Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 môn Toán - Năm học 2017-2018 - Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Ninh Bình (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 môn Toán - Năm học 2017-2018 - Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Ninh Bình (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_mon_toan_nam_hoc_2017_2018_so_g.doc
Nội dung text: Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 môn Toán - Năm học 2017-2018 - Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Ninh Bình (Có đáp án)
- STT 43. ĐỀ TUYỂN SINH VÀO 10 TỈNH NINH BÌNH NĂM HỌC 2017-2018 Câu 1. (2,5 điểm). a) Rút gọn biểu thức: A 3( 12 3) b) Tìm m để đường thẳng y (m 1)x 3 song song với đường thẳng y 2x 1. x 2y 4 c) Giải hệ phương trình: 5x 2y 8 Câu 2. (2,0 điểm). Cho phương trình: x2 2(m 2)x 4m 1 0 (1) ( x là ẩn số, m là tham số). a) Giải phương trình (1) khi m 2 . b) Chứng minh rằng với mọi giá trị của tham số m phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân 2 2 biệt. Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình (1), tìm m để x1 x2 30 . Câu 3. (1,5 điểm). Một ô tô dự định đi từ bến xe A đến bến xe B cách nhau 90 km với vận tốc không đổi. Tuy nhiên, ô tô khởi hành muộn 12 phút so với dự định. Để đến bến xe B đúng giờ ô tô đã tăng vận tốc thêm 5 km/h so với vận tốc dự định. Tìm vận tốc dự định của ô tô. Câu 4. (3,5 điểm). Cho đường tròn tâm O , bán kính R . Từ điểm C nằm ngoài đường tròn kẻ hai tiếp tuyến CA , CB và cát tuyến CMN với đường tròn O ( A , B là hai tiếp điểm, M nằm giữa C và N ). Gọi H là giao điểm của CO và AB . a) Chứng minh tứ giác AOBC nội tiếp. b) Chứng minh rằng: CH.CO CM.CN . c) Tiếp tuyến tại M của đường tròn O cắt CA , CB theo thứ tự tại E , F . Đường thẳng vuông góc với CO tại O cắt CA , CB theo thứ tự tại P , Q . Chứng minh P· OE O· FQ . d) Chứng minh rằng: PE QF PQ . Câu 5. (0,5 điểm). Cho các số thực không âm a,b,c thỏa mãn a b c 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P 3a2 2ab 3b2 3b2 2bc 3c2 3c2 2ca 3a2 . 166
- STT 43. LỜI GIẢI ĐỀ TUYỂN SINH VÀO 10 TỈNH NINH BÌNH NĂM HỌC 2017-2018 Câu 1. (2,5 điểm). a) Rút gọn biểu thức: A 3( 12 3) b) Tìm m để đường thẳng y (m 1)x 3 song song với đường thẳng y 2x 1. x 2y 4 c) Giải hệ phương trình: 5x 2y 8 Lời giải a) A 3( 12 3) 3. 12 3. 3 6 3 3 b) Đường thẳng y (m 1)x 3 song song với đường thẳng y 2x 1 m 1 2 m 3. 3 1 Vậy m 3 thì đường thẳng y (m 1)x 3 song song với đường thẳng y 2x 1. x 2y 4 6x 12 x 2 x 2 c) 5x 2y 8 x 2y 4 x 2y 4 y 1 Vậy hệ phương trình đã cho có 1 nghiệm x; y 2;1 . Câu 2. (2,0 điểm). Cho phương trình: x2 2(m 2)x 4m 1 0 (1) ( x là ẩn số, m là tham số). a) Giải phương trình (1) khi m 2 . b) Chứng minh rằng với mọi giá trị của tham số m phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân 2 2 biệt. Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình (1), tìm m để x1 x2 30 . Lời giải a) Thay m 2 vào phương trình 1 ta được phương trình: x2 8x 7 0 * Ta có: 1 8 7 0 Phương trình * có hai nghiệm x1 1, x2 7 . b) Ta có: ' (m 2)2 ( 4m 1) . m2 5 0 với m Phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với m . x1 x2 2(m 2) Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có: x1x2 4m 1 2 2 2 x1 x2 30 (x1 x2 ) 2x1x2 30 2 2 m 1 [-2(m 2)] 2(4m 1) 30 m 2m 3 0 . m 3 2 2 Vậy m 3 hoặc m 1 thì phương trình 1 có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa mãn: x1 x2 30 . Câu 3. (1,5 điểm). Một ô tô dự định đi từ bến xe A đến bến xe B cách nhau 90 km với vận tốc không đổi. Tuy nhiên, ô tô khởi hành muộn 12 phút so với dự định. Để đến bến xe B đúng giờ ô tô đã tăng vận tốc thêm 5 km/h so với vận tốc dự định. Tìm vận tốc dự định của ô tô. Lời giải 167
- 1 Đổi: 12 phút giờ. 5 Gọi vận tốc dự định của ô tô là x (đơn vị: km/h, điều kiện: x 0 ). Vận tốc thực tế của ô tô là x 5 (km/h). 90 Thời gian ô tô dự định đi từ A đến B là: (giờ). x 90 Thời gian thực tế để ô tô đi từ A đến B là: (giờ). x 5 90 90 1 Theo bài ra ta có phương trình: . x x 5 5 90.5(x 5) 90.5x x(x 5) x2 5x 2250 0 x 50 x 45 So sánh với điều kiện x 0 suy ra vận tốc dự định của ô tô là 45 km/h. Câu 4. (3,5 điểm). Cho đường tròn tâm O , bán kính R . Từ điểm C nằm ngoài đường tròn kẻ hai tiếp tuyến CA , CB và cát tuyến CMN với đường tròn O ( A , B là hai tiếp điểm, M nằm giữa C và N ). Gọi H là giao điểm của CO và AB . a) Chứng minh tứ giác AOBC nội tiếp. b) Chứng minh rằng: CH.CO CM.CN . c) Tiếp tuyến tại M của đường tròn O cắt CA , CB theo thứ tự tại E , F . Đường thẳng vuông góc với CO tại O cắt CA , CB theo thứ tự tại P , Q . Chứng minh P· OE O· FQ . d) Chứng minh rằng: PE QF PQ . Lời giải A P E N M C O H F B Q a) C· AO 90 (Do CA là tiếp tuyến của O ở A ). C· BO 90 (Do CB là tiếp tuyến của O ở B ). C· AO ·CBO 180 . Vậy tứ giác AOBC là tứ giác nội tiếp. b) Xét CAM và CNA có: ·ACN là góc chung ·CAM C· NA (Hệ quả góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ). Do đó CAM đồng dạng với CNA g.g 168
- CA CM CA2 CM.CN 1 . CN CA Mặt khác ta có: CA CB ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) OA OB R CO là đường trung trực của AB . CO AB tại H . Xét CAO vuông ở A có AH CO CA2 CH.CO 2 . Từ 1 và 2 suy ra: CH.CO CM.CN . c) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau và tính chất góc ngoài của tam giác ta có: 1 1 1 O· FQ E· FQ P· CQ C· EF 2P· CO 180 2P· EO 2 2 2 P· CO 90 ·AEO P· OA ·AOE P· OE d) Xét POE và QFO có: P· OE O· FQ (câu c). Tương tự: P· EO Q· OF . PO PE Do đó POE đồng dạng với QFO g.g PO.QO PE.QF . QF QO Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có: PQ PQ PE QF 2 PE.QF 2 PO.QO 2 . PQ ( đpcm) 2 2 Câu 5. (0,5 điểm). Cho các số thực không âm a,b,c thỏa mãn a b c 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P 3a2 2ab 3b2 3b2 2bc 3c2 3c2 2ca 3a2 . Lời giải 3a2 2ab 3b2 2(a b)2 (a b)2 2(a b)2 3a2 2ab 3b2 2(a b) Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a b . Chứng minh tương tự ta có: 3b2 2bc 3c2 2(b c) 3c2 2ca 3a2 2(c a) P 3a2 2ab 3b2 3b2 2bc 3c2 3c2 2ca 3a2 2 2(a b c) 1 Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a b c . Áp dụng bất đẳng thức Côsi: a 1 2 a;b 1 2 b;c 1 2 c a b c 2( a b c) 3 3 2 . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a b c 1. Từ 1 và 2 suy ra: P 6 2 . Đẳng thức xảy ra a b c 1. Vậy min P 6 2 , khi a b c 1. 169