Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 3
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_5_tuan_3.doc
Nội dung text: Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 3
- TUẦN 3: Thứ 2 ngày 18 tháng 5 năm 2020 Buổi sáng Tiết 1- TỐN Cộng số đo thời gian I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết cách thực hiện cộng số đo thời gian. 2. Kĩ năng: Vận dụng giải các bài tốn đơn giản. Làm bài 1,2. 3. Thái độ: Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học tốn. II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học 1. Khởi động: Lớp trưởng điều hành cho lớp khởi động 2. GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học 3.Hoạt động cơ bản HĐ 1:Ví dụ 1 - Tìm cách làm bài tốn - Chia sẻ với các bạn trong lớp - Các em khác cùng chia sẻ. HĐ2: Ví dụ 2 (cá nhân) - Làm ví dụ 2 SGK. - Đổi chéo vở kiểm tra Lưu ý: +Khi số đo lớn hơn hệ số giữa hai đơn vị, ta nên chuyển sang đơn vị lớn hơn. * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Quan sát quá trình, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí: Biết cộng các số đo thời gian. Vận dụng phép cộng số đo thời gian để giải các bài tốn cĩ liên quan. 4. Hoạt động thực hành(cá nhân) - Học sinh làm cá nhân lần lượt từng bài: Bài 1,2 - Đổi vở kiểm tra lẫn nhau. Bài 1: -Lưu ý kĩ năng vận dụng tính cộng số đo thời gian. - Đại diện cá nhân trình bày bài 1,2 trước lớp. IV. Hoạt động ứng dụng -Về nhà cùng bố mẹ ơn lại về cộng số đo thời gian. Tiết 2: TẬP ĐỌC Nghĩa thầy trị. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân I. Mục tiêu Giúp HS - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tơn kính tấm gương cụ giáo Chu. 1
- - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả . - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tơn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đĩ của dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hố của dân tộc ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) - Giáo dục các em kính yêu thầy cơ giáo và các nhân viên trong trường. - GD HS ý thức giữ gìn văn hĩa truyền thống của quê hương. II.Đồ dùng: III.Các hoạt động dạy học. 1. Khởi động: Trị chơi vịng trịn tình bạn Bạn quản trị bắt cho cả lớp hát, sau đĩ từng bạn chuyền nhau lá thăm cĩ câu hỏi cảu bài tập đọc trước. Khi bài hát kết thúc, lá thăm đến bạn nào thì bạn đĩ trả lời. 2. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 3. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: Luyện đọc đúng - 1 HS K/G đọc tồn bài. - HS cả lớp dị bài, đọc thầm bài 1-2 lượt. - HS chia đoạn tập đọc cho các bài tập đọc. - Luyện đọc nối tiếp theo đoạn trong lớp - Giải nghĩa từ khĩ. - Tổ chức thi đọc. Đánh giá : PPĐG: Quan sát, vấn đáp, thảo luận nhĩm KTĐG:Nhận xét, quan sát, đặt câu hỏi TCĐG : + Đọc to, rõ ràng, đúng từ ngữ, lưu lốt + Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu + Tham gia đọc tích cực, chú ý lắng nghe và sửa sai cho nhau Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Cá nhân trả lời các câu hỏi ở SGK. - Chia sẻ kết quả trước lớp. - Nêu ND chính của bài. IV. Hoạt động ứng dụng: Về nhà các em đọc bài Nghĩa thầy trị, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân thật lưu lốt và diễn cảm cho ba mẹ nghe. Tiết 3: CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động. Cửa sơng. I.Mục tiêu: Giúp HS - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi và bài thơ. - Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng nước ngồi, tên ngày lễ , tên song, tên địa lý - HS cĩ ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng và giữ gìn vở sạch đẹp. II.Đồ dùng: III.Các hoạt động: 2
- 1. Khới động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trị: Đi chợ. 2. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 3. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe– viết : - GV đọc tồn bài 1 lần - Bài chính tả nĩi điều gì? - Hướng dẫn HS viết đúng các danh từ riêng (Chi-ca-go,Mĩ,Niu Y-oĩc,Ban-ti-mo,Pít-sbơ- nơ ),Những từ nhữ dễ lẫn( biểu tình,xả súng,, ) - 1 HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi. Hoạt động 2: Viết chính tả - Đọc cho HS viết - Đọc tồn bài một lượt -Nhận xét từ 4- 5 bài Đánh giá : PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: Kĩ thuật nhận xét, quan sát, phân tích. TCĐG :+ Viết dúng chính tả, trình bày rõ ràng, sạch sẽ + Nắm được nội dung đoạn văn + Biết sửa lổi khi viết sai 4. Hoạt động thực hành Bài 2: Tìm các tên riêng trong câu chuyện “Tác giả bài Quốc tế ca” và cho biết những tên riêng đĩ được viết như thế nào? - Nhận xét, chốt: + Tên người, tên các thời đại: Ơ - gien Pơ - chi - ê, Pi - e Đơ - gây - tê, Pa - ri. + Quy tắc viết hoa tên riêng. IV. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà luyện viết một phần bài cửa sơng và nhờ bố mẹ giúp đỡ ___ Buổi chiều: Tiết 1 KỶ THUẬT Lắp máy bay trực thăng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng. 2.Kỹ năng: Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chính xác. 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi tháo, lắp các chi tiết của máy bay trực thăng. II. Đồ dùng dạy – học: GV máy bay trực thăng lắp sẵn. HS chuẩn bị bộ lắp ghép. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Khởi động: Lớp trưởng điều hành cho lớp chơi trị chơi khởi động. 2. GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học. 3. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: HS thực hành lắp máy bay trực thăng. a. Lắp từng bộ phận: 3
- - Nhắc hs lu ý: + Lắp thân và đuơi máy bay theo những chú ý ở tiết 1. + Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vịng hãm. + Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, dới của các thanh. - Theo dõi uốn nắn hs. b. Lắp ráp máy bay trực thăng - Nhắc nhở, giúp đỡ hs. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm - Nêu tiêu chuẩn đánh giá. - Nhận xét, đánh giá sản phẩm. - Nhắc hs tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí. * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát quá trình - Kĩ thuật: trình bày miệng, tương tác - Tiêu chí: Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chính xác. IV.Hoạt động ứng dụng HS nhắc lại các bước lắp máy bay trực thăng cho người thân nghe Thứ 3 ngày 19 tháng 5 năm 2020 Buổi sáng Tiết 1 - TỐN Trừ số đo thời gian I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép trừ số đo thời gian. 2. Kĩ năng:Vận dụng giải các bài tốn đơn giản.Học sinh làm được BT 1;2 3. Thái độ: Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học tốn. II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học 1. Khởi động: Lớp trưởng điều hành cho lớp khởi động 2. GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học 3.Hoạt động cơ bản HĐ 1: Tìm cách làm bài tốn - Đọc ví dụ 1 trong SGK và tìm cách giải bài tập. - Chia sẻ với các bạn trong lớp - Ban học tập kiểm tra kết quả trước lớp, nêu cách trừ số đo thời gian HĐ2: Làm ví dụ 2 SGK (cá nhân) - Cá nhân làm ví dụ 2 - Đổi chéo vở kiểm tra Lưu ý: Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đĩ ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì cẩn chuyển 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn, rồi thực hiện phép trừ như bình thường. * Đánh giá: 4
- - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Quan sát quá trình, trình bày miệng. - Tiêu chí: Biết trừ các số đo thời gian. Vận dụng phép trừ số đo thời gian để giải các bài tốn cĩ liên quan. 4. Hoạt động thực hành - Học sinh làm cá nhân Bài 1 - Đổi vở kiểm tra lẫn nhau. Bài 1: Lưu ý đặt tính dọc Bài 2 : HĐ cá nhân Tổ chức cho học sinh giữa các nhĩm bằng trị chơi “Ai nhanh hơn” - Đại diện trình bày bài 1,2 trước lớp. - Lớp bình chọn bạn cĩ bài làm nhanh, đúng, sáng tạo. IV. Hoạt động ứng dụng -Về nhà cùng bố mẹ ơn lại về trừ số đo thời gian. Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu I.Mục tiêu Giúp HS - Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế trong BT1; thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu của BT2. - Giáo dục HS cĩ ý thức dùng đúng câu ghép. II.Đồ dùng III.Các hoạt động: 1.Khởi động: 2. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 3. Hoạt động thực hành Bài 1: Trong đoạn văn sau, người viết đã dùng những từ ngữ nào để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương? Việc dùng nhiều từ ngữ thay thế cho nhau như vậy cĩ tác dụng gì? - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn. - Hai bạn ngồi cạnh nhau đọc thầm đoạn văn và trao đổi, thảo luận với nhau về từ ngữ được thay thế, tác dụng. - Tổ chức chia sẻ trước lớp. - Nhận xét và chốt: a) Các từ: Phù Đổng Thiên Vương, tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng. b) Tác dụng: Tránh lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết. Bài 2: Hãy thay thế những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn sau bằng đại từ hoặc từ ngữ đồng nghĩa. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn. - Cá nhân đọc thầm lại đoạn văn, tìm từ ngữ thay thế từ bị lặp và làm vào VBTGK. - Cặp đơi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. 5
- - Tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. - Nhận xét và chốt: 2 đoạn văn cĩ 7 câu, từ ngữ lặp lại là Triệu Thị Trinh (lặp lại 7 lần). VD: Triệu Thị Trinh quê ở vùng núi Quan Yên (Thanh Hố). Người thiếu nữ họ Triệu xinh xắn, tính cách mạnh mẽ, thích võ nghệ. Nàng bắn cung rất giỏi. . . Cĩ lần, nàng đã bắn hạ một . . . Hằng ngày, chứng kiến cảnh nhân dân bị giặc Ngơ đánh đập, cướp bĩc, Triệu Thị Trinh vơ cùng uất hận, . . . Năm 248, người con gái vùng núi Quan Yên cùng an trai là Triệu Quốc Đạt lãnh đạo cuộc khởi nghĩa. . . tấm gương anh dũng của bà sáng mãi với non sơng, đất nước. Đánh giá: PPĐG:Động não,thảo luận nhĩm, vấn đáp. KTĐG:Đặt câu hỏi, tư vấn,tuyên dương HS, quan sát, phân tích. TCĐG :- HS hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế trong BT1 - Thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn của BT2 IV. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ với người thân về cách sử dùng từ thay thế trong câu. Tiết 3: KỂ CHUYỆN Ơn tập tả cây cối I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Ơn luyện, củng cố kỹ năng lập dàn ý của bài văn tả cây cối 2. Kĩ năng: Ơn luyện kỹ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cây cối. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lịng yêu thích văn học, say mê sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học 1. Khởi động : Lớp trưởng điều hành cho lớp khởi động 2. GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học 3 .Hoạt động thực hành - Đọc thơng tin SGK và làm BT - Thảo luận về đề tài mình chọn, viết hồn chỉnh -Lưu ý: Bài 1: nhắc học sinh nên chọn đề bài cĩ cây cối quen thuộc và gần gũi với học sinh - GV giúp HS diễn đạt ngắn gọn, thành câu hoàn chỉnh. - Phĩ học tập điều hành trước lớp. * Đánh giá; - Phương pháp: Phương pháp quan sát, phương pháp vấn đáp. - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn,Nhận xét bằng lời,tơn vinh học tập. - Tiêu chí: HS rèn kỹ năng lập dàn ý của bài văn tả cây cối. HS biết trình bày miệng dàn ý bài văn tả cây cối. IV.Hoạt động ứng dụng Về nhà cùng bố mẹ và người thân ơn lại kiến thức về văn tả cây cối. 6
- Tiết 2- :KHOA HỌC Ơn tập vật chất và năng lượng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ơn tập về: - Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. 2.Kỹ năng : Những kĩ năng bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. 3.Thái độ: Yêu thiên nhiên và cĩ thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật. II. Đồ dùng dạy - học + Pin, bĩng đèn, dây dẫn, + Một cái cịi. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Khởi động: Lớp trưởng điều hành cho lớp chơi trị chơi khởi động. 2. GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học. 3. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: Trị chơi “Ai nhanh, ai đúng ?” *Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. - Phổ biến cách chơi *Bước 2: Tiến hành chơi. -Tổ chức cho HS chơi -Tuyên dương những em thắng cuộc. Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi. -Yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 102 SGK: + Các phương tiện, máy mĩc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động Hoạt động 3: Trị chơi “Thi kể tên các dụng cụ, máy mĩc sử dụng điện”. -Tổ chức cho HS chơi theo cá nhân dưới hình thức “tiếp sức”. -Khi GV hơ bắt đầu HS đứng đầu mỗi nhĩm lên viết tên một dụng cụ rồi đi xuống; tiếp đến HS 2 lên viết hết thời gian, nhĩm nào viết nhiều nhất là thắng cuộc. * Đánh giá: - Phương pháp: quan sát quá trình - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, tương tác - Tiêu chí : Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng điện. IV. Hoạt động ứng dụng HS biết những kĩ năng về bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. ___ 7
- Thứ 4 ngày 20 tháng 5 năm 2020 Buổi sáng Tiết 1: TỐN Luyện tập. (trang 134) I.Mục tiêu: Biết : - Nhân , chia số đo thời gian - Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài tốn cĩ nội dung thực tế. HS làm BT1(c, d), 2(a, b), 3, 4 - Học sinh vận dụng làm bài đúng, chính xác và cẩn thận khi làm bài. II. Đồ dùng: III.Các hoạt động 1. Khởi động: - Cả lớp chơi trị chơi mà các em yêu thích 2. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 3. Hoạt động thực hành Bài 1: Tính: c) 7 phút 26 giây x 2 d) 14 giờ 28 phút : 7 - Cá nhân làm vào vở. - Nhận xét và chốt: Cách nhân, chia số đo thời gian với (cho) một số. Bài 2: Tính a) (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x 3 b) 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút x 3 - Cá nhân làm vào vở. - Chốt: Cách tính giá trị biểu thức các số đo thời gian trong trường hợp cĩ dấu ngoặc và khơng cĩ dấu ngoặc. Bài 3: Giải tốn - Cá nhân đọc thầm bài tốn, phân tích và xác định dạng tốn, giải vào vở. - Củng cố: Cách giải dạng tốn tỉ lệ thuận về tính tổng thời gian làm việc của cả hai lần. Bài 4: Điền dấu , =: - Cá nhân làm vào vở. - Cặp đơi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. - Chốt: Cách so sánh số đo thời gian ở dạng phức tạp Đánh giá : PPĐG: Động não, vấn đáp. KTĐG:Tư vấn,hướng dẫn động viên, đặt câu hỏi, quan sát. TCĐG : -HS biết nhân, chia số đo thời gian - Biết cách tính giá trị của biểu thức và giải các bài tốn cĩ nội dung thực tế. IV. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân cách tính thời gian trong cuộc sống hằng ngày. ___ 8
- Tiết 2 - TẬP ĐỌC Tranh làng Hồ. Đất nước I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa bài:Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân đọc đáo. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do.- Trả lời được các câu hỏi trong trong phần tìm hiểu bài. 2. Kĩ năng: Đọc lưu lốt, diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. Đọc lưu lốt, diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào về đất nước 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt, cĩ lịng ham mê và phát triển nghệ thuật. Giáo dục cho học sinh ý thức học tập tốt và tình yêu quê hương đất nước II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học 1. Khởi động: Lớp trưởng điều hành cho lớp khởi động 2. GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học 3. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Luyện đọc đúng - 1 HS K/G đọc tồn bài. - HS cả lớp dị bài, đọc thầm bài 1-2 lượt. - HS chia đoạn , chia khổ. - Luyện đọc nối tiếp theo đoạn trong lớp - Giải nghĩa từ khĩ. - Tổ chức thi đọc. Đánh giá : PPĐG: Quan sát, vấn đáp, thảo luận nhĩm KTĐG:Nhận xét, quan sát, đặt câu hỏi TCĐG : + Đọc to, rõ ràng, đúng từ ngữ, lưu lốt + Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu + Tham gia đọc tích cực, chú ý lắng nghe và sửa sai cho nhau Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Cá nhân trả lời các câu hỏi ở SGK. - Chia sẻ kết quả trước lớp. - Nêu ND chính của bài. IV. Hoạt động ứng dụng: -Về nhà tuyên truyền gia đình và người thân biết ơn những người nghệ sĩ làng Hồ.Học thuộc lịng 1 đoạn thơ trong bài thơ Đất nước và đọc cho người thân nghe. Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: truyền thống I. Mục tiêu Giúp HS: - Biết một số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc. 9
- - Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp nhau khơng dứt); làm được BT2, 3. - GD HS biết cách sử dụng từ ngữ hợp lí. II.Đồ dùng III.Các hoạt động 1.Khởi động - BVN cho các bạn chơi trị chơi mình yêu thích. 2. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 3. Hoạt động thực hành Bài 2: Dựa theo nghĩa của tiếng truyền, xếp các từ trong ngoặc đơn thành ba đội : - Yêu cầu HS giải nghĩa một số từ ngữ: truyền bá, truyền thống, truyền máu, truyền nhiễm, truyền tụng. - các bạn thảo luận, trao đổi và thống nhất kết quả vào vở nháp. - Tổ chức cho các bạn chơi trị chơi “Tiếp sức”. - Nhận xét và chốt: + Truyền cĩ nghĩa là trao cho người khác: truyền nghề, truyền ngơi, truyền thống. + Truyền cĩ nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết: truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng. + Truyền cĩ nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người: truyền máu, truyền nhiễm. Bài 3: Tìm trong đoạn văn sau những từ ngữ chỉ người và sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc: - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn. - HD gợi ý cách làm. - Cá nhân đọc thầm yêu cầu của bài và tự làm vào VBT. - Tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. - Nhận xét và chốt: + Những từ ngữ chỉ người: các vua Hùng, cậu bé làng Giống, Hồng Diệu, Phan Thanh Giản. + Những từ ngữ chỉ sự vật: nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Giống, vườn Cà bên sơng Hồng, thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hồng Diệu, chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản. Đánh giá PPĐG: Quan sát, vấn đáp, động não, thảo luận nhĩm. KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi,quan sát, nhận xét. TCĐG : - HS biết một số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc. - Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp nhau khơng dứt) IV. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ với người thân về bài học. ___ 10
