng : Có kỹ năng vận dụng quy tắc nêu trên trong tính toán. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Tìm hiểu khái niệm “Lũy Học sinh nhắc lại khái niệm lũy 1.Lũy thừa với số mũ tự thừa với số tự nhiên”. thừa với số mũ tự nhiên của một nhiên: Cho học sinh nhắc lại khái số tự nhiên. niệm lũy thừa với số mũ tự Lũy thừa bậc n của một số nhiên của một số tự nhiên. hữu tỉ x, ký hiệu xn, là tích Nhấn mạnh với học sinh của n thừa số x (n ¥ , x 1) . các kiến thức trên cũng áp n x x.x.x. x (x ¤ ,n ¥ , x 1) dụng được cho các lũy thừa Học sinh phát biểu khái niệm. n mà cơ số là số hữu tỉ. x: cơ số, n: số mũ. Yêu cầu học sinh phát biểu Học sinh khá giỏi có thể nêu cách n 1 khái niệm,quy ước. a an Quy ước: x = x. n n chứng minh công thức: 0 a a b bn x =1 (x 0). Đưa công thức: n n b bn a a (a,b ¢ ,b 0) Yêu cầu học sinh làm câu H/S làm câu hỏi 1 theonhóm. b bn 2 hỏi 1 theo nhóm. 3 ( 3)2 9 2 Gọi đại diện nhóm trả lời. 4 4 16 Giáo viên nhận xét. 3 2 ( 2)3 8 3 5 5 125 (-0,5)2 = (-0,5).(-0,5) = 0,25 ; (-0,5)3 = (-0,5).(-0,5).(-0,5)=-0,125 (9,7)0 = 1 13 Giáo án Đại Số 7
- HĐ3. Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số.(12’) Kiến thức : Học sinh biết cách tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số. Kỹ năng : Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán. Quy tắc tính tích và thương Học sinh nhắc lại công thức 2. Tích và thương của hai của hai lũy thừa cùng cơ số. tính tích và thương của hai luỹ luỹ thừa cùng cơ số. Xây dựng công thức tính tích thừa cùng cơ số. Cho số tự và thương của hai lũy thừa nhiên. cùng cơ số là số hữu tỉ. Đưa ra quy tắc tính đối với số xn .xm xn m Hỏi? Khi nhân hai lũy thừa hữu tỉ. xm : xn xm n , x 0,m n cùng cơ số ta làm như thế nào *)Học sinh trả lời câu hỏi. ( tương tự với chia ta làm như Làm cá nhân câu hỏi 2. Tính. thế nào?). Hai học sinh khác nhận xét. a) (-3)2. (-3)3= (-3)2+3= Cho học sinh làm cá nhân câu (-3)5. hỏi 2. b) (-0,25)5: (-0,25)3= Nhận xét. =(-0,25)5-3= (-0,25)2. HĐ4:Tìm hiểu quy tắc lũy thừa của lũy thừa (8’) Kiến thức : Học sinh hiểu quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa. Kỹ năng : Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán. Cho học sinh làm câu hỏi 3 Làm theo nhóm câu hỏi 3. 3. Lũy thừa của lũy thừa: 3 theo nhóm. Xây dựng công thức tính. a) 22 22.22.22 26 Yêu cầu xây dựng công Làm câu hỏi 4. 2 5 2 1 thức. 3 6 3 3 b) a) 2 4 4 Cho học sinh làm câu hỏi 4 2 2 2 2 2 4 2 8 1 1 1 1 1 b) (0,1) (0,1) . . . . cá nhân. Nhận xét. 2 2 2 2 2 10 1 2 (xm)n=xm.n HĐ4.Củng cố: ( 5’) - Học sinh nhắc lại khái niệm, 3 công thức tính của lũy thừa với số tự nhiên. - Làm bài tập 27 SGK trang 19. HĐ5.Hướng dẫn về nhà.(1’) - Học bài làm bài tập 28 33 trang 19, 20 SGK. - Học sinh khá giỏi làm bài tập 44 49 SBT trang 10. - Đọc trước bài 6. *) Rút kinh nghiệm: . 14 Giáo án Đại Số 7
- Ngày soạn:16/9/2016 Ngày dạy : 7A: ;7B: ;7C: Tiết 8 . §6. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (Tiếp theo ). I. MỤC TIÊU: Kiến thức : Học sinh nắm vững hai quy tắc về lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương. Kỹ năng : Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, tích cực. II . CHUẨN BỊ: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HĐ1:Kiểm tra (7’) Khái niệm lũy thừa của một số hữu tỉ với số mũ tự nhiên? Viết công thức tính tích và thương 2 3 2 2 hai lũy thừa cùng cơ số? Tính: a) (-1)4 b) . . 3 3 2 3 1 - Công thức lũy thừa của lũy thừa? Tính ? . Giáo viên nhận xét cho điểm. 5 * Có thể tính nhanh (0,125)3.83 như thế nào? HĐ2: Lũy thừa của một tích:(13’) Kiến thức : Học sinh nắm vững quy tắc về lũy thừa của một tích. Kỹ năng : Có kỹ năng vận dụng quy tắc trên trong tính toán. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Cho học sinh làm câu hỏi Học sinh làm theo nhóm câu 1. Lũy thừa của một tích: 1 theo nhóm. hỏi 1. Tính và so sánh:(2.5)2 và 22 .5 2 Đưa công thức tính lũy công thức tính. 2.5 2 = 102 = 10.10 =100 thừa của một tích cho (x.y)n = xn. yn 22.52 4.25 100 học sinh làm câu hỏi 2. 2.5 2 22.52 Gợi ý học sinh đưa về 3 3 3 cùng lũy thừa. Nhận xét. 1 3 3 3 27 b) . 3 2 4 8 8 512 3 3 1 3 1 33 27 27 . 3 . 3 2 4 2 4 8.64 512 3 3 3 1 3 1 3 . . Gv: Qua hai ví dụ trên, 2 4 2 4 m m m hãy rút ra nhận xét: muốn Làm câu hỏi 2 cá nhân. Hai * TQ: x.y x .y nâng 1 tích lên 1 luỹ thừa, học sinh khác nhận xét. Luỹ thừa của một tích bằng tích ta có thể làm như thế nào? các luỹ thừa 15 Giáo án Đại Số 7
- 5 5 Gv đưa ra công thức, yêu 1 5 1 5 a) .3 .3 1 1 cầu học sinh phát biểu 3 3 bằng lời. b)(1,5)3.8 (1,5)3.(2)3 (1,5.2)3 33 27 HĐ3: Quy tắc tính lũy thừa của một thương. (13’) Kiến thức : Học sinh nắm vững quy tắc lũy thừa của một thương. Kỹ năng : Có kỹ năng vận dụng quy tắc trên trong tính toán. Cho học sinh làm câu Học sinh làm câu hỏi 3 theo 2. Lũy thừa của một thương: 3 3 hỏi 3 theo nhóm. nhóm. -2 2 Tính và sosánh:a) va 3 Tính và so sánh: 3 3 3 3 -2 2 3 2 2 2 2 8 a) va 3 3 3 *) . . 3 3 3 3 27 3 3 3 2 8 2 2 3 3 5 5 3 27 3 3 10 10 b) va 5 5 5 10 100000 10 2 2 5 b) 5 3125; 5 3125 2 32 2 ?Qua 2 ví dụ trên em 5 105 10 hãy nêu ra cách tính luỹ 5 *)HS ghi bằng ký hiệu và 2 2 thừa của một thương ? đưa ra quy tắc. n n Ghi bằng ký hiệu? x x n (y 0) Yêu cầu áp dụng công TQ: y y thức vào làm câu hỏi 4. *)Học sinh nhận phiếu học - Luỹ thừa của một thương bằng Phát phiếu học tập cho tập và điền kết quả ?4. thương các luỹ thừa học sinh 2 722 72 a) 32 9 242 24 3 3 3 15 15 15 3 b) 5 125 27 33 3 HĐ4.Củng cố:( 10’) Yêu cầu học sinh phát biểu lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương. - Học sinh làm câu hỏi 5. - (0,125)3 . 83 = (0,125.8)3 = 13 = 1. - (-39)4 : (13)4 = (-39:13)4 = (-3)4 = 8l. - Học sinh làm bài tập 34 SGK trang 22: a, c, d, f sai; b, e đúng. - Học sinh lên bảng sửa lại các câu sai. HĐ5. Hướng dẫn về nhà. (2’) - - Học bài, làm bài từ 35 37 SGK.Xem trước phần luyện tập. - Học sinh khá giỏi làm bài tập 55 59 SBT. *) Rút kinh nghiệm: . 16 Giáo án Đại Số 7
- Ngày soạn: 18/9/2016 Ngày dạy : 7A: ;7B: ;7C: Tiết 9: TỈ LỆ THỨC I. MỤC TIÊU: * Kiến thức:- Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững khái niệm của tỉ lệ thức. - Học sinh nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. * Kỹ năng: Bước đầu biết vận dụng khái niệm của tỉ lệ thức vào giải bài tập. *Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học II. CHUẨN BỊ: Gv : Phấn mầu, HS : Ôn tập tỉ số của hai số a và b(với b 0) III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(7ph) - Học sinh 1: ? Tỉ số của 2 số a và b (b 0) là gì ? Viết kí hiệu? - Học sinh 2: So sánh 2 tỉ số sau: 15 và 12,5 21 17,5 HĐ2:Tìm hiểu K/N tỉ lệ thức(18ph) * Kiến thức:- Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức. - Học sinh nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. * Kỹ năng:Có kỹ năng nhận biết các ngoại tỉ và các trung tỉ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính Gv: Trong bài kiểm tra trên Học sinh so sánh hai tỉ số 1. Định nghĩa ta có 2 tỉ số bằng nhau 15 = (bằng nhau) Kết luận 21 khái niệm (định nghĩa) 12,5 , ta nói đẳng thức 15 17,5 21 *)Đẳng thức 15 = 12,5 là = 12,5 là tỉ lệ thức 21 17,5 17,5 tỉ lệ thức Gv:Vậy tỉ lệ thức là gì? Học sinh làm ? 1 theo nhóm. * Tỉ lệ thức là đẳng thức Gv: nhấn mạnh nó còn 2 2 1 2 1 a c a) : 4 . của 2 tỉ số: được viết là : a:b = c:d 5 5 4 20 10 b d 4 4 1 4 1 2 4 a c Gv: yêu cầu học sinh làm?1 :8 . : 4 :8 Tỉ lệ thức còn được 2 5 5 8 40 10 5 5 b d a) : 4 4 5 và :8 các tỉ số trên lập thành một tỉ viết là: a:b = c:d 5 lệ thức - Các ngoại tỉ: a và d 1 2 1 1 2 1 - Các trung tỉ: b và c b) 3 : 7 và 2 : 7 b) 3 : 7 và 2 : 7 2 5 5 2 5 5 1 7 1 1 -3: 7 . ; 2 2 7 2 2 1 12 36 12 5 1 2 : 7 : . ? Các tỉ số muốn lập thành 5 5 5 5 5 36 3 17 Giáo án Đại Số 7
- 1 tỉ lệ thức thì phải thoả Các tỉ số trên không lập thành 1 1 mãn điều gì? một tỉ lệ thức(- ) 2 3 - Các tỉ số đó phải bằng nhau. HĐ3 : Luyện tập – Củng cố:(18ph) * Kiến thức:- Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững khái niệm của tỉ lệ thức. - Học sinh nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. * Kỹ năng: Bước đầu biết vận dụng khái niệm của tỉ lệ thức vào giải bài tập Baøi 1: Töø caùc tyû soá sau coù Ñeå xeùt xem hai tyû soá coù Luyện tập: laäp ñöôïc tyû leä thöùc ? theå laäp thaønh tyû leä thöùc Bài tập 1: Töø caùc tyû soá sau coù Gv neâu ñeà baøi . khoâng , ta thu goïn moãi tyû laäp thaønh tyû leä thöùc ? Neâu caùch xaùc ñònh xem soá vaø xeùt xem keát quaû coù a/ 0,5 : 5,25 vaø 2 : 21 hai tyû soá coù theå laäp thaønh baèng nhau khoâng . Ta coù : 0,5 50 2 2 tyû leä thöùc khoâng ? Neáu hai keát quaû baèng ;2 : 21 - Yêu cầu học sinh làm bài nhau ta coù theå laäp ñöôïc 5,25 525 21 21 tập 49 (a;b) (SGK- tr26) tyû leä thöùc, neáu keát quaû Vaäy : 0,5 : 5,25 = 2 : 21 Hai học sinh lên bảng mỗi khoâng baèng nhau, ta Ta lập được 1 tỉ lệ thức em làm một ý. 3 2 khoâng laäp ñöôïc tyû leä thöùc b / : vaø 1,5 : 2,5 -HS dưới lớp nhận xét.GV 10 5 chốt KQ đúng . Ta coù : Hs giaûi baøi taäp 1 . 3 2 3 5 15 3 : . 10 5 10 2 20 4 Cả lớp cùng làm . 15 25 15 10 150 3 1,5: 2,5 : . Hai HS lên bảng 10 10 10 25 250 5 3 2 Vaäy : : 1,5: 2,5 10 5 Không lập được 1 tỉ lệ thức Bài tập 49 35 525 35 100 a)3,5:5,25 : . -Bài 49 : GV cho HS tiến 10 100 10 525 Cả lớp cùng làm . 3500 14 hành theo trình tự trên. Hai HS lên bảng 5250 21 Ta lập được 1 tỉ lệ thức 3 2 393 262 b)39 :52 : 10 5 10 5 393 5 3 : 10 262 4 21 35 21 3 2,1:3,5 : GV chốt lại các kiến thức 10 10 35 5 đã học giúp HS nắm vững Không lập được 1 tỉ lệ thức K/N tỷ lệ thức HS lắng nghe. HĐ4: Hướng dẫn học ở nhà(2ph) Học bài theo SGK-Nắm vững định nghĩa tỉ lệ thức Vận dụng làm BT:44;45;(SGK-tr 26) 18 Giáo án Đại Số 7
