Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 11

doc 27 trang thienle22 6590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_11.doc

Nội dung text: Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 11

  1. 1 TUẦN 11 Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2018 BUỔI SÁNG: Tiết 1 TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Củng cố các kiến thức về: thực hiện tính cộng các số thập phân; so sánh các số thập phân, giải bài toán có phép cộng nhiều số thập phân. -HS vận dụng tính chất của phép cộng để tính theo cách thuận tiện, làm tốt các bài tập SGK. -HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. III.Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: - HĐTQ tổ chức trò chơi 2.Giới thiệu bài: 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - HS đọc và làm bài tập 1 vào phiếu - Sau khi làm bài xong các em đổi phiếu, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kết quả. - Nhóm trưởng điều hành chia sẻ đánh giá kết quả của các bạn.Các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung. Bài 2: - Làm bài tập 2 vào vở nháp . - Sau khi làm bài xong các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kết quả. - Nhóm trưởng điều hành chia sẻ đánh giá kết quả của các bạn. Các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung chốt kết quả đúng. Bài 3 (cột 1 ) - HS đọc và làm bài tập vào phiếu. - Sau khi làm bài xong các em đổi phiếu, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kết quả. - Nhóm trưởng điều hành chia sẻ đánh giá kết quả của các bạn.Các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung. Bài 4: - Làm vào vở . - Sau khi làm bài xong các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kết quả. - Nhóm trưởng điều hành chia sẻ đánh giá kết quả của các bạn. Các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung chốt kết quả đúng. IV.Hoạt động ứng dụng: Vận dụng tính chất của phép cộng để tính theo cách thuận tiện. Tính bằng 2 cách :
  2. 2 34,75 – (12,48 + 9,52) Bài giải : Cách 1: 34,75 – (12,48 + 9,55) = 34,75 - 22,03 = 12,72 Cách 2 : 34,75 – (12,48 + 9,55) = 34,75 – 12,48 – 9,55 = 22,27 - 9,55 = 12,72 Tiết 2 TẬP ĐỌC: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn, với giọng hồn nhiên (bé Thu), giọng hiền từ của người ông. - Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. - GDMT: GD học sinh có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh. II.Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy- học: 1. Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. 2.GV giới thiệu mục tiêu bài học 3. Hình thành kiến thức- hoạt động cơ bản. * Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Nhóm 2 em cùng quan sát tranh và trao đổi. *HĐ 1. Luyện đọc - Nghe 1 bạn đọc toàn bài. - N4: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp các đoạn; đọc từ khó( NT giúp đỡ các bạn yếu về phát âm từ khó, câu dài); đọc từ chú giải. - Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt. *HĐ 2. Tìm hiểu bài (HĐ cá nhân, nhóm) - Mỗi bạn tự đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK. - N4: NT điều hành các bạn thảo luận theo từng câu hỏi. - Quan sát hoa quỳnh và hoa ti gôn và nhận xét. - Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
  3. 3 * Đánh giá: - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi - TCĐG: + Đọc đúng: tranh luận, phân giải, sôi nổi + Hiểu các từ ngữ: tranh luận, phân giải + Tích cực luyện đọc + Tự học, hợp tác + Hiểu Nội dung:Bài văn nói lên tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu 4. Hoạt động thực hành. * Luyện đọc diễn cảm( HĐ nhóm). - N4: Các nhóm tự chọn 1 đoạn mà các em yêu thích và luyện đọc trong nhóm. - NT tổ chức cho các bạn luyện đọc. - Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp. - Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay. * Đánh giá: - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - TCĐG: + Đọc đúng những chỗ ngắt nghỉ. Nhấn giọng những chỗ cần thiết +Đọc giọng biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Ông, Bé Thu). + Ý thức đọc hay, diễn cảm + Tự học, hợp tác IV. Hoạt động ứng dụng: Yêu cầu học sinh giới thiệu đặc diểm 1 số loài hoa em được biết: Vd : Hoa phượng, hoa cúc, hoa mười giờ Tiết 3 CHÍNH TẢ: ( Nghe- viết): LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài chính tả luật bảo vệ môi trường; trình bày đúng hình thức văn bản. - Làm được BT2 a,b. - Học sinh có ý thức trong việc rèn chữ đẹp. II.Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập. Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy -học: 1. Khởi động - CTHĐTQ điều hành cho lớp ôn bài. 2.GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học 3.Hướng dẫn chính tả: - Gv đọc bài.
  4. 4 - Gọi 1 bạn đọc lại. - Tìm hiểu nội dung bài viết. - Viết ra nháp những từ dễ viết sai, chia sẻ trong nhóm. 4. Hoạt động thực hành 1.Viết bài: - Nghe giáo viên đọc, viết bài vào vở. - Đổi bài cho bạn, cùng chữa lỗi. 2. Bài tập: - Cá nhân làm bài tập 2a,b. - Đổi chéo bài theo nhóm 2 và kiểm tra kết quả. - Đại diện 1- 2 nhóm đọc bài viết và kết quả bài tập trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. * Đánh giá: - PPĐG: Quan sát, viết` - KTĐG: ghi chép ngắn, viết nhận xét - TCĐG: + HS nghe- viết đúng bài chính tả luật bảo vệ môi trường; trình bày đúng hình thức văn bản. + Nắn nót cẩn thận khi viết + Tự học IV. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà luyện viết chữ đẹp bài tuần 11 vở Luyện viết chữ đẹp. BUỔI CHIỀU: Tiết 1 LỊCH SỬ: ÔN TẬP I. Môc tiªu: Gióp HS : -Nắm được những mốc thời gian,những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 -1945. - Rèn kĩ năng ghi nhớ sự kiện lịch sử. -Yêu thích môn lịch sử.Tự hào về lịch sử của dân tộc. II.Đồ dùng dạy học: - PhiÕu bµi tËp dµnh cho HS.( Hoạt động 1) III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : 1.Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức trò chơi khởi động tiết học. 2. GV giới thiệu bài 3.Hình thành kiến thức- Hoạt động thực hành. Hoaït ñoäng 1: OÂn taäp laïi caùc söï kieän lòch söû trong giai ñoaïn 1858 – 1945. - Haõy neâu caùc söï kieän lòch söû tieâu bieåu trong giai ñoaïn 1858 – 1945 ?