- Tiết 4:ĐỊA LÝ Châu Mĩ 1. Kiến thức: HS mơ tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ, nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu. 2.Kỹ năng: HS sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ. Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sơng, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ. 3. Thái độ: Yêu thích học tập bộ mơn. II: Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên châu Mĩ. Tranh ảnh hoặc bài viết về rừng A-ma-dơn. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Lớp trưởng điều hành cho lớp chơi trị chơi khởi động. 2. GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học. 3. Hoạt động cơ bản * Hoạt động 1: Vị trí của châu Mĩ -Giáo viên giới thiệu trên quả địa cầu về sự phân chia hai bán cầu Đơng, Tây. -Yêu cầu HS nêu vị trí, giới hạn của Châu Mĩ. -Giáo viên kết luận: Châu Mĩ gồm các phần đất: Bắc Mĩ, Nam Mĩ và Trung Mĩ, là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, cĩ vị trí trải dài trên cả 2 bán cầu Bắc và Nam, vì thế châu Mĩ cĩ đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ơn đới đến hàn đới. Khí hậu ơn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất. * Đánh giá: - Phương pháp: quan sát , vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, tương tác Tiêu chí: Xác định trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới vị trí, giới hạn của châu Mĩ. Hoạt động 2: Diện tích và dân số. Giáo viên chữa và giúp các em hồn thiện câu trả lời. * Kết luận: Cả về diện tích và dân số, châu Mĩ đứng thứ hai trong các châu lục, đứng sau châu Á. Về diên tích châu Mĩ cĩ diện tích gần bằng châu Á, về số dân thì ít hơn nhiều. Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên. HS làm việc cá nhân Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hồn thiện phần trình bày. Giáo viên tổ chức cho học sinh giới thiệu bằng tranh ảnh hoặc bằng lời về vùng rừng A- ma-dơn. * Kết luận: Địa hình châu Mĩ từ Tây sang Đơng : núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên. IV.Hoạt động ứng dụng HS đọc lại nội dung bài học cho người thân nghe 11
- Thứ 5 ngày 21 tháng 5 năm 2020 Buổi sáng Tiết 1: TỐN Nhân số đo thời gian với một số I.Mục tiêu Giúp HS biết: - Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. - Vận dụng để giải một số bài tốn cĩ nội dung thực tế. Các bài tập cần làm: Bài 1 - HS cĩ ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. II.Đồ dùng: III. Các hoạt động: 1. Khởi động: Trưởng ban HT tổ chức cho các bạn chơi trị chơi. 2. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 3. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ. - Yêu cầu HS đọc và phân tích các dự kiện đã cho, cần tìm. Muốn biết thời gian làm 3 sản phẩm là bao nhiêu ta làm thế nào? - HD cách đặt tính và cách tính: 1 giờ 10 phút x 3 = ? - Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân - Yêu cầu HS đặt tính và tính: 3 giờ 15 phút x 5 = ? + Nêu phép tính 3 giờ 15 phút + Thực hiện nhân x 5 + Nêu kết quả 15 giờ 75 phút + Nêu cách làm = 16 giờ 15 phút - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và cách nhân số đo thời gian. Hoạt động 2: Cách nhân số đo thời gian với một số. - các bạn thảo luận cách nhân số đo thời gian với một số. -Muốn nhân số đo thời gian với một số ta làm thế nào? - Chốt QT: Khi nhân số đo thời gian với một số, ta thực hiện phộp nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đĩ. Nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề. Đánh giá : PPĐG: Quan sát, vấn đáp, thảo luận nhĩm KTĐG:Tư vấn,hướng dẫn động viên, đặt câu hỏi, quan sát. TCĐG : - HS thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. 4. Hoạt động thực hành Bài 1: Tính - Cá nhân làm vào vở, cặp đơi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. - Nhận xét và chốt: Cách nhân số đo thời gian với một số. IV. Hoạt động ứng dụng:- Nhắc lại cách thực hiện nhân số đo thời gian cho người thân biết. 12