- *)Rút kinh nghiệm: . Ngày soạn: 25/9/2016 Ngày dạy : 7A: ;7B: ;7C: Tiết 10: TỈ LỆ THỨC (Tiếp) I. MỤC TIÊU: * Kiến thức:- Học sinh nắm vững tính chất của tỉ lệ thức. * Kỹ năng: Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập. *Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học II. CHUẨN BỊ: Gv : Phấn mầu, HS : Ôn tập định nghĩa tỷ lệ thức III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: HĐ1 : Kiểm tra bài cũ:(7ph) Định nghĩa tỷ lệ thức ? Cho ví dụ ? x 1 Tìm x biết : 21 7 Gợi ý : áp dụng tính chất hai phân số bằng nhau HĐ2 :Tìm hiểu tính chất : (20ph) * Kiến thức:- Học sinh nắm vững tính chất của tỉ lệ thức. * Kỹ năng: Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính Gv trình bày ví dụ như SGK Giáo viên áp dụng làm 2. Tính chất Gv: Cho học sinh nghiên cứu câu hỏi 2 bằng cách và làm ?2 tương tự Hs:Nhân hai tỷ số của tỷ lệ a c thức với tích b.d b d a.d=b.c * Tính chất 1 ( Tính chất cơ bản) Gv ghi tính chất 1: Làm câu hỏi 3 nhóm rút ? Hãy phát biểu tính chất này ra tính chất a c thì ad cb bằng lời? -Viết các tỉ lệ thức theo b d ( Tích trung tỉ = tích ngoại tỉ yêu cầu của Giáo viên *Tính chất 2: : a.d=b.c) - Một học sinh lên bảng *)Tìm hiểu tính chất 2: trình bày. Gv: giới thiệu ví dụ như SGK Hs theo dõi. Gv:Yêu cầu học sinh làm ?3 Chia hai vế của đẳng thức a.d=b.c cho b.d Nếu ad=bc và a, b, c, d 0 thì ta có 19 Giáo án Đại Số 7
- a c suy ra được các tỉ lệ thức: b d a c a b d c d b , , , - Gv: chốt tính chất 2 và ghi b d c d b a c a lên bảng HĐ3: Luyện tập (15ph) * Kiến thức:- Học sinh nắm vững tính chất của tỉ lệ thức. * Kỹ năng: Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập. Cho học sinh làm bài tập Luyện tập: 46(tr-26 SGK) GV ghi đề bài lên bảng: Cả lớp cùng làm . Bài 46:Tìm x trong các tỷ lệ thức Hai HS lên bảng sau: x 2 a) 3,6 . x = -2 . 27 27 3,6 x = 2.27 x = -15 3,6 b)-0,52 : x = -9,36 : 16,38 x . (-9,36) = -0,52 . 16,38 x = 0,52.16,38 = 0,91 9,36 Cho HS là BT 51(Tr-28 Cả lớp cùng làm . Bài 51:(Tr 28 SGK): SGK) Môt HS lên bảng Lập tất cả các tỷ lệ thức có thể GV ghi đề bài lên bảng: được từ bốn số sau: 1,5; 2; 3,6; 4,8 H D: Ta có: 1,5 . 4,8 = 2. 3,6 (= 7,2) Suy ra: 1,5 3,6 Gợi ý: Từ 4 số đã cho ,hãy ; lập một tỷ lệ thức ? 2 4,8 ?Từ đó suy ra các tỷ lệ thức còn lại? HS về nhà giải tiếp. HĐ4: Củng cố: (2ph) .GV chốt lại các tính chất của tỷ lệ thức - HĐ5: Hướng dẫn học ở nhà : (2ph) - Nắm vững định nghĩa và các tính chất của tỉ lệ thức, các cách hoán vị số hạng của tỉ lệ thức - Làm bài tập 48; 50; 51; 52; (tr26; 27; 28-SGK) - Bài tập 61; 62 (tr12; 13-SBT) Rút kinh nghiệm . . . 20 Giáo án Đại Số 7
- Ngày soạn: 28/9/2016 Ngày dạy : 7A: ;7B: ;7C: Tiết 11: LUYỆN TẬP - KIỂM TRA 15' I. MỤC TIÊU: * Kiến thức:- Củng cố cho học sinh về định nghĩa và 2 tính chất của tỉ lệ thức *)Kỹ năng:-Rèn kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích. *)Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học. II. CHUẨN BỊ: III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: HĐ1:Luyện tâp (30ph) * Kiến thức:- Củng cố cho học sinh về định nghĩa và 2 tính chất của tỉ lệ thức *)Kỹ năng:- Rèn kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức, lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tíc. Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học. Hoạt động của thầy: Hoạt động của trò: Nội dung chính: Gv:Yêu cầu học sinh làm bài Bài tập 49 (tr26-SGK) tập 49(c;d ) Cả lớp cùng làm . c)6,51:15,19 và 3: 7 GV ghi đề bài lên bảng. Hai HS lên bảng 651 1519 6,51:15,19 : ? Hãy nêu cách làm bài toán 100 100 này? 651 100 651 3 . Cho HS lên bảng thực hiện 100 1519 1519 7 Lập được tỉ lệ thức Gv: Kiểm tra việc làm bài tập 2 d) 7 : 4 và 0,9 : ( 0,5) của học sinh dưới lớp 3 2 14 21 3 7 : 4 7 : 3 3 14 2 9 10 9 0,9 : ( 0,5) . 10 5 5 Gv:Phát phiếu học tập bài tập Không lập được tỉ lệ thức 50 .Yêu cầu học sinh làm bài Bài tập 50 (tr27-SGK) tập theo nhóm. Cả lớp cùng làm bài Binh thư yếu lược ? Em hãy suy ra đẳng thức theo nhóm. dưới dạng tích? Đại diện nhóm lên bảng Bài tập 51: trình bày. Bài tập 51 (tr28-SGK) ? Áp dụng tính chất 2 hãy viết Ta có: 1,5.4,8 = 2.3,6 các tỉ lệ thức ? *)Cả lớp cùng làm . Các tỉ lệ thức: 1,5 3,6 4,8 3,6 Hai HS lên bảng ; Gv:Yêu cầu học sinh thảo 2 4,8 2 1,5 luận nhóm 1,5 2 2 4,8 ; 3,6 4,8 1,5 3,6 Bài tập 52 (tr28-SGK) 21 Giáo án Đại Số 7
- a c Bài tập trắc nghiệm Từ (a,b,c,d 0) (Bài 52-SGK) b d d c GV treo bảng phụ lên bảng Câu đúng: C) Vì hoán .HS theo dõi chọn đáp án b a d c đúng vị hai ngoại tỉ ta được: ? Hãy giải thích vì sao? b a HĐ2 :Kiểm tra 15' * Kiến thức:- Củng cố cho học sinh về cách lập tỷ lệ thức và 2 tính chất của tỉ lệ thức *)Kỹ năng:- Rèn kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức, lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích. Bài 1: (4đ) Cho 5 số sau: 2; 3; 10; 15 và -7 Hãy lập tất cả các tỉ lệ thức có thể từ 5 số trên ? Bài 2: (4đ) Tìm x trong các tỉ lệ sau x 2,4 3 a) b)2,5: 7,5 x : 15 3 5 3 2 Bài 3 (2đ) Cho biểu thức . Hãy chọn đáp số đúng: 3 8 8 6 6 A) B) C) D) 27 27 9 9 Đáp án: Bài tập 1: Đúng mỗi đẳng thức 1 điểm 3 15 10 15 3 2 2 10 Từ 3.10 2.15 ; ; ; 2 10 2 3 15 10 3 15 2,4 15.2,4 Bài tập 2: a)x .15 x 5.2,4 x 12 (2đ) 3 3 1 3 1 3 1 b) x : x . 3 5 3 5 5 Bài tập 3: Câu B đúng HĐ3:Hướng dẫn h/sinh học ở nhà: - Ôn lại kiến thức và bài tập trên - Làm các bài tập 64; 70c,d; 71; 73 (tr13, 14-SBT) - Đọc trước bài ''Tính chất dãy tỉ số bằng nhau'' Rút kinh nghiệm . . . 22 Giáo án Đại Số 7
- Ngày soạn: 01/10/2016 Ngày dạy : 7A: ;7B: ;7C: Tiết 12 TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Kĩ năng: Biết vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào trong thực hành giải toán. Rèn kĩ năng nhận biết, kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bày. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trò: HS cần phải ôn tập trước các kiến thức: - Định nghĩa tỉ lệ thức - Các tính chất của tỉ lệ thức- Các phép tính phân số III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Nêu định nghĩa tỉ lệ thức? Các tính chất của chúng? - Áp dụng giải bài tập 47b/Tr26 SGK. ( 0,24.1,61 = 0,84.0,46 ) Hoạt động 2: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (20 phút) Kiến thức: Biết được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Kĩ năng: Biết vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào trong thực hành giải toán .Rèn kĩ năng nhận biết, kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bày. Hoạt động của thầy Hoạt động của Trò Nội dung chính - Nêu ví dụ, hướng dẫn học 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng sinh thực hiện. 2 3 1 nhau - Chưa. = 2 3 ? Các tỉ số đã thu gọn chưa? 4 6 2 Vd1: Cho tỉ lệ thức . Nếu chưa hãy thu gọn ? 2 3 5 1 4 6 2 3 2 3 ? Tính giá trị các tỉ số 4 6 10 2 Hãy so sánh vaø với các tỉ 2 3 2 3 4 6 4 6 vaø ? 2 3 -1 1 số đã cho. 4 6 4 6 4 6 - 2 2 Giải ? Kết luận gì giữa các tỉ số 2 3 2 3 2 -3 1 đã cho? *) Ta có: 4 6 4 6 4 - 6 2 a c 2 3 5 1 2 3 -1 1 ! Nếu bởi tỉ lệ thức = thì a c a c a - c ; b d *) 4 6 10 2 4 6 - 2 2 b d b d b -d 2 3 2 3 2 -3 1 ta có trường hợp tổng quát nào? Vaäy 4 6 4 6 4 - 6 2 a c Tổng quát: Nếu = thì ! Nếu gọi k là giá trị chung của b d *) a = k.b; c = k.d. tỉ lệ thức ta suy ra a, c như thế a c a c a-c (Vôùi b d) nào với k? b d b d b-d 23 Giáo án Đại Số 7
- a c a - c a c ! Khi đó vaø tính Thật vậy: Gọi k = = (1) là giá a c k.b k.d k(b d) b d b - d k b d như thế nào? b d b d b d trị chung. Suy ra: a = k.b; c = k.d. a c k.b k.d k(b d) Ta có: k ! Những điều trên ta suy ra a c k.b k.d k(b d) b d b d b d k (2) được trường hợp tổng quát. b d b d b d (Vôùi b d 0) a - c k.b - k.d k(b - d) k (3) b - d b - d b - d (Vôùi b - d 0) Từ 1; 2 và 3 suy ra: a c a c a-c (Vôùi b d) b d b d b-d Mởrộng: a c e b d f a c e a c e a c e Gv đưa ra trường hợp mở rộng b d f b d f b d f ! Tính chất vẫn đúng với nhiều HS suy nghĩ trả lời. tỉ số bằng nhau. Hay a c e Neáu ta suy ra? b d f Hoạt động 3: Chú ý (10 phút) Kiến thức: Từ tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ,học sinh biết vận dụng linh hoạt trong K/N “ chia tỷ lệ’’. Kĩ năng: Biết vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào trong thực hành giải toán . 2. Chú ý a b c a b c ! Khi có ta nói a, - Khi có dãy tỉ số 2 3 5 2 3 5 b, c tỉ lệ với các số 2; 3; 4. ta nói a, b, c tỉ lệ với các số 2; 3; 4. Ta viết: a : b : c = 2 : 3 : 5 - Cho HS làm ?2 7A : 7B : 7C = 8 : 9 : 10. VD: Số học sinh lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 8; 9; 10. Ta viết là: 7A : 7B : 7C = 8 : 9 : 10. Hoạt động 4: Củng cố: (8 phút) - Làm các bài tập 54 trang 30 SGK. x y Tìm x, y biết: = 3 5 và x + y = 16. x y 16 1 Ta có: 3 5 8 2 Suy ra: x = 3.2 = 6 và y = 2.5 = 10 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. (2 phút) - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK 24 Giáo án Đại Số 7