  5. 5 Giaùo vieân nhaän xeùt. - Giaùo vieân toå chöùc thi ñoá em 2 daõy. - Thöïc daân Phaùp xaâm löôïc nöôùc ta vaøo thôøi ñieåm naøo? - Caùc phong traøo choáng Phaùp xaûy ra vaøo luùc naøo? - Phong traøo yeâu nöôùc cuûa Phan Boäi Chaâu, Phan Chu Trinh dieãn ra vaøo thôøi ñieåm naøo? - Ñaûng Coäng saûn Vieät Nam ra ñôøi vaøo ngaøy, thaùng, naêm naøo? - Caùch maïng thaùng 8 thaønh coâng vaøo thôøi gian naøo? - Baùc Hoà ñoïc baûn “Tuyeân ngoân ñoäc laäp” khai sinh nöôùc Vieät Nam daân chuû coäng hoøa vaøo ngaøy, thaùng, naêm naøo? Học sinh- Giaùo vieân nhaän xeùt, chia sẽ . Hoaït ñoäng 2: - Ñaûng Coäng saûn Vieät Nam ra ñôøi mang laïi yù nghóa gì? - Neâu yù nghóa lòch söû cuûa söï kieän Caùch maïng thaùng 8 – 1945 thaønh coâng? - Giaùo vieân goïi 1 soá nhoùm trình baøy. Giaùo vieân nhaän xeùt + choát yù. Hoaït ñoäng 3: Khaéc saâu kieán thöùc. - Ngoaøi caùc söï kieän tieâu bieåu treân, em haõy neâu caùc söï kieän lòch söû khaùc dieãn ra trong 1858 – 1945 ? - Hoïc sinh xaùc ñònh vò trí Haø Noäi, Thaønh phoá Hoà Chí Minh, nôi xaûy ra phong traøo Xoâ Vieát Ngheä Tónh treân baûn ñoà. Giaùo vieân nhaän xeùt. Đánh giá thường xuyên: - Phương phápĐG : Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật ĐG: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. -Tiêu chí đánh giá: Häc sinh nắm được: -Nắm được những mốc thời gian,những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 -1945. IV. Hoạt động ứng dụng. Chơi tìm nhà sử học qua các câu hỏi trả lời nhanh: +Người được phong là Bình Tây Đại nguyên soái?( Trương Định) +Người lãnh đạo phong trào trào Cần Vương?( Trương Định) +Người khởi xướng phong trào Đông Du?( Phan Bội Châu) +Nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước?( Bến Cảng Nhà Rồng) +Nơi Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập?( Quảng Trường Ba Đình- Hà Nội)
  6. 6 Tiết 2 ĐẠO ĐỨC Bài: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I I.Mục tiêu: -Kiến thức:Củng cố những hiểu biết về những chuẩn mực hành vi đạo đức về các mối quan hệ với bản thân;gia đình và nhà trường. -Kĩ năng:Rèn kĩ năng ứng xử trong các mối quan hệ với bản thân,gia đình,nhà trường. -Thái độ: Có hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi. II.Đồ dùngdạy học: 1. Hệ thống câu hỏi tình huống. 2. Thẻ màu,đồ đóng vai. III.Các hoạt động dạy –học: 1.Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức trò chơi khởi động tiết học. 2.GVgiới thiệu bài học. 3.Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về 5 bài đạo đức đã học: Em là học sinh lớp 5; Có trách nhiệm về việc làm của mình;Có chí thì nên; Nhớ ơn tổ tiên;Tình bạn. +Gọi HS nhắc lại những bài đạo đức đã học. +GV ghi tên những bài đã học lên bảng. Hoạt động 2 Chia lớp thành 5 nhóm,Mỗi nhóm thảo luận đưa ra một tình huống liên quan đến các hành vi đã học trong 5 bài đạo đức. +Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.Nhận xét đánh giá từng nhóm. Hoạt động 3:Tổ chức cho HS thi trả lời nhanh các câu hỏi tình huống : +GV hỏi,HS ghi câu trả lời nhanh vào bảng con.(Đúng hoặc Sai) -HS lớp 5 cần thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy? - Không nên làm theo những việc làm xấu? -Cần cố gắng vượt qua khó khăn để học tập tốt? -Không cần coi trọng những kỉ vật của gia đình,dòng họ? - Khi bạn làm điều sai và hùa theo bạn? +Nhận xét,tuyên dương HS có câu trả lời đúng. * Đánh giá: - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, phân tích - TCĐG: Củng cố cho HS những hiểu biết về những chuẩn mực hành vi đạo đức về các mối quan hệ với bản thân;gia đình và nhà trường. IV. Hoạt động ứng dụng. Em đã làm những việc gì để thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy? VD : Vâng lời thầy cô, cha mẹ, ông bà, lao động vừa sức, đoàn kết Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2018
  7. 7 BUỔI SÁNG: Tiết 1 TOÁN: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: - HS nắm được cách trừ hai số thập phân. - Biết cách trừ hai số thập phân, HS có kỹ năng đặt tính; giải bài toán có liên quan đến phép trừ hai số thập phân. - Hs rèn tính cẩn thận , trình bày khoa học. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. III.Hoạt động dạy- học: 1.Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức trò chơi khởi động tiết học. 2.GVgiới thiệu bài học. 3.Hình thành kiến thức: - Đọc thầm SGK : Tìm hiểu ví dụ -rút ra cách trừ hai số thập phân - Nhóm trưởng điều hành nhóm báo cáo * Đánh giá: - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, phân tích - TCĐG: HS biết cách trừ hai số thập phân. 4. Hoạt động thực hành: BT1: Làm vào nháp( CN) BT2: (CN)Làm vào vở - Sau khi làm bài xong các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kết quả. - Nhóm trưởng điều hành chia sẻ đánh giá kết quả của các bạn. các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung. BT3: Làm CN, sau đó trao đổi N2 - Nhóm trưởng chỉ định từng cặp báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung. Bài giải: Sô đường lấy ra trong hai lần là: 10,5+8 =18,5(kg) Số đường bán còn lại trong thùng là: 28,75 – 18,5 =10,65(kg). Đáp số:10,65kg * Đánh giá: - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, phân tích