- Tiết 2- TẬP LÀM VĂN Tả cây cối (Kiểm tra viết) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm lại các kiến thức về bố cục của bìa văn tả cây cốit; Hiểu được yêu cầu cảu đề ra. 2. Kĩ năng: Viết được bài văn tả đồ vật cĩ 3 phần : Mở bài, thân bài, kết bài. 3. Thái độ: HS cĩ ý thức giữ gìn, bảo vệ các cây cối . II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học 1. Khởi động : Lớp trưởng điều hành cho khởi động 2. GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học 3.Hoạt động cơ bản (cá nhân) + HS đọc 4 đề bài trong SGK và suy nghĩ về đề mình đã chọn -Nhắc học sinh chú ý: + Dàn bài gồm 3 phần cân đối hợp lí. + Chú ý dùng từ hợp lí, câu văn gọn gàng; đọc và sốt lỗi khi viết xong. + Chia sẻ với các bạn trong lớp Hoạt động thực hành: + Thực hiện cá nhân vào vở + Đổi chéo vở đọc bài, chia sẻ * Đánh giá; - Phương pháp: Phương pháp quan sát, phương pháp vấn đáp. - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn,Nhận xét bằng lời,tơn vinh học tập. - Tiêu chí: Nắm lại các kiến thức về bố cục của bìa văn tả đồ vật; Hiểu được yêu cầu cảu đề ra. + Viết được bài văn tả đồ vật cĩ 3 phần : Mở bài, thân bài, kết bài. IV. Hoạt động ứng dụng - Viết lại bài văn hay hơn. Buổi chiều Tiết 1- LỊCH SỬ Sấm sét đêm giao thừa I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết: - Vào dịp Tết Mậu Thân (1968), quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến cơng và nổi dậy, trong đĩ trận chiến ở Tào sứ quán Mĩ ở Sài Gịn là một trong những trường hợp tiêu biểu. - Cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân và dân ta. 2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng kể lại cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy Xuân Mậu Thân. 3.Thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm yêu quê hương, tìm hiểu lịch sửa nước nhà. 13
- II. Đồ dùng dạy - học: Ảnh trong SGK, ảnh tự liệu, bản đồ miền Nam Việt Nam. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Khởi động: Lớp trưởng điều hành cho lớp chơi trị chơi khởi động. 2. GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học. 3. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1 : Tìm hiểu cuộc tổng tiến cơng Xuân Mậu Thân. - Giáo viên nêu câu hỏi: Xuân Mậu Thân 1968, quân dân miền Nam đã lập chiến cơng gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Sài Gịn của địch”. - Học sinh thảo luận nhĩm đơi tìm những chi tiết nĩi lên sự tấn cơng bất ngờ và đồng loạt của quân dân ta. - Hãy trình bày lại bối cảnh chung của cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy Tết Mậu Thân. Hoạt động 2: Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phĩng ở Tồ sứ quán Mĩ tại Sài Gịn. - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK theo nhĩm 4. - Thi đua kể lại nét chính của cuộc chiến đấu ở Tồ đại sứ quán Mĩ tại Sài Gịn. Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Ý nghĩa của cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy Xuân Mậu Thân. - Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy Xuân Mậu Thân? Giáo viên nhận xét. * Đánh giá: - Phương pháp: Vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: Trình bày miệng, tương tác - Tiêu chí: Học sinh nắm ý nghĩa lịch sữ cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy xuân Mậu Thân. IV. Hoạt động ứng dụng - Về nhà đọc lại các phân ghi nhớ cho người thân nghe. ___ Thứ 6 ngày 22 tháng 5 năm 2020 Buổi sáng Tiết 1: TỐN Chia số đo thời gian cho một số I. Mục tiêu Giúp HS biết: - Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. - Vận dụng để giải một số bài tốn cĩ nội dung thực tế. Các bài tập cần làm: Bài 1. - HS cĩ ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. II.Đồ dùng:. III.Các hoạt động: 1. Khởi động: Trưởng ban HT tổ chức cho các bạn chơi trị chơi. 2. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 3. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ. - Yêu cầu HS đọc và phân tích các dự kiện đã cho, cần tìm. 14
- - Muốn biết trung bình Hải thi đấu mỗi ván cờ hết bao lâu ta làm thế nào? - HD cách đặt tính và cách tính: 42 phút 30 giây : 3 = ? - Yêu cầu HS nhắc lại cách chia - Yêu cầu HS đặt tính và tính: 7 giờ 40 phút : 4 = ? 7 giờ 40 phút 4 3giờ = 180 phút 1giờ 55phút 220 phút 20 0 - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và cách chia số đo thời gian. Hoạt động 2: Cách chia số đo thời gian với một số. Muốn chia số đo thời gian cho một số ta làm thế nào? - Chốt QT: Khi chia số đo thời gian cho một số, ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng đơn vị cho số chia. Nếu phần dư khác khơng thì ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề rồi chia tiếp. 4. Hoạt động thực hành Bài 1: Tính - Cá nhân làm vào vở. - Cặp đơi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. - Nhận xét và chốt: Cách chia số đo thời gian cho một số. Lời giải: a)24 phút 12 giây: 4 = 6 phút 3 giây. b) 35 giờ 40 phút : 5 =7 giờ 8 phút c) 10 giờ 48 phút : 9 = 1 giờ 12 phút d) 18,6 phút : 6 = 3,1 phút. Đánh giá : PPĐG: Quan sát, vấn đáp, thảo luận nhĩm KTĐG:Tư vấn,hướng dẫn động viên, đặt câu hỏi, quan sát. TCĐG : - HS thực hiện được phép chia số đo thời gian cho một số IV. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ cùng người thân cách thực hiện phép chia số đo thời gian. ___ Tiết 1: TẬP LÀM VĂN-TIẾNG VIỆT Ơn tập giữa kì 2 – Tiết 1+ 2 I.Mục tiêu 1,Kiến thức: Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc dộ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoan văn; thuộc 4-5 bài thơ , đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 2. Kĩ năng: Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết.(BT2). HSNK đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung nghệ thuật, biết nhấn giọng ở những từ ngữ,hình ảnh mang tính nghệ thuật. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức học tập tơt. 15
- II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bốc thăm . III. Hoạt động dạy học 1.Khởi động: Lớp trưởng điều hành cho lớp khởi động 2. GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học 3. Hoạt động cơ bản HĐ 1: Luyện đọc (cá nhân) - Hoạt động cá nhân đọc bài các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 20 và tự trả lời câu hỏi và nội dung của từng bài. - Cùng bạn chia sẻ các từ khĩ đọc và câu hỏi của từng bài. - GV gọi học sinh lên bốc thăm bài và đọc. - Lớp nhận xét bài. *Đánh giá; - Phương pháp: Phương pháp quan sát, phương pháp vấn đáp. - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn,Nhận xét bằng lời,tơn vinh học tập. - Tiêu chí: - Đọc to, rõ ràng, ngắt nghĩ đúng, đọc trơi chảy, lưu lốt Đọc thể hiện được giọng đọc. Tham gia đọc tích cực, chú ý lắng nghe, sửa sai cho nhau. HĐ 2: Thực hành - Trao đổi làm bài 2: câu đơn, câu ghép -Đổi vở kiểm tra lẫn nhau IV. Hoạt động ứng dụng -Về nhà chọn bài tập đọc mà em yêu thích nhất và đọc cho bố mẹ và người thân cùng nghe. ___ Tiết 3: ĐẠO ĐỨC Em yêu hịa bình . I. Mục tiêu: -Nêu được những điều tốt đẹp do hồ bình mang lại cho trẻ em. -Nêu được những biểu hiện của hồ bình trong cuộc sống hàng ngày. -Biết những việc càn làm để bảo vệ hồ bình. II.Đồ dùng: Tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam, thế giới. III.Các hoạt động: 1. Khởi động: 2. Giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 3. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin. - GV cho HS quan sát các tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân các vùng cĩ chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh (đã chuẩn bị) và hỏi: + Em thấy những gì trong những bức tranh đĩ? - YC HS đọc thơng tin trang 37, 38 SGK và thảo luận theo nhĩm các câu hỏi sau: + Chiến tranh gây ra những hậu quả gì? 16
- + Để thế giới khơng cịn chiến tranh, để mọi người đều được sống trong hồ bình chúng ta cần phải làm gì? GV nhận xét và kết luận: Chiến tranh đã gây ra nhiều đau thương, mất mát. Đã cĩ biết bao người dân vơ tội phải chết, trẻ em thất học, đĩi nghèo, bệnh tật Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ. - GV lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập 1. Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ tay hay khơng giơ tay + Chiến tranh khơng mang lại cuộc sống hạnh phúc cho con người. + Chỉ trẻ em các nước giàu mới được sống trong hồ bình. + Chỉ nhà nước và quân đội mới cĩ trách nhiệm bảo vệ hồ bình. + Những tiến bộ trên thế giới đều đấu tranh cho hồ bình. - GV mời một số HS giải thích lí do. - GV kết luận: Các ý kiến(a), (d) là đúng; các ý kiến (b), (c) là sai. Trẻ em cĩ quyền được sống trong hồ bình và cĩ trách nhiệm tham gia bảo vệ hồ bình. Hoạt động 3: Bài 2: - YC trao đổi, tìm những việc làm thể hiện lịng yêu hồ bình. a) Thích chơi và cổ vũ cho các trị chơi bạo lực. b) Biết thương lượng để giải quyết mâu thuẫn. c) Đồn kết, hữu nghị với các dân tộc khác. d) Thích dùng bạo lực vời người khác. Bài 3: - YC học sinh thảo luận theo cặp để tìm ra những hoạt động bảo vệ hồ bình. a) Đi bộ vì hồ bình. b) Vẽ tranh về chủ đề “Em yêu hồ bình”. c) Diễn đàn: “Trẻ em vì một thế giới khơng cịn chiến tranh”. d) Mít tinh, lấy chữ kí phản đối chiến tranh xâm lược. đ) Viết thư ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng cĩ chiến tranh. e) Giao lưu với thiếu nhi Quốc tế. g) Viết thư kết bạn với thiếu nhi các địa phương khác, các nước khác. - Em đã tham gia vào những hoạt động nào trong những hoạt động vừa nêu trên? Đánh giá: PPĐG: Quan sát, vấn đáp, đĩng vai. KTĐG:Đặt câu hỏi, quan sát, nhận xét. TCĐG : - HS nêu được những điều tốt đẹp do hồ bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hồ bình trong cuộc sống hàng ngày IV. Hoạt động ứng dụng: Vẽ tranh về chủ đề Em yêu hồ bình. Buổi chiều: Tiết 1: KHOA HỌC Cơ quan sinh sản của thực vật cĩ hoa I.Mục tiêu - Biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật cĩ hoa. 17