- - Làm các bài tập 55 ;56 ; 57, 58 , 60,61 trang 30,31 SGK.Tiết sau kiểm tra 15’ *) Rút kinh nghiệm: . Ngày soạn: 6/10/2016 Ngày dạy : 7A: ;7B: ;7C: Tiết 13 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: Củng cố tính chất tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau. * Kĩ năng: HS vận dụng tốt các tính chất vào trong thực hành giải toán. Rèn kĩ năng nhận biết, kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bày. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trò: Học các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau? - Áp dụng giải bài tập 56/Tr30 SGK. Hoạt động 2: Luyện tập (23 phút) * Kiến thức: Củng cố tính chất tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau. * Kĩ năng: HS vận dụng tốt các tính chất vào trong thực hành giải toán. Rèn kĩ năng nhận biết, kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bày. HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung chính - Gọi HS đọc đề bài. - Đọc đề Bài 59 :Trang 31 SGK ? Đổi 2,04; -3,12 viết 204 -312 Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bởi tỉ số - vaø . Nhân tử và dưới phân số? Vì sao? 100 100 giữa các số nguyên: ? Cách chia hai số hữu 2,04 mẫu với 100 a)2,04 : ( 3,12) tỉ? 204 -312 204 100 -17 3,12 : . - Gọi HS trình bày bảng 100 100 100 -312 26 204 17 1 1 3 125 ? Đổi 1 và 1,25 dạng - 1 vaø1,25 312 26 2 2 2 100 1 3 5 6 phân số? b) 1 :1,25 : 2 2 4 5 ! Sau khi đổi ta làm gì - Thực hiện phép chia và rút 3 23 16 nữa? Trình bày bài giải? gọn. c)4 : 5 4 : - Tương tự cho câu c, d. -3 125 -3 100 -6 4 4 23 : . 3 3 73 73 73 14 Gọi 2 HS lên trình bày. 2 100 2 125 5 d)10 : 5 : . 2 16 7 14 7 14 7 73 c. d. 2 - Gọi HS đọc đề bài. 23 Bài 60 (Trang 31 SGK) GV Hướng dẫn chi tiết: HS trình bày bảng Tìm x trong các tỉ lệ thức sau đây: ! Thực hiện phép tính a. chia vế phải. 25 Giáo án Đại Số 7
- 2 1 2 3 2 1 2 3 2 ! Chuyển sang vế ( .x) : 1 : ( .x) : 1 : 3 3 3 4 5 3 3 4 5 1 2 7 5 1 2 7 5 phải thực hiện phép tính ( .x) : . ( .x) : . nhân. 3 3 4 2 3 3 4 2 1 35 2 ! Tính x bằng cách nhân .x . 1 35 2 3 8 3 .x . cả hai vế cho 3. 35 35 3 3 8 3 x .3 8 35 35 3 12 4 4 x .3 8 - Gọi 3 HS lên bảng làm 12 4 4 tương tự như câu a. Gv theo dõi hướng dẫn b). thêm từng em. 4,5 : 0,3 2,25:(0,1.x) Trình bày bảng 225 b. x = 1,5 15 b. x = 1,5 10.x c. x = 0,32 c. x = 0,32 225 x 3 3 d. x = d. x = 10.15 32 32 x 1,5 3 c. x = 0,32 d. x = - Gọi HS đọc đề bài 32 Bài 61 (trang 31 SGK) ? Đã có những tỉ lệ - Đọc đề Tìm ba số x, y, z biết: thức nào? x y y z x y y z ! Biến đổi để trở thành ; ; vaø x y - z 10 2 3 4 5 2 3 4 5 dãy tỉ số bằng nhau? x y x y Giải 2 3 8 12 x y x y y z y z ! Áp dụng tính chất mở y z y z Ta coù: vaø 2 3 8 12 4 5 12 15 rộng dãy tỉ số bằng x y z 4 5 12 15 hay: nhau. Suy ra được gì? x y z 8 12 15 - Gọi HS trình bày bảng 2 ` 8 12 15 Suy ra:x 2.8 16 y 12.2 24 z 2.15 30 Hoạt động 3: Kiểm tra 15’ (15 phút) Đề bài: 1) Lập tất cả các tỷ lệ thức có thể được từ đẳng thức sau: 6.63 = 9.42 x y 2) Tìm hai số x; y, biết: và x + y = 15 8 12 6 42 6 9 63 42 63 9 Đáp án:1) ; ; ; (Mỗi tỉ lệ thức đúng 1,25đ) 9 63 42 63 9 6 42 6 x y x y 15 2) (1đ) 8 12 8 12 20 => x = (8.15) : 20 = 6 (2đ) ; y = (12.15):20 = 9 (2đ) Hoạt động 4: Hướng dẫn ở nhà: (2 phút) - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 63,64 trang 31 SGK. Thống kệ điểm: Lớp Sĩ số Điểm dưới TB Điểm trên TB 2 >2 - <5 5 - < 8 8 - 10 26 Giáo án Đại Số 7
- SL % SL % SL % SL % 7B 7C *) Rút kinh nghiệm: . Ngày soạn: 08 /10/2016 Ngày dạy : 7A: ;7B: ;7C: Tiết 14 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN VÀ SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Nắm được dấu hiệu nhận biết một phân số tối giản sẽ biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn. * Kĩ năng: Giải thích được vì sao một phân số cụ thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trò: Học các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung chính Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Nêu tính chất của dãy - Một HS lên bảng nêu tính tỉ số bằng nhau? chất Hoạt động 2: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn (15 phút) * Kiến thức: - Nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. * Kĩ năng: Giải thích được vì sao một phân số cụ thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Cho HS làm ví dụ 1: - Lên bảng thực hiện phép 1. Số thập phân hữu hạn, số 3 viết các phân số và chia và viết kết quả. thập phân vô hạn tuần hoàn 20 3 0,15 Ví dụ 1: 37 20 3 dưới dạng số thập 0,15 25 37 1,48 20 phân? 25 37 1,48 Cho HS làm ví dụ 2: - Thực hiện phép chia tử cho 25 5 viết phân số dưới mẫu. Số thập phân 0,15 và 1,48 gọi 12 5,0 12 là các số thập phân hữu hạn 20 dạng số thập phân? 0,41666 80 ? Có nhận xét gì về Số 0,4166 gọi là số thập phép chia? 80 phân vô hạn tuần hoàn - Giới thiệu số thập 8 Viết gọn 0,4166 =0,41(6) phân vô hạn tuần hoàn. 27 Giáo án Đại Số 7
- ? Hãy viết các phân số 6 gọi là chu kỳ của số thập 1 1 17 ; ; dưới dạng phân vô hạn tuần hoàn 0,41(6) 9 99 11 các số thập phân chỉ ra - Phép chia không bao giờ 1 0,111 0,(1) chu kỳ và viết gọn nếu chấm dứt, trong thương chữ 9 là số thập phân vô hạn số 6 được lập đi lập lại 1 0,0101 0,(01) tuần hoàn - Lên bảng làm 99 17 1,5454 1,(54) 11 Hoạt động 3: Nhận xét (17 phút) * Kiến thức: - Nắm được dấu hiệu nhận biết một phân số tối giản sẽ biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn. * Kĩ năng: Giải thích được vì sao một phân số cụ thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn. 2) Nhận xét SGK (Tr 33) ? các phân số ta đã xét ở - Là các phân số đã tối Ví dụ: 6 viết được dưới các ví dụ đã là phân số giản 75 3 dạng số thập phân hữu hạn vì: tối giản chưa? - Phân số . Mẫu là 20 6 2 ? Hãy tìm các ước 20 mẫu 25 không có nguyên tố của mẫu? có các ước nguyên tố là 2, 75 5 5 ước nguyên tố khác 2 và 5 37 6 - Phân số . Mẫu là 25 ta có = - 0,08 ! Từ nhận xét về các ước 25 75 7 nguyên tố của các mẫu, có các ước nguyên tố là 5 viết được dưới dạng số 5 30 ta có dấu hiệu nhận biết - Phân số . Mẫu là 12 có như sau: 12 thập phân vô hạn tuần hoàn vì: - Cho HS làm các ví dụ các ước nguyên tố là 2, 3 mẫu 30 có ước nguyên tố khác là 3 khác 2 và 5 7 - Cho HS làm phần ? ta có = 0,2(3) - HS xét từng phân số theo 30 1 13 17 7 các bước: Phân số tối giản ?- Các phân số : ; ; ; chưa, nếu chưa phải rút 4 50 125 14 gon. viết được dưới dạng số thập - xét các ước nguyên tố phân hữu hạn 5 11 của mẫu và dựa vào nhận - Các phân số: ; viết được xét để kết luận 6 45 dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn * Kết luận (SGK) Hoạt động 4: Củng cố (8 phút) - Làm bài tập 65 trang 34 SGK. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. (2 phút) - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 67, 68, 69 ,70, 71 trang 34, 35 SGK *) Rút kinh nghiệm: . 28 Giáo án Đại Số 7
- Ngày soạn: 15 /10/2016 Ngày dạy : 7A: ;7B: ;7C: Tiết 15 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn * Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại (thực hiện với các số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kỳ có từ 1 đến 2 chữ số) * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trò: Học bài và làm bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung chính Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Nêu điều kiện để một - Một HS lên bảng phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Hoạt động 2: Luyện tập: (38 phút) * Kiến thức: Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn * Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại (thực hiện với các số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kỳ có từ 1 đến 2 chữ số) ? Làm cách nào để biết 1. Bài 68 5 3 14 2 được các phân số trên - Dựa vào tính chất, a) Các phân số : ; ; ; viết viết được dưới dạng số tìm ước nguyên tố của 8 20 35 5 thập phân vô hạn tuần các mẫu. được dưới dạng số thập phân hữu hoàn hay không? hạn. 4 15 7 - Từ đó cho HS đi đến ; ; viết được dưới dạng số kết luận. 11 22 12 thập phân vô hạn tuần hoàn. 29 Giáo án Đại Số 7
- - Cho HS làm phần b b) 5 3 0,625 ; 0,15 - Lên bảng thực hiện 8 20 phép chia 2 4 0,4 ; 0,(36); 5 11 15 7 0,6(81); 0,58(3) 22 12 ? Viết các thương sau - 4 học sinh lên bảng, dưới dạng số thập phân thực hiện phép chia, 2. Bài 69 vô hạn tuần hoàn (dạng mỗi người làm một viết gọn)? câu. a) 8,5:3 = 2,8(3) a) 8,5:3 - chú ý viết kết quả b) 18,7:6 = 3,11(6) b) 18,7:6 dưới dạng thu gọn. c) 58:11 = 5,(27) c) 58:11 d) 14,2:3,33 = 4,(264) d) 14,2:3,33 3. Bài 70 32 8 ? Viết các phân số hữu - Đưa 0,32 về dạng a)0,32 hạn sau dưới dạng phân phân số 100 25 124 31 số tối giản? - Chú ý rút gọn phân b) 0,124 a)0,32 ; b) 0,124 số. 1000 250 128 32 c)1,28 ; d) 3,12 c)1,28 - Hướng dẫn học sinh 100 25 312 78 làm phần a, b ; phần c, d d) 3,12 tự làm. 100 25 4. Bài 71 Kết quả 1 0,(01) ? Viết các phân số - lên bảng thực hiện 99 1 1 phép chia. 1 ; dưới dạng số 0,(001) 99 999 999 thập phân? - Gọi 2 học sinh lên bảng làm ? Viết các số thập phân hữu hạn sau dưới dạng phân số tối giản Hoạt động 3: Củng cố (2 phút) - Nhắc lại cách xác định một phân số khi nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. (2 phút) Học lại các kiến thức sau: - Kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân - Luyện thành thạo cách viết : phân số thành số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại. 30 Giáo án Đại Số 7
- - Xem lại các bài tập đã chữa *) Rút kinh nghiệm: . Ngày soạn:16/10/2016 Ngày dạy : 7A: ;7B: ;7C: Tiết 16 LÀM TRÒN SỐ I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: Biết quy tắc làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số. Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài. * Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các quy tắc làm tròn số. Rèn luyện kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu. * Trò: Học bài và làm bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung chính Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (6 phút) - Nêu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân - Làm bài tập sau: Một trường học có 425 HS, số HS khá giỏi có 302 em. Tính tỉ số phần trăm HS khá giỏi của trường đó. - Giải - 302.100% Tỉ số phần trăm học sinh khá giỏi của trường đó là: 71,058823 % 425 - GV (nói) : Ta thấy tỉ số phần trăm của số HS khá giỏi của nhà trường là một số thập phân vô hạn. Số đó người ta có thể làm tròn để cho kết quả gọn hơn. Vậy làm tròn số như thế nào đó là nội dung bài hôm nay. Hoạt động 2: Ví dụ (15 phút) * Kiến thức: Biết ý nghĩa của việc làm tròn số. Nắm vững và biết sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài. * Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng biểu diển số thập phân trên trục số. - GV: vẽ trục số sau lên 1. Ví dụ bảng Ví dụ1: Làm tròn các số thập 4.3 4.5 4.9 5.4 5.8 phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị. 4 5 6 - giải - ? Biểu diễn số thập phân - Lên bảng biểu diễn Ta viết : 4.3 và 4.9 lên trục số? 4.3 4 ? Số thập phân 4.3 gần - Số 4,3 gần số nguyên 4 4.9 5 31 Giáo án Đại Số 7