  8. 8 - TCĐG: Hs vận dụng lí thuyết vào thực hành trừ được hai số thập phân. Áp dụng giải bài toán liên quan. - Hs rèn tính cẩn thận , trình bày khoa học. IV. Hoạt động ứng dụng: Nêu cách trừ hai số thập phân. Vận dụng làm bài. Đặt tính rồi tính : a)70,75 – 45,68 b) 86 – 54,26 Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ. I. Mục tiêu:- Nắm được khái niệm đại từ xưng hô (ND ghi nhớ) - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1), chọn được đại từ xưng hô thích hợp điền vào chỗ trống (BT2) - Sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong đoạn văn hay trong lời nói hằng ngày. - HS khá giỏi nhận xét được thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô. II.Đồ dùng dạy học. III. Hoạt động dạy- học: 1 Khởi động: - CTHĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. 2.Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. 3. Hình thành kiến thức-Hoạt động cơ bản GV tổ chức cho các bạn tìm hiểu các nhận xét. Nhận xét 1: - Em đọc yêu cầu bài tập. - N2: em cùng bạn tìm những từ chỉ người nghe, người nói, người được nhắc tới. - N4: NT cho các bạn trình bày ý kiến. - Cả nhóm thống nhất kết quả. Lời giải: +Những từ chỉ người:chúng tôi,ta +Những từ chỉ người nghe:chị,các ngươi +Ttừ chỉ người,vật mà câu chuyện hướng tới: chúng Kết luận:Từ in đậm trong đoạn trên là đại từ xưng hô. Nhận xét 2: Em đọc yêu cầu bài tập. - N4: thảo luận cách sử dụng đại từ. - Cả nhóm thống nhất kết quả. Nhận xét 3: Thảo luận nhóm đôi nhận xét cách xưng hô đúng. - Các nhóm đôi trình bày ý kiến. Lời giải:Cách xưng hô của cơm :thể hiện thái độ tự trọng,lịch sự với người nghe. * Đánh giá:
  9. 9 - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - TCĐG: Đại từ xưng hô là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp. 4. Hoạt động thực hành Bài 1:- Em đọc yêu cầu của bài tập 1. - N2: em cùng bạn trao đổi. - N4: NT gọi từng bạn trình bày kết quả làm việc. - NT thống nhất nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Thỏ: xưng ta,gọi Rùa là chú em:thái độ kiêu căng,coi thường +Rùa: xưng tôi,gọi anh: Tự trọng,lịch sự với thỏ. Bài 2:- Em đọc yêu cầu của bài tập. - N4: NT giao việc cho các bạn, yêu cầu các bạn làm việc theo nhóm đôi vào phiếu học tập. - Gọi từng cặp trình bày kết quả làm việc. Lời giải:Thứ tự cần điền là: Tôi – Tôi – Nó – Tôi – Nó. * Đánh giá: - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, phân tích - TCĐG: Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1), chọn được đại từ xưng hô thích hợp điền vào chỗ trống (BT2) IV. Hoạt động ứng dụng Khi dùng đại từ xưng hô cần chú ý gì? -Chú ý dùng từ cho lịch sự, thể hiện đúng mối quan hệ giữa mình với người nghe và người được nhắc tới. - Hoặc để đảm bảo tính lịch sự cần chọn từ ngữ phù hợp với thứ bậc ,tuổi tác,nghề nghiệp Tiết 3KỂ CHUYỆ N: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I. Mục tiêu: -HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện, theo tranh ;kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện -Rèn kĩ năng kể chuyện theo tranh. - GDMT: GD ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng. II.Đồ dùng dạy -học: - Phiếu học tập. Tranh minh hoạ câu chuyện III. Hoạt động dạy- học : 1. Khởi động - CTHĐTQ điều hành cho lớp hát 1 bài hát .
  10. 10 2. GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học 3. Hình thành kiến thức – Hoạt đọng cơ bản. * Hoạt động cả lớp: GV kể chuyện - HS lấy SGK. - Nghe GV kể chuyện vừa kể vừa kết hợp giải nghĩa từ và chỉ tranh ở SGK. * Hoạt động nhóm: - Cá nhân kể lại câu chuyện theo gợi ý tranh. - Kể cho nhau nghe theo N2. - NT tổ chức cho các bạn kể cho nhau nghe trong nhóm. - Trả lời câu hỏi tìm hiểu câu chuyện. 4. Hoạt động thực hành - Ban học tập tổ chức cho các nhóm kể trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét, bình chọn nhóm kể hay. * Đánh giá: - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, kể chuyện - TCĐG: + Kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện + Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện . + Có ý thức lắng nghe + Tự học IV. Hoạt động ứng dụng: +Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? * Hãy bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên,hãy biết quý trọng thiên nhiên. -Về nhà kể lại câu chuyện cho bố mẹ , anh chị nghe. BUỔI CHIỀU: Tiết 1 KHOA HỌC: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I.Môc tiªu: - X¸c ®Þnh ®îc giai ®o¹n tuæi dËy th× ë con trai vµ con g¸i trªn s¬ ®å sù ph¸t triÓn cña con ngêi kÓ tõ lóc míi sinh. Kh¾c s©u ®Æc ®iÓm cña tuæi dËy th×. - ¤n tËp c¸c kiÕn thøc vÒ sù sinh s¶n ë ngêi vµ thiªn chøc cña ngêi phô n÷. - VÏ hoÆc viÕt s¬ ®å thÓ hiÖn c¸ch phßng tr¸nh c¸c bÖnh: bÖnh sèt rÐt, sèt xuÊt huyÕt, viªn n·o, viªm gan A, HIV/AIDS II. §å dïng d¹y - häc III.Hoạt động dạy học: 1. Khởi động - CTHĐTQ điều hành cả lớp chơi một trò chơi. 2. GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học 3.Hướng dẫn ôn tập- Hoạt động thực hành.