- - Chỉ và nĩi tên các bộ phận sinh sản của hoa như nhị và nhụy trên hình ảnh hoặc vật thật. - Liên hệ thực tế địa phương. II. Đồ dùng : - Hình trang 104, 105 SGK - Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh. III. Các hoạt động 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 3. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: Quan sát - HS làm việc theo cặp. GV yêu cầu HS làm việc theo cặp. - GV yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu trang 104 SGK : - Hãy chỉ vào nhị (nhị đực) và nhuỵ (nhị cái) của hoa râm bụt và hoa sen trong hình 3 và 4 hoặc hoa thật (nếu cĩ). - Hãy chỉ hoa nào là hoa mướp đực, hoa nào là hoa mướp cái trong hình 5a và 5b hoặc hoa thật (nếu cĩ). - Cho HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. Hình 5a : Hoa mướp đực. Hình 5b : Hoa mướp cái. -Nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Thực hành với vật thật. - Cho HS làm việc theo cặp - Quan sát những bộ phận của các bơng hoa đã sưu tầm được và chỉ xem đâu là nhị, đâu là nhuỵ. - Phân loại các bơng hoa đã sưu tầm được, đâu là hoa cĩ cả nhị và nhuỵ. Hoa nào chỉ cĩ nhị hoặc nhuỵ và ghi vào phiếu học tập. - GV đi giúp đỡ từng nhĩm. Hoa cĩ cả nhị và nhuỵ Hoa chỉ cĩ nhị (hoa đực) hoặc nhuỵ (hoa cái) Phượng Bầu Dong riềng Bí Râm bụt Muớp Sen Dưa chuột Đào Dưa lê Mơ Mận - Kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của những thực vật cĩ hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị. Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ. Một số cây cĩ hoa đực riêng, hoa cái riêng. Đa số cây cĩ hoa, trên cùng một hoa cĩ cả nhị và nhuỵ. Hoạt động 3: Thực hành với sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lưỡng tính. GV: Trên cùng một bơng hoa mà vừa cĩ nhị vừa cĩ nhuỵ ta gọi là hoa lưỡng tính.Các em cùng quan sát hình 6 SGK trang 105 để biết được các bộ phận chính của hoa lưỡng tính. - GV gọi một số HS lên chỉ sơ đồ câm và nĩi tên một bộ phận chính của nhị và nhuỵ. - Cho HS vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ vào vở ghi trực tiếp các bộ phận chính của nhị và nhuỵ lên sơ đồ. 18
- - Gọi 1 hs lên bảng vẽ, cho lớp theo dõi nhận xét. Đánh giá: PPĐG: Quan sát, vấn đáp. KTĐG:Nhận xét, phân tích, quan sát, đánh giá. TCĐG : - HS nhận biết được hoa là cơ quan sinh sản của thực vật cĩ hoa. - HS chỉ và nĩi tên các bộ phận của hoa như nhị hoa, nhuỵ hoa trên tranh vẽ hoặc vật thật. IV. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ với người thân về bài học. SINH HOẠT TẬP THỂ Sinh hoạt lớp tuần 3 I- Mục tiêu - Đánh giá nhận xét mọi mặt trong tuần 3 - Học sinh biết phê bình và tự phê bình. - Gd tính trung thực, tự giác nhận lỗi. II. Chuẩn bị III. Nội dung A. Ổn định tổ chức lớp: - Lớp trưởng tổ chức trị chơi. B. Đánh giá hoạt động tuần qua: - Lớp trưởng điều khiển lớp. Các nhĩm trưởng lên nhận xét, đánh giá hoạt động của nhĩm trong tuần học vừa qua về: + Học tập: + Nề nếp: + Tác phong: - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung. - Bình bầu thi đua trong tuần. C. Kế hoạch tuần tới. - Thực hiện chương trình tuần 4- Ơn tập và kiểm tra định kỳ giữa học kì 2 theo quy định. - Tiếp tục tuyên truyền phịng chống dịch Covid-19 đảm bảo sức sức khỏe an tồn. - Tiếp tục nhắc nhở Hs thời gian đi học mùa hè; Nắng nĩng khơng đi học sớm ảnh hưởng đến sức khỏe, đi học đúng giờ, phải cĩ mũ nĩn, áo chống nắng để che nắng - Khắc phục những nhược điểm, phát huy những mặt đã đạt được. - Đi học chuyên cần. - Tiếp tục rèn chữ, giữ vở. - Giữ vệ sinh cá nhân hợp mùa dịch : đeo khẩu trang, rửa tay sát khuẩn theo khuyến cáo của bộ y tế, vệ sinh thân thể sạch sẽ, khơng uống chung ca, cốc tránh lây lan dịch bệnh, khơng chơi tụ tập đơng người, cĩ biểu hiện nĩng, sốt phải báo y tế . 19
- - Khơng ăn quà vặt, nĩi lời hay làm việc tốt. - Thực hiện tốt an tồn giao thơng. - Duy trì và thực hiện tốt khâu vệ sinh trực nhật, vệ sinh phong quang. - Xây dựng phong trào đơi bạn cùng tiến, giúp đỡ nhau trong học tập. - Xây dựng phong trào đơi bạn cùng tiến, giúp đỡ nhau trong học tậpTăng cường rèn tính tốn, đọc viết - Phụ đạo Hs tính tốn chậm( Huy, Tâm, Q Danh, Nguyên . Kí duyệt: Ngày 18 tháng 5 năm 2020 P. Hiệu trưởng TRẦN THỊ MỸ DẠ 20