- với số nguyên nào nhất? nhất Kí hiệu đọc là “gần bằng” Tương tự với số 4.9? - Số 4.9 gần số nguyên 5 hoặc “xấp xỉ” ! Để làm tròn các số thập nhất để làm tròn số thập phân đến phân trên đến hàng đơn hàng đơn vị ta lấy số nguyên vị ta viết như sau: gần với nó nhất. 4.3 4; 4.9 5 Kí hiệu đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ” ? Vậy để làm tròn số thập - Lấy số nguyên gần với phân đến hàng đơn vị ta nó nhất. lấy số nguyên nào? Cho HS làm ?1 Điền số thích hợp vào Sau khi làm tròn đến - Lên bảng điền hàng đơn vị 5.4 5 ; 5.8 6 Ví dụ 2: Làm tròn số 72900 5.4 ; 5.8 4.5 5 đến hàng nghìn. 4.5 - Giải - - Cho HS làm ví dụ 2 - HS lên bảng làm. 72900 73000 (tròn nghìn) - Giải thích thế nào là Ví dụ 3: Làm tròn số 0.8134 làm tròn nghìn. đến hàng phần nghìn (làm - Cho HS làm ví dụ 3 - HS lên bảng làm. tròn đến số thập phân thứ 3) - Giải thích thế nào là - Giải - làm tròn đến hàng phần 0.8134 0.813 nghìn Hoạt động 3: Quy ước làm tròn số (15 phút) * Kiến thức: Biết quy tắc làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số. Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài. * Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các quy tắc làm tròn số. Rèn luyện kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại. ? Vậy cần giữ lại mấy - Giữ lại 3 chữ số thập phân 2) Quy ước làm tròn số số thập phân ở kết ở kết quả (Tr 36 SGK) quả? TH1: Ví dụ: ! Từ các ví dụ trên ta có quy ước như sau: a)86,149 86,1 - Giới thiệu các quy - Làm các ví dụ minh hoạ b)542 540 ước như trong SGK - Cho HS áp dụng các quy ước để làm các ví -HS lên bảng làm ?2 TH2: Ví dụ: dụ minh hoạ a) 79.3826 79.383 a)0.0861 0.09 - Cho HS làm ?2 b) 79.3826 79.38 b)1573 1600 c) 79.3826 79.4 Hoạt động 4: Củng cố (7 phút) 32 Giáo án Đại Số 7
- - Nhắc lại quy tắc làm tròn số - Làm bài tập 74 trang 37 SGK. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 76, 77, 78, 79, 60 trang 37, 38 SGK. - Tiết sau mang máy tính bỏ túi. *) Rút kinh nghiệm: . Ngày soạn:19/10/2016 Ngày dạy : 7A: ;7B: ;7C: Tiết 17 SỐ VÔ TỈ - KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Biết sự tồn tại của số thập phân vô hạn không tuần hoàn và tên gọi của chúng là số vô tỉ. -Biết thế nào là căn bậc hai của một số không âm. -Biết sử dụng đúng ký hiệu . * Kĩ năng: - Biết cách viết một số hữu tỉ dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. - Rèn luyện kỹ năng tính toán, kĩ năng nhận dạng. * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, máy chiếu * Trò: Học bài và làm bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung chính Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Phát biểu kết luận về - Một HS lên bảng làm quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. 2 1 - Tính 12 ; 2 (GV ghi đề lên bảng) Hoạt động 2: Số vô tỉ (21 phút) * Kiến thức: - Biết sự tồn tại của số thập phân vô hạn không tuần hoàn và tên gọi của chúng là số vô tỉ. * Kĩ năng: - Biết cách viết một số hữu tỉ dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. - Rèn luyện kỹ năng tính toán, kĩ năng nhận dạng. 1. Số vô tỉ - GV chiếu vẽ hình - Quan sát a) Bài toán: B E ? Tính SABCD? 1 x 33 Giáo án Đại Số 7 F A C D
- ? SABCD bằng mấy lần SABF? - SABCD = 4.SABF? ! Hãy tính SABF ? Ta có SABF như thế 1 1 2 SABF = SAEBF = .1=0.5m nào với SAEBF? 2 2 ?/Vậy SABCD bằng bao a) Tính SABCD? 2 2 nhiêu? SABCD = 4.0,5 = 2 m SAEBF = 1.1 = 1 m 2 ? Tính AB như thế SABCD = 2. SAEBF = 2.1 = 2 m 2 nào? AB = SABCD= 2 b) Tính AB gọi AB = x (m) 2 ! Không có số hữu tỉ x ta có x = SABCD = 2 nào để x2 = 2 Vậy x2 = 2 ! Đây là số thập phân x = 1.4142135623 vô hạn không có chu x không phải là số hữu tỉ, kỳ (không tuần hoàn) => Định nghĩa số vô tỉ người ta gọi x là số vô tỉ. được gọi là số vôtỉ. * Số vô tỉ là số thập phân vô ? Vậy thế nào là số vô hạn không tuần hoàn. tỉ Ký hiệu : I Hoạt động 3: Khái niệm về căn bậc hai: (12 phút) * Kiến thức:- Biết thế nào là căn bậc hai của một số không âm -Biết sử dụng đúng ký hiệu * Kĩ năng: - Biết cách viết một số hữu tỉ dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. - Rèn luyện kỹ năng tính toán . 2. Khái niệm về căn bậc hai - Giới thiệu khái niệm - Nhận xét 32 = 9 ; (-3)2 = 9 Căn bậc hai của một số a căn bậc hai giống như không âm là số x sao cho trong SGK x2 = a ! Ta nói 3 và –3 là ký hiệu x = a căn bậc hai của 9 + Số dương a có đúng 2 căn => Định nghĩa căn 4 2; 4 2 bậc hai là hai số đối nhau : bậc hai 9 3; 9 3 * Số dương kí hiệu là a - Cho HS làm các ví 16 4; 16 4 * Số âm kí hiệu là - a dụ minh hoạ + Số 0 chỉ có 1 căn bậc hai chính là số 0, ta viết : 0 =0 * các số 2; 3; 5; 6 là các số vô tỉ. Hoạt động 4: Củng cố (5 phút) - Làm các bài tập 82 trang 41 SGK Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 83, 84, 85, 86 trang 41, 42 SGK. 34 Giáo án Đại Số 7
- *) Rút kinh nghiệm: . Ngày soạn:22/10/2016 Ngày dạy : 7A: ;7B: ;7C: Tiết 18 SỐ THỰC I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Nhận biết sự tương ứng 1-1 giữa tập hợp R các số thực và tập hợp các điểm trên trục số, thứ tự của các số thực trên trục số. - Biết được khái niệm số thực chính là tên gọi chung của số hữu tỉ và số vô tỉ. - Hiểu được ý nghĩa của trục số thực. * Kĩ năng: - Biết được mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số và ngược lại. - Rèn luyện kỹ năng tính toán, kĩ năng nhận dạng. * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ:: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, thước kẻ, compa. * Trò: Học bài và làm bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung chính Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Định nghĩa căn bậc hai - Một HS lên bảng. của một số a (a>0) - Làm bài tập 84 Hoạt động 2: Số thực (18 phút) * Kiến thức: - Nhận biết sự tương ứng 1-1 giữa tập hợp R các số thực và tập hợp các điểm trên trục số. - Biết được khái niệm số thực chính là tên gọi chung của số hữu tỉ và số vô tỉ. * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận dạng , kỹ năng so sánh hai số thực. 1 - Giới thiệu định nghĩa số - Số hữu tỉ : 0, , -0.234, 1. Số thực thực như trong SGK 3 Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung 1 -3 là số thực. - Lấy ví dụ minh hoạ 7 Ký hiệu : R - Số vô tỉ : 2 1 1 ? Trong các số trên, số VD: 0, , -0.234, -3 , 2 là nào là số hữu tỉ, số nào là 3 7 số vô tỉ? các số thực. ! Tất cả các tập số đã học: Với x R; y R ta luôn có 35 Giáo án Đại Số 7
- tập N, tập Z, tập Q, tập I x y đều là tập con của tập số - x y thực R. - Cách viết x R cho ta x y - Cho HS làm ?1 biết x là một số thực. ? Cách viết x R cho ta * Với a và b là 2 số thực biết điều gì? - x có thể là số hữu tỉ, có dương, ta có : nếu a>b thì ? x có thể là những số thể là số vô tỉ nào? a b ! Ta có thể so sánh 2 số thực tương tự như so sánh 2 số thập phân. Ví dụ: So sánh a) 0,3192 1,24596 b) 1,24598 và 1,24596 Hoạt động 3: Trục số thực (12 phút) * Kiến thức: - Nhận biết sự tương ứng 1-1 giữa tập hợp R các số thực và tập hợp các điểm trên trục số, thứ tự của các số thực trên trục số. - Hiểu được ý nghĩa của trục số thực. * Kĩ năng: - Biết được mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số và ngược lại. ? Biểu diễn số vô tỉ 2 - Vẽ hình vào vở 2. Trục số thực trên trục số? ! Người ta chứng minh - Tiếp thu được rằng mỗi số thực biểu diễn một điểm trên trục số và ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực. Chú ý: (SGK) Hoạt động 4: Củng cố (8 phút) - Làm bài tập 87, 88 trang 44 SGK. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 90 => 95 trang 45 SGK. - Chuẩn bị câu hỏi ôn tập chương. *) Rút kinh nghiệm: . 36 Giáo án Đại Số 7
- Ngày soạn: 28 /10/2016 Ngày dạy : 7A: ;7B: ;7C: Tiết 19 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R) - Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R * Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng so sánh các số thực, kỹ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của nó. * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, thước kẻ, compa. * Trò: Học bài và làm bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung chính Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Số thực là gì, cho ví dụ về số hữu tỉ, số vô tỉ? - Nêu cách so sánh hai số thực? (cách so sánh hai số thực có thể tương tự như cách so sánh hai số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân) Hoạt động 2: Luyện tập: (35 phút) * Kiến thức: - Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R) - Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R * Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng so sánh các số thực, kỹ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của nó. ? Nêu quy tăc so sánh - Trong hai số âm, số nào có Bài 91 : Điền số hai số âm? giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì thích hợp vào ô vuông. ? Vậy trong ô vuông lớn hơn. a) -3,02 -7,513 câu còn lại - Các phần còn lại HS tự làm. c) -0,49854 < -0,49826 d) -1,90765 < -1,892 37 Giáo án Đại Số 7