  11. 11 Ho¹t ®éng 1 Thùc hµnh vÏ tranh vËn ®éng. - Lµm viÖc theo nhãm. - GV gîi ý: Quan s¸t c¸c h×nh 2,3 trang 44 SGK, th¶o luËn néi dung tõng h×nh. Tõ ®ã ®Ò xuÊt néi dung tranh cña nhãm m×nh vµ ph©n c«ng nhau cïng vÏ. Tổ chức viết vẽ sơ đồ về cách phòng bệnh đã học.Chia lớp thành 4 nhóm.Giao nhiệm vụ cho các nhóm: +Nhóm 1:Viết vẽ sơ đồ cách phòng tránh sốt rét. +Nhóm2:Viết vẽ sơ đồ cách phòng tránh sốt xuất huyết +Nhóm3: Viết vẽ sơ đồ cách phòng tránh viêm não. +Nhóm 4: Viết vẽ sơ đồ cách phòng tránh HIV/AIDS -Gọi các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm. -Nhận xét,bổ sung. *Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp ĐG: Quan sát, Vấn đáp. - Kĩ thuậtĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng -Mục tiêu ĐG: VÏ hoÆc viÕt s¬ ®å thÓ hiÖn c¸ch phßng tr¸nh c¸c bÖnh: bÖnh sèt rÐt, sèt xuÊt huyÕt, viªn n·o, viªm gan A, HIV/AIDS. - Rèn luyện kỹ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. Các kĩ năng phòng tránh các bệnh bÖnh sèt rÐt, sèt xuÊt huyÕt, viªn n·o, viªm gan A, HIV/AIDS. IV.Hoạt động ứng dụng: Vẽ tranh cổ động phòng tránh các chất gây nghiện(hoặc xâm hại trẻ em,HIV/AIDS;tai nạn giao thông) -Trưng bày sản phẩm.Nhận xét ,đánh giá. Tiết 2 ĐỊA LÝ Bài 11: LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta -.Sử dụng bảng số liệu,biểu đồ,bản đồ,lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản. - Có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên rừng,tài nguyên biển. II.Đồ dùng dạy học : - Bản đồ kinh tế Việt Nam. - Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng,khai thác và nuôi trồng thuỷ sản. III.Các hoạt động dạy –học: 1. Khởi động: Ban văn nghệ tổ chức trò chơi khởi động tiết học. 2. GVgiới thiệu bài học.
  12. 12 3. Hình thành kiến thức-Hoạt động cơ bản: Hoạt động1:Tìm hiểu về đặc điểm lâm nghiệp ở nước ta. Nêu đặc điểm lâm nghiệp ở nước ta? -HS hoạt động cá nhân. - Trình bày kết quả hoạt động trước lớp. GV Kết luận:Lâm nghiệp gồm có các ngành trồng rừng và khai thác gỗ và lâm sản.Từ năm 1980 – 1995 diện tích rừng bị giảm do khai thác bừa bãi,đốt rừng làm nương rẫy.Từ năm 1995 –nay,diện tích rừng tăng do Nhà nướ và nhân dân tích cực trồng và bảo vệ rừng.Rừng được trồng chủ yếu ở miền núi,trung du và ven biển.(Chỉ trên bản đồ kinh tế những nơi trồng rừng) *Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. * Kĩ thuật: Tư vấn hổ trợ học tập - Tiêu chí đánh giá: HS biết được: - một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp nước ta. Hoạt động2: Tìm hiểu về ngành thuỷ sản : -Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục 2 sgk. +Gọi đại diện nhóm trả lời.Nhận xét ,bổ sung. +GV cho HS quan sát tranh ảnh về khai thác nuôi trồng thuỷ sản. Kết luận:Ngành thuỷ sản gồm đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.Sản lượng thuỷ sản ngày càng tăng,trong đó sản lượng nuôi trồng tăng nhanh hơn đánh bắt.Các loại thuỷ sản đang được nuôi trồng nhiều là các loài cá nước ngọt,các nước lợ,và các loài tôm .Ngành thuỷ sản phát triển mạnh ở các vùng ven biển *Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. * Kĩ thuật: Tư vấn hổ trợ học tập - Tiêu chí đánh giá: HS biết được: một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố thủy sản nước ta. IV. Hoạt động ứng dụng: Ở địa phương em có hoạt đọng đánh bắt thủy hải sản không? Kể tên các loài đánh bắt được? VD: Tôm, Cá bống, cá heng, cá chai, mực, cua -Nêu các loài thủy sản được nuôi ở địa phương?VD: Tôm thẻ, Cá mè kẻ, cá rô phi, cá chép, cá trắm Thứ tư ngày 7 tháng 11năm 2018 BUỔI SÁNG: Tiết 1 TẬP ĐỌC TIẾNG VỌNG ( Giảm tải không dạy )Thay bài:
  13. 13 LUYỆN TẬP THÊM MỘT SỐ BÀI TẬP ĐỌC . I/ Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn một số bài văn, bài thơ đã học. - Nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. - GD HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: Nội dung bài tập III. Hoạt động dạy- học: 1. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động: - CTHĐTQ điều hành lớp đọc bài: Chuyện một khu vườn nhỏ. 2. GV giới thiệu nội dung bài học. 3. Hình thành kiến thức: HĐ 1. Luyện đọc Luyện đọc một số bài: * Bài Sắc màu em yêu. 1) Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ nào nổi bật trong bài thơ? Nó có tác dụng gì?( + Biện pháp điệp ngữ. Từ lặp lại Em yêu; Có tác dụng nhấn mạnh tình yêu của bạn nhỏ đối với quê hương đất nước) 2) Hãy nêu giọng đọc toàn bài + Toàn bài thơ đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Khổ cuối đọc giọng tha thiết. + Nhấn giọng các từ ngữ : Em yêu và các từ chỉ màu sắc. * Bài Tiếng đàn ba – la – lai – ca trên sông Đà 1) Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ nào nổi bật trong bài thơ? Nó có tác dụng gì? + biện pháp nhân hóa: công trường say ngủ; tháp khoan ngẫm nghĩ; xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ, biển nằm bỡ ngỡ ; sông Đà chia ánh sáng Có tác dụng làm cho vật, cảnh trở nên gần gũi với con người; đặc biệt hình ảnh biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên cho chúng ta thấy biển có tâm trạng như con người, ngạc nhiên vì sự xuất hiện kì lạ của mình giữa cao nguyên 2) Hãy nêu giọng đọc toàn bài . + Toàn bài thơ đọc với giọng chậm rãi ngân nga, thể hiện niềm xúc động của tác giả khi lắng nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự kì vĩ của công trình thủy điện sông Đà, mơ tưởng về tương lai tốt đẹp + Nhấn giọng ở các từ ngữ: ngón tay đan, cả công trường , nhô lên, sóng vai nhau, ngân nga 4. Hoạt động thực hành - Luyện đọc diễn cảm( HĐ nhóm).