- ? Muốn sắp xếp ta - So sánh từng số để xác định Bài 92 : phải làm gì? từ số nhỏ nhất đến số lớn Sắp xếp các số thực: 1 ? Để làm được câu b nhất -3,2; 1; ; 7,4; 0; -1,5 thì trước tiên ta phải - Xác định giá tri tuyệt đối 2 làm gì? của từng số. a) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn 1 - Nhắc lại định nghĩa - So sánh các giá trị tuyệt đối -3,2 : toán tìm x ta phải làm Tìm x biết: gì? - Chuyển các số hạng không a) 3,2.x + (-1,2).x + 2,7 = -4,9 ? Quy tắc chuyển vế? chứa x sang một vế. (3,2 – 1,2)x = -4,9 – 2,7 - Nhắc lại quy tắc chuyển vế. 2x = -7,6 ? Vế phải có hai số x = -3,8 hạng chứa x ta phải - Đặt thừa số chung x ra và làm sao? rút gọn. b) (-5,6).x + 2,9.x – 3,86 = -9,8 (-5,6 + 2,9).x = -9,8 + 3,86 - Hướng dẫn học sinh - Làm tương tự như câu a -2,7x = -5,94 làm tương tự. (lên bảng làm) x = 2,2 Bài 94 : Tìm các tập hợp: - Giao của hai tập hợp là một a) Q I tập hợp gồm các phần tử Q I = ? Giao của hai tập hợp chung của hai tập hợp đó. b) R I là gì? - Tập chung của Q và I là tập R I = I ? Vậy tập chung của Q và I là gì? - Tương tự làm câu b Hoạt động 3: Củng cố (3 phút) - Mối quan hệ giữa các tập hợp số. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Chuẩn bị ôn tập chương I; soạn các câu hỏi trong phần ôn tập chương. - Làm các bài tập 95 ; bài 96, 97, 101 *) Rút kinh nghiệm: . 38 Giáo án Đại Số 7
- Ngày soạn: 29/10/2016 Ngày dạy : 7A: ;7B: ;7C: Tiết 20 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học - Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q * Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, thước kẻ, compa. * Trò: Học bài và làm bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung chính Hoạt động 1: Quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R (12 phút) * Kiến thức: - Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học * Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng xác định quan hệ giữa các tập hợp số qua sơ đồ “ Ven” ? Nêu các tập số đã - Tập hợp các số đã học là: 1. Quan hệ giữa các tập hợp số N, học? Tập N các số tự nhiên. Z, Q, R Tập Z các số nguyên. ? Mối quan hệ giữa Tập Q các số hữu tỉ. các tập số đó? Tập I các số vô tỉ. R - Vẽ sơ đồ, yêu cầu Tập R các số thực. N Z Q HS lấy ví dụ về số tự - Quan hệ: nhiên, số nguyên, số N Z; Z Q;Q R; I R hữu tỉ, số vô tỉ để Q I minh hoạ trong sơ đồ. - Theo dõi Hoạt động 2: Ôn tập số hữu tỉ (30 phút) * Kiến thức: - Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q * Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ. ? Định nghĩa số hữu 2. Ôn tập số hữu tỉ tỉ? - Phát biểu định nghĩa - Số hữu tỉ là số viết được dưới a dạng phân số với a,b Z ; b 0 ? Thế nào là số hữu tỉ b dương? số hữu tỉ âm? - Tự lấy ví dụ minh hoạ - Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn cho ví dụ? hơn không. ? Số hữu tỉ nào không - Số 0 không là số hữu tỉ - Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn là số hữu tỉ dương dương cũng không là số hữu tỉ không. không là số hữu tỉ âm. * Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ âm? 39 Giáo án Đại Số 7
- ? Nêu quy tắc xác - Phát biểu quy tắc x nếu x 0 x định giá trị tuyệt đối -x nếu x x = 2,5 giá trị tuyệt đối đi. b) |x| = -1,2 => Không tồn tại giá ? | 2,5| = ? trị nào của x. => x c) |x| + 0,573 = 2 ? Giá trị tuyệt đối của |x| = 2 – 0,573 một số có bao giờ |x| = 1,427 mang dấu âm không? x = 1,427 ! Muốn tìm x thì - Giá trị tuyệt đối của một số * Các phép toán trong Q trước tiên ta phải tìm luôn mang dấu +. |x| => Không tồn tại giá trị nào BẢNG PHỤ ? | 1,427| = ? của x để |x| = -1,2 Với a, b, c, m Z, m > 0 => x a b a b Phép cộng: - Đưa bảng phụ trong m m m đó đã viết vế trái của | 1,427| = 1,427 a b a b Phép trừ: công thức, yêu cầu m m m HS lên bảng điền vế - Lên bảng điền vế phải a c ac Phép nhân : phải. b d bd a c a d Phép chia : : b d b c ? Nhận xét các mẫu Phép luỹ thừa: với x, y Q; m, n phân số, cho biết nên N thực hiện phép tính ở xm.xn = xm+n ; xm:xn = xm-n dạng phân số hay số (x 0; m n) thập phân? (xm)n = xm.n ; (x.y)n = 1 ?Thứ tự thực hiện - Ở biểu thức này có phân số Bài 99 (Tr 49 SGK): Tính giá trị phép tính như thế nào 3 của biểu thức: cho hợp lý? 1 3 1 1 và không biểu diễn được P 0,5 : ( 3) : ( 2) ! Chú ý quy đồng 6 5 3 6 mẫu số. dưới dạng số thập phân hữu 11 1 1 1 hạn, do đó nên thực hiện phép 10 3 3 12 tính ở dạng phân số. 11 1 1 1 - Thực hiện các phép tính trong 10 3 3 12 dấu ngoặc trước. 11 1 1 22 20 5 37 - Tiếp thu 30 3 12 60 60 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà: (3 phút) - Ôn tập lại lý thuyết của chươngb - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm các bài tập 98, 99, 100, 102 trang 49+50 SGK. - Tuần sau một tiết ôn tập chương (tt) và một tiết kiểm tra 45’ *) Rút kinh nghiệm: . 40 Giáo án Đại Số 7
- Ngày soạn: 30/10/2016 Ngày dạy : 7A: ;7B: ;7C: Tiết 21 ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiếp) I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Ôn tập các phép toán trong Q thông qua một số bài tập. * Kĩ năng: -Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ. - Rèn kỹ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện các phép tính trong Q. * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, thước kẻ. Máy tính bỏ túi, bảng phụ * Trò: Học bài và làm bài tập. HS cần phải ôn tập trước các kiến thức về lý thuyết có ở trong chương. Máy tính bỏ túi. * Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: Viết công thức tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, Các phép toán luỹ thừa. Tính chất dãy tỉ số bằng nhau. * Hoạt động 2 :Ôn tập: * Kiến thức: - Ôn tập các phép toán trong Q thông qua một số bài tập. * Kĩ năng: -Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ. - Rèn kỹ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện các phép tính trong Q. HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung chính * Bài 96 - Kết hợp, giao hoán, cộng 1. Thực hiện phép tính ? Phép cộng các số hữu với số 0 Bài 96 tỉ có những tính chất 4 5 4 16 a)1 0,5 nào? 23 21 23 21 ? Đối với bài toán này, - Dùng tính chất kết hợp. 4 4 5 16 1 0,5 bằng cách nào để ta thực Nhóm 23 23 21 21 hiện phép tính một cách 4 4 5 16 1 0,5 1 1 0,5 2,5 hợp lý nhất? 23 23 21 21 3 1 3 1 b) 19 33 ? Đối với câu b, trước - Tính chất phân phối của 7 3 7 3 tiên ta thực hiện tính phép nhân đối với phép cộng. 3 1 1 chất nào? 19 33 7 3 3 - Cho học sinh tiếp tục 3 - Đặt thừa số chung ra 3 thực hiện các phép tính 7 ( 14) 6 7 trong dấu ngoặc. ngoài. Bài 97:(Tr 49 SGK)Tính nhanh Bài 97(a;c) 3 1 1 = 19 33 a)(-6,37.0,4).2,5 ? Bằng cách nào để tính 7 3 3 =-6,37.(0,4.2,5)=-6,37.1=-6,37 nhanh? b) (-0,125).(-5,3.8)= - Cho 2 HS lên bảng - Sử dụng tính chất kết hợp. =(-0,125.8).(-5,3) làm, còn lại làm ra nháp. - Hai HS lên bảng làm =(-1).(-5,3) =5,3 Bài 98(a;c) 41 Giáo án Đại Số 7
- - Tìm y biết 2. Tìm số chưa biết 3 21 a) y Bài 98 (Tr 49 SGK) 5 10 3 21 a) y ? Trong phép tính trên, - Lên bảng trình bầy 5 10 y đóng vai trò gì? 21 3 y : ? Muốn tìm y ta phải 10 5 làm như thế nào? - Là một thừa số. 21 5 y 10 3 2 3 4 c) 1 y - Lấy tích chia cho thừa số đã 7 5 7 5 y biết. 2 ? Muốn tìm y ta phải 2 3 4 tìm số hạng nào trước? c)1 y 5 7 5 2 4 3 ! Tìm y từ 1 y 5 5 7 2 43 2 1 y - Coi 1 y như là một số 2 43 5 35 5 1 y 5 35 2 hạng và ta tìm 1 y trước 43 7 5 y : 35 5 43 5 y . 35 7 43 y Bài 103 49 ? Nếu gọi số lãi hai tổ 3. Tỉ lệ thức được chia lần lượt là x, Bài 103 (Tr 50 SGK) Gọi số lãi hai tổ được chia lần y (đồng). Theo bài ra ta x + y = 12800000 có gì? lượt là x, y (đồng) ? x và y tỉ lệ với 2 số 3 Theo bài ra ta có: x y và 5 nghĩa là sao? và x + y = 12800000 3 5 ! Tìm x và y từ 2 điều x y => trên. 3 5 x y x y 12800000 (áp dụng tính chât của 1600000 3 5 3 5 8 dãy tỉ số bằng nhau) - Thực hiện x 3.1600000 4800000 y 5.1600000 800000 Vậy: Tổ 1 nhận được :4800000 đ Tổ 2 nhận được :800000đ * Hoạt động 3. Hướng dẫn học ở nhà: - Học kỹ lý thuyết trong chương và xem lại các dạng toán đã chữa - Làm tiếp các bài tập còn lại. - Tiết sau kiểm tra 1 tiết. *) Rút kinh nghiệm: . 42 Giáo án Đại Số 7
- Ngày soạn: 01 /11/ 2016 Ngày kiểm tra : 7A: ;7B: ;7C: Tiết 22: KIỂM TRA CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU: *)Kiến thức: Nắm được kĩ năng tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương I *)Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải của bài toán. *)Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học trong quá trình giải toán. II. CHUẨN BỊ: GV:Đề kiểm tra ; HS: Ôn tập kiến thức chương 1 III. Ma trận đề kiểm tra M§NT NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông Céng VËn dông VËn dông Chñ ®Ò thÊp cao 1. Sè h÷u tØ. K/n sè h÷u Gi¸ trÞ tuyÖt C¸c phÐp C¸c phÐp tÝnh tØ, so s¸nh ®èi cña mét tÝnh vÒ sè vÒ sè h÷u tØ sè 2 sè h÷u sè h÷u tØ. h÷u tØ. tØ Sè c©u : 2 1 4 7 Sè ®iÓm : tØ lÖ 1® 1® 3® 5® = 50% % 2. TØ lÖ thøc TÝnh chÊt, Chøng minh ®/n cña tØ lÖ tØ lÖ thøc. thøc Sè c©u : 1 1 2 Sè ®iÓm:tØ lÖ % 1® 1® 2® = 20 % 3. TÝnh chÊt V/d c¸c tÝnh cña d·y tØ sè chÊt cña d·y b»ng nhau. tØ sè b»ng nhau ®Ó gi¶i to¸n. Sè c©u : 1 1 Sè ®iÓm:tØ lÖ % 2® 2® = 20% 4. Sè v« tØ c¨n BiÕt ®îc sè TÝnh ®îc bËc hai v« tØ c¨n bËc hai cña mét sè kh«ng ©m. Sè c©u : 1 1 2 Sè ®iÓm:tØ lÖ % 0,5® 0,5® 1® = 10% Tæng Sè c©u : 3 3 5 1 12 Sè ®iÓm : 1,5® 2,5® 5® 1® 10® tØ lÖ % 15% 25% 50% 10% 100% II. ThiÕt kÕ ®Ò kiÓm tra: 0 7 18 C©u 1.(1,5®) 1. Trong c¸c sè sau, ; ; ; 7 ; 6 ; 21 12 3 a) sè nµo lµ sè v« tØ ; b) sè nµo lµ sè h÷u tØ. 43 Giáo án Đại Số 7
- 4 8 2. So s¸nh hai sè h÷u tØ sau: vµ 5 3 C©u 2:(3 ®) Thùc hiÖn phÐp tÝnh: 2 7 5 5 3 2 2 1 a) : b) . . 2 8 8 4 5 5 16 c) 0,49 - 0,04 4 4 d) .7 0,82 1,25.7 .1,25 31,64 5 5 C©u 3:(2,5®) T×m x, biÕt: 6 42 2 a)x b) x 0,5 2 c) 7x : 6 = 28 :3 5 25 5 C©u 4.(2®). Trong ®ît trång c©y do nhµ trêng ph¸t ®éng. Hai líp 7A vµ 7B ®· trång ®îc 240 c©y. TÝnh sè c©y mçi líp trång ®îc, biÕt r»ng sè c©y trång ®îc cña líp 7A, 7B tØ lÖ víi c¸c sè 3; 5. a c a b c d C©u 5.(1®) Cho tØ lÖ thøc . Chømg minh: (gi¶ thiÕt c¸c tØ sè ®Òu cã nghÜa) b d a b c d III. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: C©u §¸p ¸n BiÓu ®iÓm 1 (1,5®) 0 7 18 0,5® 1.a) Sè h÷u tØ. ,; ; ; 21 12 3 b) Sè v« tØ: 7 ; 6 0,5® 4 12 8 40 12 40 4 8 2. ; => hay 5 15 3 15 15 15 5 3 0,5® 2(3®) 23 8 23 2 9 1 2 10 1 1® - a) = = . ; b) = = . 8 5 5 5 16 16 5 16 4 1® c) = = 0,7 – 0,2 = 0,5 0,5® d) = =12,71 + 31,64 = 44,35 0,5® 7 21 29 3.(2,5®) a) x = - b) T×m ®îc : x = ; x = 0,5® - 5 10 10 1® c) => 3x .2 = 15 .4 => => x = 8 1® 4(2®) Gäi sè c©y cña líp 7A trång ®îc lµ x (c©y) (x N*) 0,25 Gäi sè c©y cña líp 7B trång ®îc lµ y (c©y) (y N*) x y 0,5 Ta cã: vµ x + y = 240 3 5 ¸p dông tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng nhau ta cã: 0,5 x y x y 240 30 3 5 3 5 8 0,5 Suy ra: x = 3.30 = 90, y = 5.30 = 150. 0,25 VËy : Sè c©y cña- líp 7A trång ®îc lµ 90 c©y -líp 7B trång ®îc lµ 150 c©y 5(1®) a c a b 0,25® Tõ Theo T/c cña d·y tØ sè b»ng nhau. b d c d a b a b a b a b a b a b c d 0,5 => . Tõ c d c d c d c d c d a b c d 0,25 44 Giáo án Đại Số 7
- Ngày soạn: 10/11/2016 Ngày dạy : 7A: ;7B: ;7C: CHƯƠNG 2: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Tiết 23 ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN I. MUC TIÊU:* Kiến thức:- Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không. - Hiểu được các tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị cuả một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. * Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán, kỹ năng trình bầy, kỹ năng làm toán với đại lượng tỷ lệ thuận. * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác trong khi học. II. CHUẨN BỊ: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. * Trò: Học bài, tìm hiểu bài mới. Thước thẳng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HĐ1: (3p) GV giới thiệu sơ lược nội dung chương 2 HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung chính HĐ2: Định nghĩa(20p) * Kiến thức:- Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không. Biết cách tìm hệ số tỉ lệ * Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán, kỹ năng trình bầy, kỹ năng làm toán với đại lượng tỷ lệ thuận. - Cho HS làm ?1 1. Định nghĩa ? Công thức tính a) S = 15t Ví dụ qđường với thời gian a) S = 15t t.biết v=15(km/h)? b) m = DV (D 0) ? Công thức tính b) m = DV (D 0) Đây là 2 công thức cho k/lượng m theo D D: Khối lượng riêng biết : vàV? - Trong 2 công thức trên thì đại +) t tăng S tăng ? Hãy nhận xét sự lượng này bằng đại lượng kia +) V tăng m tăng giống nhau của 2 công nhân với 1 hằng số khác 0. thức trên? Định nghĩa: Nếu đại - Giới thiệu định nghĩa. lượng y liên hệ với đại 3 - Cho HS làm ?2 y = x lượng x theo công thức: 3 5 Hãy tính x từ :y = x y = kx (với k là hằng số 5 3 khác 0) thì ta nói y tỉ lệ x = y: 5 thuận với x theo hệ số tỉ 5 lệ là k x = y 3 => x tỉ lệ với y theo hệ số tỉ lệ Chú ý: Khi đại lượng 45 Giáo án Đại Số 7
- 5 ? Vậy khi y tỉ lệ thuận là y tỉ lệ thuận với đại với x thì x có tỉ lệ 3 lượng x thì x cũng tỉ lệ thuận với y không? Có thuận với y và ta nói hai nhận xét gì về hệ số tỉ đại lượng đó tỉ lệ thuận lệ? với nhau. 1 - Nêu chú ý. Cột a b c d Nếu y = kx thì x = y - Cho HS làm ?3 Chiều cao 10 8 50 30 k ! Chú ý:Chiều cao của Khối 10 8 50 30 cột và khối lương tỉ lệ lượng thuận HĐ3. Tính chất(15p) *)KT: - Hiểu được các tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận * Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán, kỹ năng trình bầy, kỹ năng làm toán với đại lượng tỷ lệ thuận - Cho HS làm ?4 y=k.x=>k=y/x ? Muốn tìm hệ số tỉ lệ 2. Tính chất của y đối với x ta làm a) Vì y và x là 2 đại như thế nào? y1 lượng tỉ lệ thuận nên : y1 = kx1 => k = = 2 ! Tínhy1 ; y2; y3 và y4 x1 y1 = kx1 y y y => 6= k3 => k = 6:3 = 2 1 ?; 2 ?; 3 ? y2 = kx2 = 2.4 = 8 x1 x2 x3 y3 = kx3 = 2.5 = 10 Vậy hệ số tỉ lệ là 2 y4 = kx4 = 2.6 = 12 b) y2 = kx2 = 2.4 = 8 ? Hãy nhận xét về tỉ số y3 = 2.5 = 10 giữa hai giá trị tương y y y y4 = 2.6 = 12 *) 1 2 3 2 y1 y2 y3 ứng? x1 x2 x3 c) 2 x x x - Các tỉ số giữa hai giá trị 1 2 3 tương ứng bằng nhau và bằng Giả sử y và x tỉ lệ thuận 2. y = kx y y y 1 2 3 k x x x 1 2 3 x1 y1 x1 y1 - Nêu tính chất trong ; ; x2 y2 x3 y3 SGK - Đọc tính chất trong SGK Tính chất: (SGK) HĐ4. Củng cố:(6p) - Làm bài tập 1 trang 53 SGK. HĐ5. Hướng dẫn học ở nhà: (1p) - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK . Làm các bài tập 2; 3 trang 53 SGK. Rút kinh nghiệm: 46 Giáo án Đại Số 7
- Ngày soạn: 11/11/2016 Ngày dạy : 7A: ;7B: ;7C: Tiết 24 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN I. MỤC TIÊU: * Kiến thức:- Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. * Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán, kỹ năng trình bầy, kỹ năng làm toán với đại lượng tỷ thuận. - Rèn luyện kỹ năng áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác trong khi học. II. CHUẨN BỊ: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. * Trò: Học bài, làm bài tập. Thước thẳng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HĐ1. Kiểm tra bài cũ:(7p) - Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung chính HĐ2:Tìm hiểu Bài toán 1:(15p) *)KT: Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận *)KN:Rèn luyện kỹ năng áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải toán với đại lượng tỷ thuận. GV cho HS đọc đề Bài toán cho biết thể tích 1. Bài toán 1: (SGK Tr 54) bài toán1 -SGK hai thanh chì.Thanh thứ Giải: ? Bài toán cho biết hai nặng hơn thanh thứ gì? Hỏi ta điều gì? nhất:56,5g Tính K/L mỗi thanh? Gọi m1(g) và m2 (g) lần lượt là ? Nếu gọi m 1(g) và khối lượng của 2 thanh chì m (g) lần lượt là m m Theo bài ra ta có: 2 *) 1 2 khối lượng của 2 12 17 m1 m2 và m2 – m1 = 56,5 thanh chì thì ta có tỉ 12 17 lệ thức nào? Theo tính chất của dãy tỉ số bằng ? Khối lượng (m) - Khối lượng và thể tích là nhau ta có: và thể tích (V) là 2 đại lượng tỉ lệ thuận m m m m 56,5 1 2 = 2 1 11,5 hai đại lượng như 12 17 17 12 5 thế nào? m1 = 12.11,3 = 135,6 (g) ? m 1 và m2 có quan m2 = 17.11,3 = 192,1 (g) hệ như thế nào? Từ m2 – m1 = 56,5 đó làm cách nào đề tìm được m1 và m2? ! Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng m1 = 135,6 nhau để tìm m1 và m2 = 192,1 m2. Cho HS làm ?1 - làm ?1 Gọi khối lượng 2 thanh kim loại - Hướng dẫn HS tương ứng là m1 (g) và m2 (g) chọn ẩn - Khối lượng và thể tích là Theo bài ra ta có: 47 Giáo án Đại Số 7
- Khối lượng và thể 2 đại lượng tỉ lệ thuận. m1 + m2 = 22,5 tích là 2 đại lượng m m m m 22,5 1 2 = 2 1 8,9 như thế nào? 10 15 10 15 25 ? Theo bài ra ta có m1 m2 m1 = 8,9.10 = 89 (g) và m1 + m2 = tỉ lệ thức nào? 10 15 m2 = 8,9.15 = 133,5 (g) m1 + m2 = ? 22,5 *) GV nêu chú ý Chú ý: (SGK) (SGK) HĐ3:Tìm hiểu Bài toán 2 :(15p) *)KT: Biết cách làm bài toán cơ bản về chia tỉ lệ. *)KN:Rèn luyện kỹ năng áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải toán về chia tỷ lệ. GV cho HS đọc đề 2.Bài toán 2 : (SGK Tr 55) bài toán2 –SGK; Gọi số đo các góc của tam giác yêu cầu HS hoạt - Hoạt động nhóm để giải ABC lần lượt là x, y, z động nhóm. bài toán 2 Theo bài ra ta có: x y z và x+ y + z = 1800 ? Theo bài ra ta có 1 2 3 x y z Theo tính chất của dãy tỉ số bằng tỉ lệ thức nào? *) 1 2 3 nhau ta có 0 ? Tổng số đo 3 góc x y z x y z 180 0 = 30 trong tam giác bằng Tổng số đo 3 góc trong 1 2 3 1 2 3 6 bao nhiêu độ? tam giác bằng 1800 Vậy : ! Áp dụng tính chất x = 1.300 = 300 của dãy tỉ số bằng y = 2.300 = 600 nhau hãy tính tiếp ? -Hs Áp dụng làm z = 3.300 = 900 Hay :µA 300 ; Bµ 600 ;Cµ 900 - Nhận xét kết quả hoạt động nhóm. -H s Tiếp thu HĐ4. Củng cố:(7p)- Làm bài tập 5 trang 55 SGK.Yêu cầu HS giải thích. HĐ5. Hướng dẫn học ở nhà:(1p) - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 6, 7, 8, 9, 10, 11 trang 55, 56 SGK. Rút kinh nghiệm: 48 Giáo án Đại Số 7
- Ngày soạn: 16/11/2016 Ngày dạy : 7A: ;7B: ;7C: Tiết 25 LUYỆN TẬP I. MUC TIÊU * Kiến thức: HS làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. - HS sử dụng thành thạo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán. - Biết thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế. * Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán, kỹ năng trình bầy, kỹ năng làm toán với đại lượng tỷ lệ thuận. - Rèn luyện kỹ năng áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác trong khi học. II. CHUẨN BỊ: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. * Trò: Học bài, làm bài tập. Thước thẳng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1. Kiểm tra bài cũ: (7p) - Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? Hãy lấy một VD. HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung chính * Hoạt động2 :Luyện tập: (35p) *) Kiến thức: - HS làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. - HS sử dụng thành thạo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán. *)Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng tính toán, kỹ năng trình bầy, kỹ năng làm toán với đại lượng tỷ lệ thuận. -Rèn luyện kỹ năng áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau - Đọc đề bài 7(SGK) - Số kg dâu và số kg Bài 7: Tr 56 SGK ? Số kg dâu và số kg đường là hai đại lượng tỉ Gọi khối lượng đường cần có là đường là hai đại lượng lệ thuận. x(kg). như thế nào? Vì khối lượng đường và khối ? Nếu gọi x là số kg lượng dâu là hai đại lượng tỉ lệ 2 3 đường cần có để làm thuận. Ta có: 2,5 x 2 3 2,5.3 với 2,5 kg dâu thì ta có x 3,75 công thức liên hệ gì? 2,5.3 2,5 x 2 x= 3,75 ?Tính x từ công thức 2 Vậy số đường cần có là 3,75 kg trên? Người nói đúng Bạn Hạnh nói đúng Vậy bạn Hạnh nói đúng. - Đọc đề bài 8(SGK) Bài 8:Tr 56 SGK !Gọi số cây trồng của Gọi số cây trồng của các lớp 7A; các lớp lần lượt là x,y,z 7B; 7C lần lượt là x, y, z. Suy ra : x + y + z = ? Theo bài ra ta có: ? Số cây trồng và số x + y + z = 24 HS có quan hệ như thế x y z x y z 24 1 nào với nhau? 32 28 36 32 28 36 96 4 49 Giáo án Đại Số 7