  14. 14 - GV hướng dẫn HS đọc đoạn đọc diễn cảmbài: Đất Cà Mau, Tác Phẩm của Si- le và tên phát xít, Những con sếu bằng giấy. - Các nhóm luyện đọc trong nhóm. NT tổ chức cho các bạn luyện đọc. - Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp. - Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay. * Đánh giá: - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - TCĐG: + Đọc đúng những chỗ ngắt nghỉ. Nhấn giọng những chỗ cần thiết +Đọc giọng đọc diễn cảm bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm . + Ý thức đọc hay, diễn cảm IV. Hoạt động ứng dụng: - Tìm từ chỉ biện pháp nghệ thuật nhân hóa sử dụng trong câu: Bầu trời xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao. Bầu trời được rửa mặt sau cơn mưa. Bầu trời dịu dàng. Tiết 2 TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Củng cố cho HS kĩ năng trừ hai số thập phân; cách tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân; trừ một số cho một tổng. - HS biết vận dụng các kiến thức đã học làm tốt các bài tập ở SGK. - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. II.Đồ dùng dạy -học Phiếu bài tập . III.Hoạt động dạy- học: 1. Khởi động: - HĐTQ tổ chức trò chơi 2. GV giới thiệu bài học 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 - HS đọc và làm bài tập 1 vào vở nháp - Sau khi làm bài xong các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kết quả. - Nhóm trưởng điều hành chia sẻ đánh giá kết quả của các bạn.Các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung. Bài 2(a;c) - Làm bài tập 2 vào vở . - Sau khi làm bài xong các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kết quả. Bài 4 - Làm bài tập 4 vào vở phiếu . - Sau khi làm bài xong các em đổi phiếu, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kết quả.
  15. 15 a b c a – b –c a- (b+ c) 8,9 2, 3,5 8,9-2,3-3,5=6,6-3,5 = 3,1 8,9-(2,3+3,5)=8,9-5,8=3,1 3 12,38 4, 2,08 12,38- 4,3-2,08=8,08-2,08=6 12,38-(4,3+2,08)=12,38-6,38=6 3 16,72 8, 3,6 16,72-8,4-3,6=8,32-3,6=14,72 16,72-(8,4+3,6)=16,4-12=14,72 4 * Đánh giá: - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, phân tích - TCĐG: Hs vận dụng lí thuyết vào thực hành trừ được hai số thập phân ,cách tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân; trừ một số cho một tổng. IV.Hoạt động ứng dụng: Nêu cách Trừ một số cho một tổng. Làm BT. 45,6 – 24,58 – 8,382 Cách1 45,6 – 24,58 – 8,382 = 21,02 - 8,382 = 12,638 Cách 2 : 45,6 – 24,58 – 8,382 = 45,6 – (24,58 + 8,382) = 45,6 - 32,962 = 12,638 Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2018 BUỔI SÁNG: Tiết 1 TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Môc tiªu: . Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn (bố cục,trình tự,cách diễn đạt,dùng từ ) 2. Viết lại một đoạn cho hay hơn. 3. GD ý thức tự nhận lỗi và sửa lỗi. II. Đå dïng d¹y - häc III. Hoạt động dạy- học: 1. Khởi động - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi.
  16. 16 2. GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học 3. Hoạt động cơ bản- NhËn xÐt chung bµi lµm cña HS - Gäi HS ®äc l¹i ®Ò bµi tËp lµm v¨n vµ hái: + §Ò bµi y/c g×? §©y lµ bµi v¨n t¶ c¶nh. Trong bµi v¨n c¸c em miªu t¶ c¶nh vËt lµ chÝnh, cÇn lu ý ®Ó tr¸nh nhÇm sang v¨n miªu t¶ ngêi hoÆc t¶ c¶nh sinh ho¹t. * NhËn xÐt chung: * ¦u ®iÓm: GV nªu tªn nh÷ng HS viÕt bµi tèt, lêi v¨n hay, h×nh ¶nh sinh ®éng, c©uv¨n thÓ hiÖn t×nh c¶m ch©n thùc, cã sù liªn kÕt gi÷a më bµi, th©n bµi, kÕt bµi * Nhîc ®iÓm: ViÕt trªn b¶ng phô c¸c lçi phæ biÕn, y/c HS th¶o luËn, ph¸t hiÖn lçi, t×m c¸ch söa lçi. - Tr¶ bµi cho HS 4. Hoạt động thực hành * Híng dÉn ch÷a bµi: - Y/c HS tù nhËn xÐt, ch÷a lçi theo y/c. GV ®i híng dÉn, gióp ®ì c¸c em gÆp khã kh¨n, Sau khi HS ®· ch÷a xong lçi, nhËn xÐt ®Çy ®ñ vÒ bµi lµm cña m×nh. GV cho HS th¶o luËn nhãm c¸c c©u hái sau (ghi c©u hái lªn b¶ng) * Gäi HS ®äc y/c. §äc cho HS nghe nh÷ng ®o¹n v¨n hay mµ GV su tÇm ®îc. Gäi 5 HS díi líp ®äc ®o¹n v¨n trong bµi v¨n cña m×nh mµ em cho lµ hay cho c¶ líp nghe. - - Y/c HS tù viÕt l¹i ®o¹n v¨n. Gäi HS ®äc l¹i ®o¹n v¨n m×nh viÕt. c¸c HS kh¸c nhËn xÐt. NhËn xÐt, khen ngîi HS viÕt tèt. Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp, viết. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS. - Tiêu chí đánh giá: + Trình bày đúng hình thức một bài văn: Một bài văn phải có đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài + Bài viết diến đạt chặt chẽ, có bố cục rõ ràng, tả một cách chân thực, tự nhiên, có ý riêng, ý mới nêu bật được cảnh mình tả. IV.Hoạt động ứng dụng: Về nhà viết lại đoạn văn kết bài theo kiểu mở rộng tả ngôi trường thân yêu gắn bó với em. Tiết 2 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Củng cố cho HS kĩ năng cộng, trừ hai số thập phân; tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ với các số thập phân; sử dụng các tính chất đã học của phép cộng, trừ để tính giá trị của biểu thức số theo cách thuận tiện; giải bài toán có liên quan đến phép cộng và phép trừ các số thập phân. -Vận dụng tính chất của phép cộng,trừ tính bằng cách thuận tiện. - GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
  17. 17 II.Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập III.Hoạt động dạy- học: 1. Hoạt động thực hành: 1. Khởi động: - HĐTQ tổ chức trò chơi 2. GV giới thiệu nội dung bài học 3 Hướng dẫn làm bài tập- Hoạt động thực hành. Bài 1: - HS đọc và làm bài tập 1 vào phiếu - Sau khi làm bài xong các em đổi phiếu, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kết quả. - Nhóm trưởng điều hành chia sẻ đánh giá kết quả của các bạn.Các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung. Bài 2:- HS làm vào vở nháp . - Sau khi làm bài xong các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kết quả. a)x – 5,2 =3,8 b)x+2,7 = 8,7+ 4,9 x = 3,8+ 5,2 x =13,6 – 2,7 x = 9 x = 10,9 Bài 3: - HS đọc và làm bài tập vào vở. - Sau khi làm bài xong các em đổi phiếu, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kết quả. - Nhóm trưởng điều hành chia sẻ đánh giá kết quả của các bạn.Các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung. Bài 4 - Làm bài tập 4 vào vở . - Sau khi làm bài xong các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kết quả. a)12,45+6,98+7,55=(12,45+7,55)+6,98=20+6,98=26,08 b)42,37-28,73-11,27=42,37-(28,73+11,27)=42,37-40=2,37 * Đánh giá: - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, phân tích - TCĐG: Củng cố cho HS kĩ năng cộng, trừ hai số thập phân; tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ với các số thập phân; sử dụng các tính chất đã học của phép cộng, trừ để tính giá trị của biểu thức số theo cách thuận tiện; giải bài toán có liên quan đến phép cộng và phép trừ các số thập phân IV.Hoạt động ứng dụng: Tìm x : 5,78 + x = 8,26 x = 8,26 – 5,78 x = 2,48 Tiết 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: - Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ (nội dung ghi nhớ)
  18. 18 - Nhận biết được một số quan hệ từ trong các câu văn (BT1). Xác định được cặp QHT (BT2). Biết đặt câu với quan hệ từ (BT3). - Học sinh khá giỏi đặt câu được với các quan hệ từ ở BT3. II.Đồ dùng dạy -học: Bảng nhóm, phiếu học tập. III. Hoạt động dạy- học: 1. Khởi động: - CTHĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. 2 .Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. 3. Hình thành kiến thức:- Hoạt động cơ bản GV tổ chức cho HS tìm hiểu các nhận xét. Nhận xét 1: - Em đọc yêu cầu bài tập. - N4: Tổ chức cho các bạn thảo luận: ? Từ in đậm nối những từ ngữ nào trong câu? Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn quan hệ gì? - N4: NT cho các bạn trình bày ý kiến. - Cả nhóm thống nhất kết quả. Nhận xét 2: - Em đọc yêu cầu bài tập. - N2: thảo luận tìm các cặp từ chỉ quan hệ. - N4: NT tổ chức cho các bạn trình bày * Đánh giá: - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - TCĐG: HS bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ 4. Hoạt động thực hành Bài 1, bài 2: - Em đọc yêu cầu của bài tập 1. - N4: em cùng bạn trao đổi và làm vào phiếu. - NT thống nhất nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a)Từ và có tác dụng nối say ngây với ấm nóng . b) Từ của nối tiếng hót dìu dặt với hoạ mi c)Từ như nối không đậm đặc với hoa đào nhưng nối 2 câu trong đoạn văn. Bài 3:- Em đọc yêu cầu của bài tập. - Em làm bài cá nhân vào vở. - Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra, nhận xét. * Đánh giá: - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
  19. 19 - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, phân tích - TCĐG: Nhận biết được một số quan hệ từ trong các câu văn (BT1). Xác định được cặp QHT (BT2). Biết đặt câu với quan hệ từ (BT3). IV. Hoạt động ứng dụng. Tìm từ đúng (quan hệ từ)trong các cặp từ in nghiêng sau a) Tiếng suối chảy róc rách như/ ở lời hát của các cô sơn nữ.( như) b) Mỗi người một việc: Mai cắm hoa, Hà lau bàn nghế, và/ còn rửa ấm chén.(còn) Thứ sáu ngày 9 tháng 11năm 2018 BUỔI SÁNG: Tiết 1: TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I. Mục tiêu: - Viết được một lá đơn (kiến nghị) đúng quy định, nội dung - Thực hành viết đơn kiến nghị về nội dung cho trước, yêu cầu viết đúng hình thức, nội dung cần thiết. - GD học sinh kĩ năng: Biết viết đơn trình bày nguyện vọng khi cần thiết. II.Đồ dùng dạy -học: III. Hoạt động dạy-học: 1. Khởi động: - HĐTQ tổ chức trò chơi 2. GV giới thiệu bài học 3. Hình thành kiến thức- Hoạt động cơ bản. *HĐ 1. Tìm hiểu đề bài - N2 quan sát tranh minh hoạ 2 đề bài và mô tả lại những gì vẽ trong tranh. - N4: Tổ chức cho các bạn trình bày ý kiến. - NT cùng các bạn nhận xét, thống nhất ý kiến. *HĐ 2.Xây dựng mẫu đơn - Các nhóm thảo luận những quy định bắt buộc khi viết đơn. - Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ. - Thống nhất những quy định, cách viết đơn. 4: Thực hành viết đơn theo mẫu. - Cá nhân tự làm bài vào phiếu học tập. - Ban học tập tổ chức cho các bạn trình bày lá đơn của mình. -Nhận xét, bình chọn bạn có lá đơn viết phù hợp, đúng yêu cầu. * Đánh giá: - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
  20. 20 -TCĐG: Viết được một lá đơn (kiến nghị) đúng quy định, nội dung - Thực hành viết đơn kiến nghị về nội dung cho trước, yêu cầu viết đúng hình thức, nội dung cần thiết. IV. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà viết một lá đơn xin nhập học môn lớp cầu lông do trung tâm thể thao Nhật Anh mở. Tiết 2 TOÁN: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: -HS nắm được cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên; bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. -HS vận dụng được quy tắc nhân 1 số thập phân với 1số tự nhiên vào làm các bài tập ở SGK. - GD tính cẩn thận,trình bày khoa học. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập. III.Hoạt động dạy- học: 1.Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức trò chơi khởi động tiết học. 2. GVgiới thiệu bài học. 3.Hình thành kiến thức- Hoạt động cơ bản - Đọc thầm SGK : Tìm hiểu ví dụ, hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên - Nhóm trưởng điều hành nhóm báo cáo. * Đánh giá: - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - TCĐG: HS nắm được cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên, bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. 4. Hoạt động thực hành: BT1: Làm vào nháp( CN) BT2: (CN)Làm vào vở - Sau khi làm bài xong các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kết quả. - Nhóm trưởng điều hành chia sẻ đánh giá kết quả của các bạn. Các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung. BT3: Làm CN, sau đó trao đổi N2 - Nhóm trưởng chỉ định từng cặp báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung.