- ? Từ đó ta suy ra công x 1 1 x 32. 8 thức liên hệ gì? 32 4 4 - Suy ra : x + y + z = 24 y 1 1 y 28. 7 ?Ap dụng tính chất của - Số cây trồng và số HS 28 4 4 dãy tỉ số bằng nhau, ta của mỗi lớp là hai đại z 1 1 z 36. 9 có điều gì? lượng tỉ lệ thuận. 36 4 4 x y z ! Từ đó suy ra x, y, z. Vậy số cây mỗi lớp trồng lần 32 28 36 lượt là : 8; 7; và 9 cây. x y z x y z 24 1 32 28 36 32 28 36 96 4 24 1 = 96 4 Bài 9 :Tr 56 SGK +) Đọc đề bài 9(SGK) Gọi khối lượng (kg) của niken, - Chia 150 thành ba phần kẽm, đồng lần lượt là x, y, z. theo tỉ lệ 3; 4 và 13. tính ? Bài toán có thể phát Theo bài ra ta có : x + y + z = mỗi phần. biểu đơn giản hơn như 150 thế nào? x y z x y z 150 7,5 ? Nếu gọi khối lượng 3 4 13 3 4 13 20 x + y + z = 150 (kg) của niken, kẽm, x 7,5 x 3.7,5 22,5 đồng lần lượt là x, y, z. 3 để sản xuất 150 kg y đồng bạch thì ta có 7,5 y 4.7,5 30 4 điều gì? z 7,5 z 13.7,5 97,5 ? Ap dụng tính chất 13 x y z của số tỉ lệ ta có điều 3 4 13 Vậy để sản xuất 150 kg đồng gì? bạch thì cần:22,5 (kg) niken; 30 ! Giải tiếp bài toán trên (kg) kẽm và 97,5 (kg) đồng. theo tính chất của dãy Theo tính chất của dãy tỉ tỉ số bằng nhau. số bằng nhau ta có: x y z x y z 150 ? Kết luận: 7,5 3 4 13 3 4 13 20 HS giải tiếp HĐ3. Củng cố:(2p) - Nhắc lại công thức liên hệ của hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Việc áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào giải bài tập. HĐ4. Hướng dẫn học ở nhà:(1p) - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm tiếp bài tập 11;12;13;14 SBT. Rút kinh nghiệm: 50 Giáo án Đại Số 7
- Ngày soạn: 22/11/2016 Ngày dạy : 7A: ;7B: ;7C: Tiết 26 ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ NGHỊCH I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Hiểu được thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, công thức biểu diễn mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ nghịch. - Nắm được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết giá trị của hai đại lượng tương ứng tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. * Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán, kỹ năng trình bầy,kỹ năng làm toán với đại lượng tỷ lệ nghịch. - Rèn luyện kỹ năng áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác trong khi học. II. CHUẨN BỊ: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. * Trò: Học bài, làm bài tập. Thước thẳng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HĐ1. Kiểm tra bài cũ: (7’) - Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. HĐ2: Định nghĩa:(20’) *Kiến thức:- Hiểu được thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, công thức biểu diễn mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ nghịch. - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết giá trị của hai đại lượng tương ứng tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. * Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán, kỹ năng trình bầy, kỹ năng làm toán với đại lượng tỷ lệ nghịch Nội dung chính Cho HS làm ?1 Làm ?1 1. Định nghĩa 12 ? Công thức tính diện - Chiều dài nhân với chiều a) S = x.y = 12=> y = tích hình chữ nhật? rộng. x ? Lượng gạo trong tất cả *) xy = 500 b) x.y = 500 => y = 500 các bao bằng bao nhiêu? x 16 ? Công thức tính vận tốc c) v.t = 16 => v= khi biết quãng đường và - Vận tốc bằng quãng t thời gian tương ứng? đường chia cho thời gian. Nhận xét: Các công thức trên có ? Có nhận xét gì về sự điểm giống nhau là đại lượng này giống nhau của các công bằng một hằng số chia cho đại thức trên. - HS: Quan sát và nhận xét. lượng kia. - Giới thiệu định nghĩa. Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức a y = hay xy = a (a là một hằng số HS làm ?2 x - Cho HS làm ?2 - Rút x từ công thức trên. khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với 51 Giáo án Đại Số 7
- 3,5 Cho biết y tỉ lệ nghịch Theo đề ra ta có: y= x theo hệ số tỉ lệ a. với x theo hệ số tỉ lệ x 3,5 –3,5. Hỏi x tỉ lệ nghịch => x = với y theo hệ số tỉ lệ y nào? -Vậy x cũng tỉ lệ nghịch Chú ý: Khi y tỉ lệ nghịch với x thì x ? Muốn biết x tỉ lệ với y theo hệ số tỉ lệ –3,5 cũng tỉ lệ nghịch với y và ta nói hai nghịch với y theo hệ số tỉ - Nếu y tỉ lệ nghịch với x đại lượng đó tỉ lệ nghịch với nhau lệ nào thì ta phải làm cái theo hệ số tỉ lệ là a thì x gì? cũng tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a ? Vậy nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ gì? HĐ3 :Củng cố: (16') - Yêu cầu học sinh làm bài tập 12: Khi x = 8 thì y = 15 a) k = 8.15 = 120 120 b) y x 120 120 c) Khi x = 6 y 20 ; x = 10 y 12 6 10 - GV đưa lên máy chiếu bài tập 13 (tr58 - SGK), học sinh thảo luận theo nhóm và làm ra giấy trong, giáo viên thu giấy trong của 3 nhóm Nhận xét HĐ4 :Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Nẵm vững định nghĩa và tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch - Làm bài tập 14, 15 (tr58 - SGK), bài tập 18 22 (tr45, 46 - SBT) Rút kinh nghiệm: 52 Giáo án Đại Số 7
- Ngày soạn: 24/11/2016 Ngày dạy : 7A: ;7B: ;7C: Tiết 27 ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ NGHỊCH (Tiếp) I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Nắm được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết giá trị của hai đại lượng tương ứng tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. * Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán, kỹ năng trình bầy, kỹ năng làm toán với đại lượng tỷ lệ nghịch. Rèn luyện kỹ năng áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác trong khi học. HĐ1. Kiểm tra bài cũ: (7’) Nêu Đ/N 2 đại lượng tỉ lệ thuận - Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận HĐ2 . Tính chất (15’) * Kiến thức: - Nắm được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. - Tìm hệ số tỉ lệ khi biết giá trị của hai đại lượng tương ứng tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. * Kĩ năng:- Rèn luyện kỹ năng tính toán, kỹ năng trình bầy, kỹ năng làm toán với đại lượng tỷ lệ nghịch Nội dung chính - Cho HS làm ?3 - Làm ?3 2. Tính chất ? Muốn tìm hệ số tỉ lệ ta làm Ta có a = x1.y1 = 2.30 = 60 ?3 a) Do y với x tỉ lệ nghịch như thế nào? nên ? Tính y2 ; y3 ; y4 ? x1.y1 = a => a = 2.30 = 60 b) y2 = 60:3 = 20 y3 = 60:4 = 15 y4 = 60:5 = 12 ? nhận xét gì về các tích: - Bằng nhau và bằng hệ số tỉ c) x1.y1 ; x2.y2 ; x3.y3 ; x4.y4 lệ a. x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = x4.y4 = 60 giả sử y và x tỉ lệ nghịch a y = - Nêu tích chất trong SGK. x ? So sánh với tính chất của x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = = a hai đại lượng tỉ lệ thuận x y x y 1 2 ; 1 3 ; x2 y1 x3 y1 Tính chất. Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì: + Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ) + Tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng nghịch đạo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. 53 Giáo án Đại Số 7
- HĐ3 :Luyện tập-Củng cố:(15’) Kiến thức: - Tìm hệ số tỉ lệ khi biết giá trị của hai đại lượng tương ứng tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. * Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán, kỹ năng trình bầy, kỹ năng làm toán với đại lượng tỷ lệ nghịch GV đưa đề BT 13 lên HS theo giõi ; đọc đề bài Bài 13: Biết x và y là hai đại lượng tỷ bảng lệ nghịch.Điền số thích hợp vào ô trống x 0,5 -1,2 2 -3 4 6 y 12 -5 3 -2 1,5 1 ? Biết x và y là hai đại Vì x và y là hai đại lượng tỉ Ta có:a = x.y = 4.1,5 = 6 a lượng tỷ lệ nghịch lệ nghịch => y = Suy ra các giá trị tương ứng cần tìm Em suy ra điều gì? x (Giá trị gạch chân:Giá trị cần tìm) + Viết công thức =>a = xy tương ứng? HS tính giá trị của a +HS điền số thích hợp vào Bài 14: (SGK.Tr.58) ô trống GV đưa đề BT 14 lên Tóm tắt đề: bảng ?Tóm tắt đề bài? *) Để xây 1 ngôi nhà: *) Để xây 1 ngôi nhà: 35công nhân: Hết 168 ngày 35công nhân: Hết 168 ngày 28 công nhân: Hết ? ngày 28 công nhân:Hết ? ngày ( G/Sử năng suất làm việc của mỗi ? Vì cùng một công (+ Hai đại lượng T.L.N ) công nhân là như nhau ) việc, số công nhân và Giải:Gọi x là số ngày cần tìm số ngày là hai đại Vì cùng một công việc, số công nhân lượng quan hệ thế và số ngày là hai đại lượng tỷ lệ nào? nghịch. ? Theo tính chất của 35 x Theo tính chất của hai đại lượng tỷ lệ hai đại lượng tỷ lệ 28 168 nghịch. Ta có: nghịch ta có tỉ lệ thức 35 x 35.168 x 210 nào? 28 168 28 ? Hãy tìm x? KQ: x = 210 Vậy 28 công nhân xây ngôi nhà đó hết 210 ngày HĐ4. Hướng dẫn học ở nhà: - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 15 trang 58 SGK.Bt 18;19;20;21;22 (tr 45;46.SBT) Rút kinh nghiệm: 54 Giáo án Đại Số 7