  21. 21 Bài giải: Trong 4 giờ ô tô đó đi được là: 42,6 × 4 =170,4(km) Đáp số:170,4 km * Đánh giá: - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, phân tích - TCĐG: -HS vận dụng được quy tắc nhân 1 số thập phân với 1số tự nhiên vào làm các bài tập ở SGK.Vận dụng giải bài toán liên quan. IV. Hoạt động ứng dụng: - Nêu cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên. -Đặt tính rồi tính: a) 6,372 x 16 b) 0,894 x 75 c) 7,21 x 93 d) 6,5 x 407 Tiết 3 ÔN LUYỆN TOÁN HƯỚNG DẪN LÀM VỞ EM TỰ ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 11 I/ Mục tiêu: - Tìm được tổng của nhiều số thập phân theo cách thuận tiện; thực hiện được phép trừ hai số thập phân, phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế. - HS Vận dụng làm bài tập M1 làm bài tập 1->4. M2 làm BT 1-> 4,8. M3 làm bài tập 1-> 8. M4 làm bài tập 1-> 8 và bài tập vận dụng. - Rèn kĩ năng tính toán nhanh đúng cho HS II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy- học. 1. Khởi động: - Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn trong lớp KĐ ở SGK /t 55 - Mời Gv vào tiết học. 2. Gv GTB bài học và ghi đề bài lên bảng. 3. Hướng dẫn làm bài tập; - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế ( Em Tuấn, Sang, Ánh, Huệ, )cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài tập 1,2,3,4, trang 56,57 + Đối với HS tiếp thu nhanh ( Em Thảo, Ngọc, Tài, Trọng ). Làm tất cả các bài tập 1,2,3,4,5,6,7 ,8, và bài vận dụng.
  22. 22 Bài tập1: Đặt tính rồi tính: a) 6,372 x 16 b) 0,894 x 75 c) 7,21 x 93 d) 6,5 x 407 Bài 8 (HSKG) Có 24 chai xăng, mỗi chai chứa 0,75 lít mỗi lít nặng 800 gam. Hỏi 24 chai đó nặng bao nhiêu kg, biết mỗi vỏ chai nặng 0,25 kg. Bài giải : Số lít xăng đựng trong 24 chai là : 0,75 x 24 = 18 (lít) 24 vỏ chai nặng số kg là : 0,25 x 24 = 6 (kg) 18 lít nặng số kg là : 800 x 18 = 14 400 (g) = 14,4 kg 24 chai đựng xăng nặng số kg là : 14,4 + 6 = 20,4 (kg) Đáp số : 20,4 kg. Đánh giá: - PPĐG: Quan sát. Vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng, phân tích - TCĐG: Tìm được tổng của nhiều số thập phân theo cách thuận tiện; thực hiện được phép trừ hai số thập phân, phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế. IV. Hoạt động ứng dụng - Hệ thống lại kiến thức vừa ôn tập. Làm bài tập vận dụng trang 59 Tính nhanh a) 3,17 + 3,17 + 3,17 + + 3,17 ( 100 số hạng ) b) 0,25 x 611,7 x 40. a) 3,17 + 3,17 + 3,17 + + 3,17 ( 100 số hạng ) = 3,17 x 100 = 327 b) 0,25 x 611,7 x 40 = (0,25 x 40) x 611,7 = 10 x 611,7. = 6117
  23. 23 TIẾT 4 ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM VỞ EM TỰ ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 11 I/ Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh những kiến thức đã học về đại từ xưng hô. Rèn cho học sinh nắm chắc thế nào là đại từ xưng hô. - HS Vận dụng làm bài tập M1 làm bài tập 1->4. M2 làm BT 1-> 4,8. M3 làm bài tập 1-> 8. M4 làm bài tập 1-> 8 và bài tập vận dụng. - Củng cố cho học sinh những kiến thức về quan hệ từ. - Rèn cho học sinh kĩ năng nhận biết quan hệ từ. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy- học. . Khởi động: - Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi. - Mời Gv vào tiết học. 2. Gv GTB bài học và ghi đề bài lên bảng. 3. Hướng dẫn làm bài tập; - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế ( Em Tuấn, Sang, Ánh, Huệ, )cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài tập 1,2,3,4, trang 56,57 + Đối với HS tiếp thu nhanh ( Em Thảo, Ngọc, Tài, Trọng ). Làm tất cả các bài tập 1,2,3,4,5,6,7 ,8, và bài vận dụng Tìm các quan hệ từ trong các câu sau: a) Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan toả nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn xoè lá lấn chiếm không gian. b) Bạn Hoa học tập rất chăm chỉ nhưng kết quả vẫn chưa cao. c) Em nói mãi mà bạn Lan vẫn không nghe theo. d) Bạn Hải mà lười học thì thế nào cũng nhận điểm kém. e) Câu chuyện của bạn Hà rất hấp dẫn vì Hà kể bằng tất cả tâm hồn mình. Đáp án : a) Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan toả nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn xoè lá lấn chiếm không gian. b) Bạn Hoa học tập rất chăm chỉ nhưng kết quả vẫn chưa cao. c) Em nói mãi mà bạn Lan vẫn không nghe theo. d) Bạn Hải mà lười học thì thế nào cũng nhận điểm kém. e) Câu chuyện của bạn Hà rất hấp dẫn vì Hà kể bằng tất cả tâm hồn mình.