- Ngày soạn: 25/11/2016 Ngày dạy : 7A: ;7B: ;7C: Tiết 28: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ NGHỊCH I. MỤC TIÊU * Kiến thức: Biết được cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch. * Kĩ năng: - Rèn luyện phân tích tổng hợp một số bài toán và cách trình bày bài toán cho học sinh. - Rèn tính cẩn thận, có thái độ tốt trong học tập. * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác trong khi học. II. CHUẨN BỊ: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. * Trò: Học bài, làm bài tập. Thước thẳng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HĐ1. Kiểm tra bài cũ: (7’) - Thế nào là đại lượng tỉ lệ nghịch? - Nêu tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch? HĐ2: Tìm hiểu bài toán 1:(18’) * Kiến thức: Biết được cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch. ( Quan hệ giữa vận tốc và thời gian) * Kĩ năng: - Rèn luyện phân tích tổng hợp một số bài toán và cách trình bày lời giải bài toán cho học sinh. HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung chính Nêu bài toán và hướng - Đọc đề bài 1. Bài toán 1 (SGK) dẫn cách giải cho HS. Giải: ! Gọi vận tốc cũ và vận Gọi vận tốc cũ và vận tốc mới của ôtô tốc mới lần lượt là v1 và lần lượt là : v2. thời gian tương ứng v1 (km/h), v2 (km/h). là t1 và t2. Thời gian tương ứng của ôtô đi từ A ? Vận tốc và thời gian - Vận tốc và thời gian là đến B lần lượt là t1, t2 (giờ) là hai đại lượng như thế hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Vì vận tốc và thời gian là hai đại nào với nhau? lượng tỉ lệ nghịch nên: ? Từ đó ta suy ra điều - Vì vận tốc và thời gian t1 v2 mà t1 = 6 ; v2 = 1,2v1 gì? là hai đại lượng tỉ lệ t 2 v1 ? Theo đề ra ta có nghịch nên ta có: 6 6 Do đó: 1,2 t 5 những gì? t v 2 1 2 t 2 1,2 ! Từ đó ráp vào công t 2 v1 Vậy nếu đi với vận tốc mới thì ô tô thức để tìm t2 Theo đề ra ta có: t1 = 6 ; đó đi từ A đến B hết 5 h v2 = 1,2v1 HĐ3:Luyên tập:(15’) 55 Giáo án Đại Số 7
- * Kiến thức: Biết được cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch. ( Quan hệ giữa số mét vải và giá tiền 1 m vải mỗi loại) * Kĩ năng: - Rèn luyện phân tích tổng hợp bài toán và cách trình bày lời giải toán cho học sinh. - Nêu nội dung bài - Tìm hiểu đề 1. Bài 19 :(Tr 61 SGK) toán. -Giải- - Giá của vải loại II là : Gọi số mét vải loại II là x (m) ? Nếu gọi giá vải loại I 85%a. Giá của 1m vải loại I là a (đồng) là a thì giá vải loại II là Thì giá của vải loại II là : 85% a. bao nhiêu? Do số m vải mua được và giá tiền 1 ? Trong bài toán trên - Số mét vải mua được và m vải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch hãy tìm hai đại lượng tỉ giá tiền 1 mét vải là hai đại nên ta có: 51 85%a 85 lệ nghịch? lượng tỉ lệ nghịch ? Lập tỉ lệ thức ứng x a 100 với 2 đại lượng tỉ lệ 51.100 x 60(m) nghịch đó 85 Vậy với cùng số tiền thì có thể mua 60 m vải loại II. HĐ4. Củng cố:(3’) - Nắm chắc T/c của 2 đại lượng tỷ lệ nghịch;từ đó so sánh với T/c của 2 đại lượng tỷ lệ thuận. ( Cho HS nhắc lại dưới dạng công thức) HĐ5. Hướng dẫn học ở nhà:( 2’) - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi và SGK - Làm các bài tập 16, 17 ; 21 trang 60 + 61 SGK. HD BT 16: Dựa vào Đ/N và T/C 2 đại lượng tỷ lệ nghịch( Tìm hệ số tỷ lệ a=?) Từ đó suy ra KL Rút kinh nghiệm: 56 Giáo án Đại Số 7
- Ngày soạn: 30/11/2016 Ngày dạy : 7A: ;7B: ;7C: Tiết 29: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ NGHỊCH (Tiếp) I. MỤC TIÊU * Kiến thức: Biết được cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch. * Kĩ năng: - Rèn luyện phân tích tổng hợp một số bài toán và cách trình bày bài toán cho học sinh. - Rèn tính cẩn thận, có thái độ tốt trong học tập. * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác trong khi học . Kiểm tra bài cũ:(7’) - Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch? HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung chính H Đ2: Tìm hiểu bài toán 2:(25’) * Kiến thức: Biết được cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch. * Kĩ năng: - Rèn luyện phân tích tổng hợp một số bài toán và cách trình bày bài toán cho học sinh. -Cho HS đọc đề bài +)Bốn đội có 36 máy cày(cùng 2. Bài toán 2: (SGK) ?Bài toán cho ta biết năng suất) Giải : gì ?Yêu cầu ta điều gì ? Đội 1 : HTCV trong 4 ngày Gọi số máy của 4 đội lần lượt là Đội 2 : HTCV trong 6 ngày :x1, x2, x3, x4 (máy) Đội 3 : HTCV trong 10 ngày Theo bài ra ta có: Đội 4 : HTCV trong 12 ngày x1 + x2 + x3 + x4 = 36 ? Mỗi đội có ? máy Vì số máy và số ngày hoàn ?Gọi số máy của 4 đội lần +) Cả 4 đội có 36 máy tức là: thành công việc là hai đại lượng lượt là :x1, x2, x3, x4 x1 + x2 + x3 + x4 = 36 tỉ lệ nghịch nên ta có: Theo bài ra ta có điều gì ? Số máy và số ngày hoàn thành 4x1 = 6x2 = 10x3 = 12x4 ?Số máy và số ngày hoàn công việc là hai đại lượng tỉ lệ x x x x => 1 2 3 4 thành công việc quan hệ nghịch. 1 1 1 1 với nhau như thế nào ?. - Ta có: 4x1 = 6x2 = 10x3 = 4 6 10 12 ? Khi đó ta có các tích nào 12x4 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ? bằng nhau ta có: ? Biến đổi các tích bằng -Từ 4x = 6x = 10x = 12x x x x3 x 1 2 3 4 1 2 4 nhau này thành dãy tỷ số x x x x 1 1 1 1 => 1 2 3 4 = bằng nhau? 1 1 1 1 4 6 10 12 x1 4 6 10 12 x1 x2 x3 x4 36 *) Gợi ý: 4x1= 60 1 x x x x 36 1 1 1 1 36 1 2 3 4 60 4 1 1 1 1 36 4 6 10 12 60 4 6 10 12 60 1 1 x1 60. 15 ; x2 60. 10 ? Tìm x1, x2, x3, x4 ? HS tính toán 6 6 Làm phần ? HS làm BT ? 1 1 x 60. 6 ; x 60. 5 a) Vì x và y tỉ lệ nghịch nên : 3 10 4 12 a x y Vậy số máy của 4 đội lần lượt Vì y và z tỉ lệ nghịch là: 15, 10, 6 và 5 máy. nên :y= b z 57 Giáo án Đại Số 7
- a a x z => x tỉ lệ thuận b b z a với z với hệ số tỉ lệ là . b b)Tương tự ta có: a x = và y = b.z =>x = a y bz a a hay xz .=> x = b b z Vậy x tỉ lệ nghịch với z theo hệ a số tỉ lệ là b Hoạt động3 :Luyện tập: (15’)*) Kiến thức: Luyện tập cho HS cách giải các bài toán thực tế *) Kĩ năng:Có kỹ năng sử dụng thành thạo tính chất dãy tỉ số bằng nhau - Cho HS làm bài tập 21 - Đọc đề bài 2. Bài 21 - Hướng dẫn HS giải: - Gọi số máy của các đội lần -Giải- lượt là a, b, c (máy) Gọi số máy của ba đội lần lượt ? Số máy và số ngày hoàn - Số máy và số ngày hoàn là a, b, c (máy) thành công viẹc là hai đại thành công việc là hai đại Vì các máy có cùng năng suất lượng gì? lượng tỉ lệ nghịch. và số máy và số ngày hoàn ? Suy ra đẳng thức gì? thành công việc là hai đại lượng Hướng dẫn HS biến đổi: Suy ra : 4a = 6b = 8c tỉ lệ nghịch nên: 4a = 6b = 8c a b c a b 2 a b c a b 2 ? Đội thứ nhất nhiều hơn => 24 => 24 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 đội thứ hai là 2 máy tức là sao? 4 6 8 4 6 12 4 6 8 4 6 12 1 ! Áp dụng tính chất của - Vì đội thứ nhất nhiều hơn đội a . 24 6 4 thứ hai là 2 máy nên ta có dãy tỉ số bằng nhau: Vậy: 1 b . 24 4 a – b =2 6 ! Từ đó tìm ra a, b và c. a b c a b 2 1 24 c . 24 3 1 1 1 1 1 1 8 4 6 8 4 6 12 Số máy của ba đội theo thứ tự là: 6, 4 và 3 máy. HĐ4. Củng cố:(2’)- Nắm chắc mối liên hệ giữa biểu thức tỉ lệ thuân tỉ lệ nghịch. HĐ5. Hướng dẫn học ở nhà:(1’)- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 18;20;22 trang 60 + 61 SGK. Rút kinh nghiệm 58 Giáo án Đại Số 7
- Ngày soạn: 03/12/2016 Ngày dạy : 7A: ;7B: ;7C: Tiết 30 HÀM SỐ I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Hiểu được khái niệm hàm số. - Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản bằng bảng, bằng công thức. - Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số. * Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán, kỹ năng làm toán về hàm số. * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác trong khi học. II. CHUẨN BỊ: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. * Trò: Học bài, làm bài tập. Thước thẳng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HĐ1. Kiểm tra bài cũ: (7’) - Nhắc lại Đ/N và T/C hai đại lượng tỉ lệ thuận? Hai đại lượng tỉ lệ nghịch? HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung chính * Hoạt động 2: Một số ví dụ về hàm số (20’) * Kiến thức: - Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không? - Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số. * Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán, kỹ năng làm toán về hàm số. - Lấy các ví dụ - Tìm hiểu ví dụ 1) Một số ví dụ về hàm số. như trong SGK. Ví dụ 1: - Chú ý rằng đối t(giờ) 0 4 8 12 16 20 với từng thời điểm - Theo bảng, nhiệt độ trong ngày T0C 20 18 22 26 24 21 khác nhau trong cao nhất lúc 12 giờ trưa (260C) và ngày thì nhiệt độ thấp nhất lúc 4 giờ sáng (180C) khác nhau. ? Nhiệt độ trong ngày cao nhất khi nào và thấp nhất khi nào? - Viết công thức tính m. Ví dụ 2: Một ta có m = D.V Ví dụ 2 : - Viết công thức tính m. thanh kim loại mà D = 7,8 ta có m = D.V đồng chất có D = => m = 7,8V mà D = 7,8 7,8 g/cm3 có thể =>m = 7,8V tích là V cm3. Hãy lập công thức tính khối lượng m của thanh kim loại đó. ! Từ công thức m 59 Giáo án Đại Số 7
- = 7,8V Tính m với - Làm ?1 mỗi V tương ứng V(cm3) 1 2 3 4 và điền vào bảng. m(g) 7,8 15,6 22,4 31,2 S t ? Công thức tính v Ví dụ 3: thời gian? 50 50 mà S = 50 => t t v v - Hướng dẫn HS HS làm ?2 Nhận xét : Trong ví dụ 1 ta thấy: làm ?2 tương tự V(km/h) 5 10 25 50 * Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự như VD1 t(h) 10 5 2 1 thay đổi của thời gian t (giờ). * Với mỗi giá trị của t ta chỉ xác định được một giá trị tương ứng của T. Ta nói T là hàm số của t. Tương tự, trong các ví dụ 2 và 3 ta nói m là hàm số của V, t là hàm số của v. * Hoạt động 3 Khái niệm hàm số : (10’) * Kiến thức: - Hiểu được khái niệm hàm số. * Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán, kỹ năng làm toán về hàm số. - Nêu định nghĩa - Đọc định nghĩa 2.Khái niệm hàm số như trong SGK. Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của - Nêu chú ý - Tìm hiểu chú ý x và x gọi là biến số. Chú ý : SGK HĐ4. Củng cố:(7’) Bài 24: y là hàm số của x. Bài 25: y = f(x) = 3x2 + 1 f(1) = 3.12 + 1 = 4 f(3) = 3.32 + 1 = 28 HĐ5. Hướng dẫn học ở nhà :(1’) - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 26, 27, 28, 29, 30 trang 64 SGK. Rút kinh nghiệm: 60 Giáo án Đại Số 7