  24. 24 Đánh giá: - PPĐG: Quan sát. Vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng, phân tích - TCĐG: Học sinh nắm chắc thế nào là đại từ xưng hô. Học sinh có những kiến thức về quan hệ từ. HS biết kĩ năng nhận biết quan hệ từ. IV. Hoạt động ứng dụng - Hệ thống lại kiến thức vừa ôn tập. Làm bài tập vận dụng . -Đặt 3 câu trong các danh từ ( lớp, mái trường, sân) chẳng hạn : - Hằng ngày, em thường đến lớp rất đúng giờ. - Em rất nhớ mái trường tiểu học thân yêu. - Ở góc sân, mấy bạn nữ đang nhảy dây. BUỔI CHIỀU: Tiết 1: KHOA HỌC: TRE, MÂY, SONG I/ Môc tiªu: - Nªu ®îc ®Æc ®iÓm vµ øng dông cña tre, m©y, song trong cuéc sèng. -NhËn ra mét sè ®å dïng lµ b»ng tre, m©y, song. Nªu ®îc c¸ch b¶o qu¶n ®å dïng b»ng tre, m©y, song ®îc sö dông trong gia ®×nh. -Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên tre,mây,song để bảo vệ nguồn tài nguyên rừng. II. §å dïng d¹y häc: III. Hoạt động dạy- học: 1. Khởi động: - CTHĐTQ điều hành lớp đọc bài: Chuyện một khu vườn nhỏ. 2. Gv giới thiệu nội dung bài học. 3. Hình thành kiến thức Ho¹t ®éng 1: §Æc ®iÓm vµ cd cña tre, m©y, song trong thùc tiÔn. - H·y nãi nh÷ng ®iÒu em biÕt vÒ loµi c©y nµy. - Chia nhãm, ph¸t phiÕu häc tËp cho tõng nhãm. Y/c HS ®äc th«ng tin. + Theo em, c©y tre, m©y, song cã ®Æc ®iÓm chung lµ g×? Ngoµi nh÷ng øng dông nh lµm nhµ, n«ng cô, dông cô ®¸nh c¸, ®å dïng trong gia ®×nh, em cã biÕt c©y tre cßn ®îc dïng vµo nh÷ng viÖc g× kh¸c? =>KÕt luËn: tre, m©y, song lµ nh÷ng lo¹i c©y rÊt quen thuéc víi lµng quª ViÖt Nam Ho¹t ®éng 2: Mét sè ®å dïng lµm b»ng tre, m©y, song: - Quan s¸t h×nh 47. - HS thảo luận theo N2. ? §ã lµ ®å dïng nµo? §å dïng ®ã lµm tõ vËt liÖu nµo? Em cã biÕt nh÷ng ®å dïng nµo lµm tõ m©y, tre, song?
  25. 25 Ho¹t ®éng 3: C¸ch b¶o qu¶n c¸c ®å dïng b»ng tre, m©y, song. ? Nhµ em cã nh÷ng ®å dïng nµo lµm tõ tre, m©y, song. ? H·y nªu c¸ch b¶o qu¶n ®å dïng ®ã cña gia ®×nh m×nh IV.Hoạt động ứng dụng: +Kể tên một số vật dụng làm bằng tre,mây song. +Nêu cách bảo quản các vật liệu làm từ tre,mây ,song? Tre ,mây ,song là những vật liệu phổ biến ở nước ta.Sản phẩm của những vật liệu này rất phong phú và đa dạng.Những đồ dùng trong gia đình làm từ tre ,mây, song thường được sơn dầu để bảo quản,chống ẩm mốc. Tiết 2KĨ THUẬT : RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG. I. Mục tiêu: HS cần phải: -Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. -Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. -Có ý thức giúp gia đình. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung SGK. Một số bát đũa và dụng cụ ,nước rửa bát. III. Hoạt động dạy- học: 1. Khởi động: - CTHĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. 2 Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. 3. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1.Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống: - Các nhóm thảo luận những câu hỏi sau: ? Nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường dùng. ? Nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu, bát ,đũa sau bữa ăn . ? Nếu dụng cụ nấu, bát , đũa không được rửa sạch sau bữa thì sẽ như thế nào. - Sau khi làm bài xong các em trao đổi, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kết quả. Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống không những làm cho dụng cụ đó sạch sẽ, khô ráo, ngăn chặn được vi trùng gây bệnh mà còn có tác dụng bảo quản, giữ cho các dụng cụ không bị hoen rỉ. Hoạt động2 . Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. - Các nhóm thảo luận những câu hỏi sau: ?Nêu trình tự rửa bát sau bữa ăn. ?Theo em những dụng cụ dính mỡ có mùi tanh nên rửa trước hay rửa sau. - Sau khi các em trao đổi, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kết quả. Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập.
  26. 26 ? Em hãy cho biết vì sao phải rửa bát ngay sau khi ăn xong . ? Gia đình em thường rửa bát sau bữa ăn như thế nào. Hs trả lời câu hỏi, Gv đánh giá kết quả học tập. *Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. * Kĩ thuật: Tư vấn hổ trợ học tập * Tiêu chí đánh giá: Hs biết: -Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. -Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. IV. Hoạt động ứng dụng: - Các em về nhà tham gia giúp đỡ gia đình rửa bát sau bữa ăn. Tiết 3: SINH HOẠT: sinh ho¹t LỚP I.Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần 11. - Triển khai phương hướng trong tuần 12. - Giáo dục HS ý thức tự giác trong sinh hoạt TT II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III. Tiến hành 1/ Khởi động: Lớp phó văn thể điều khiển cả lớp cùng hát một bài hát tập thể do Đội triển khai. 2/ Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần 11 - CTHĐTQ đánh giá hoạt động của lớp trong tuần 11 về các mặt như: + Thực hiện các nội qui của Đội, của trường: Đeo khăn quàng, đi học đúng giờ, ăn mặc đồng phục Thực hiện nề nếp sinh hoạt 15 phút đầu giờ + Thực hiện nề nếp học tập: Học bài và làm bài tập ở nhà, xây dựng bài trên lớp + Thực hiện nề nếp vệ sinh - Các tổ trưởng đánh giá về hoạt động của tổ mình - Học sinh trong lớp thảo luận, bổ sung . - Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến nhận xét, tổng kết 3/ Phương hứơng hoạt động trong tuần 12: - Thi đua lập thành tốt chào mừng ngày 20/11. - Tiếp tục giữ vững các hoạt động đã làm được trong tuần 12. - Đến trường tự giác làm vệ sinh lớp học và VS khu vực được phân công.
  27. 27 - Tăng cường bồi dưỡng chữ viết đẹp: Thảo, Ngọc, Huệ ,Hằng, Anh - Giúp đỡ HS yếu : Tuấn, Sang, Như ( Tính toán, luyện tập làm văn) - Hướng dẫn Hs Khu Vực tưới hoa. - Nhắc nhở , hướng dẫn Hs làm BT trong hai ngày nghỉ cuối tuần. *Tuyên dương: Kí duyệt ngày 4 tháng 11 năm 2018 P. Hiệu trưởng Trần Thị Mỹ Dạ