Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 môn Toán - Năm học 2017-2018 - Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Đăk Lăk (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 môn Toán - Năm học 2017-2018 - Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Đăk Lăk (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_mon_toan_nam_hoc_2017_2018_so_g.docx
Nội dung text: Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 môn Toán - Năm học 2017-2018 - Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Đăk Lăk (Có đáp án)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOKỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH ĐẮK LẮK NĂM HỌC 2017 – 2018 (Thời gian 120 phút không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi 7/6/2017 Câu 1.(1,5 điểm) 1) Giải phương trình: 5x 18 3x 24 . 2) Rút gọn biểu thức 4x 9x 16x với x 0 . 3) Tìm x để biểu thức A 5 3x có nghĩa. Câu 2.(2,0 điểm) x2 2y2 3 1) Giải hệ phương trình: . 2 3x y 2 2) Tính chiều dài và chiều rộng của một hình chữ nhật. Biết rằng nếu tăng cả chiều dài và chiều rộng lên 4 cm thì ta được hình chữ nhật có diện tích tăng thêm 80 cm2 so với diện tích hình chữ nhật ban đầu, còn nếu tằng chiều dài lên 5 cm và giảm chiều rộng xuống 2 cm thì ta được một hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật ban đầu. Câu 3.(2,0 điểm) 1) Tìm m để phương trình x2 2 m 2 x 6m 2 0 có hai nghiệm mà nghiệm này gấp đôi nghiệm kia. 2) Tìm tất cả các giá trị m là số nguyên khác 1 sao cho giao điểm của đồ thị hàm số y m 2 x và y x m2 2 có tọa độ là các số nguyên. Câu 4.(3,5 điểm) Cho đường tròn tâm O bán kính R và một đường thẳng d cố định không giao nhau. Hạ OH vuông góc với d . M là một điểm tùy ý trên d ( M không trùng với H ). Từ M kẻ hai tiếp tuyến MP và MQ với đường tròn O; R ( P , Q là các tiếp điểm và tia MQ nằm giữa hai tia MH và MO ). Dây cung PQ cắt OH và OM lần lượt tại I và K . 1) Chứng minh rằng tứ giác OMHQ nội tiếp. 2) Chứng minh rằng O· MH O· IP . 3) Chứng minh rằng khi điểm M di chuyển trên đường thẳng d thì điểm I luôn cố định. 4) Biết OH R 2 , tính IP.IQ . Câu 5.(1,0 điểm) Cho hai số thực dương x , y thỏa mãn xy 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 3 M x2 y2 x y 1
- Câu 1.(1,5 điểm) 1) Giải phương trình: 5x 18 3x 24 . Lời giải 5x 18 3x 24 2x 42 x 21. 2) Rút gọn biểu thức 4x 9x 16x với x 0 . Lời giải Với x 0 ta có: 4x 9x 16x 2 x 3 x 4 x x . 3) Tìm x để biểu thức A 5 3x có nghĩa. Lời giải 5 Biểu thức A có nghĩa khi 5 3x 0 3x 5 x . 3 Câu 2.(2,0 điểm) x2 2y2 3 1) Giải hệ phương trình: . 2 3x y 2 Lời giải 2 2 x 2y 3 1 y2 2 . Từ phương trình 2 suy ra x , thay vào phương trình 1 ta được: 2 3x y 2 2 3 2 y2 2 y2 1 2y2 3 y4 22y2 23 0 y 1 x 1. 2 9 y 23 VN Vậy hệ có nghiệm x; y 1;1 , 1; 1 . 2) Tính chiều dài và chiều rộng của một hình chữ nhật. Biết rằng nếu tăng cả chiều dài và chiều rộng lên 4 cm thì ta được hình chữ nhật có diện tích tăng thêm 80 cm2 so với diện tích hình chữ nhật ban đầu, còn nếu tằng chiều dài lên 5 cm và giảm chiều rộng xuống 2 cm thì ta được một hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật ban đầu. Lời giải Gọi x ; y (cm) lần lượt là chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật ban đầu. ĐK: x y 2 . Diện tích hình chữ nhật sau khi tăng hai kích thước là: x 4 y 4 cm2 . Diện tích hình chữ nhật sau khi tăng chiều dài và giảm chiều rộng là: x 5 y 2 cm2 . x 4 y 4 xy 80 x y 16 x 10 Theo đề ta có hệ: (Thỏa mãn ĐK). x 5 y 2 xy 0 2x 5y 10 y 6 Vậy chiều dài và chiều rộng lần lượt là 10cm và 6cm . Câu 3.(2,0 điểm)
- 1) Tìm m để phương trình x2 2 m 2 x 6m 2 0 có hai nghiệm mà nghiệm này gấp đôi nghiệm kia. Lời giải Phương trình có 2 nghiệm x1 , x2 0 . m 2 2 6m 2 0 m2 2m 2 0 m 1 2 1 0(luôn đúng với mọi m ). x1 x2 2 m 2 1 Theo hệ thức Vi-et ta có: . x1x2 6m 2 2 Theo giả thiết, giả sử: x1 2x2 3 . 4 m 2 x1 x1 x2 2 m 2 3 Từ 1 và 3 ta có: 4 . x 2x 2 m 2 1 2 x 2 3 Thay 4 vào 2 ta được: m 1 4 m 2 2 m 2 2 . 6m 2 4m 11m 7 0 4m 7 m 1 0 7 . 3 3 m 4 2) Tìm tất cả các giá trị m là số nguyên khác 1 sao cho giao điểm của đồ thị hai hàm số y m 2 x và y x m2 2 có tọa độ là các số nguyên. Lời giải Xét phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị: m2 2 3 m 2 x x m2 2 m 1 x m2 2 x m 1 (với m 1). m 1 m 1 Do đó x ¢ 3M m 1 m 1 1; 3 m 4; 2;0;2. x 2 +) Với m 0 : (Thỏa mãn). y 4 x 6 +) Với m 2 : (Thỏa mãn). y 0 x 6 +) Với m 4 : (Thỏa mãn). y 12 x 2 +) Với m 2 : (Thỏa mãn). y 8 Vậy m 4; 2;0;2 thỏa mãn yêu cầu bài toán. Câu 4.(3,5 điểm)
- Lời giải 1) Chứng minh rằng tứ giác OMHQ nội tiếp. O· HM 90 OH d ; O· QM 90 ( MQ là tiếp tuyến của O tại Q ). Vậy tứ giác OMHQ nội tiếp. 2) Chứng minh rằng O· MH O· IP . OP OQ R ; MP MQ ( MP ; MQ là hai tiếp tuyến của O ) OM là trung trực của PQ . OM PQ O· KI 90 . Do đó: O· IP H· OM 90 và O· MH H· OM 90 O· MH O· IP (đpcm). 3) Chứng minh rằng khi điểm M di chuyển trên đường thẳng d thì điểm I luôn cố định. Xét OIK và OMH có: O· IK O· MH (cmt) và O· KI O· HM 90 OI OK OIK đồng dạng với OMH (g-g) OI.OH OK.OM 1 . OM OH Mặt khác: OPM vuông tại P có PK OM OK.OM OP2 R2 2 . Từ 1 và 2 suy ra OI.OH R2 (không đổi). Mà O và d cố định nên OH không đổi OI không đổi. Vậy điểm I luôn cố định I OH . 4) Biết OH R 2 , tính IP.IQ . R2 R2 R Ta có: OI.OH R2 OI . OH R 2 2 R R IH OH OI R 2 . 2 2 Lại có: O· HM O· QM O· PM 90 (theo gt). M ; P ; O ; Q và H cùng thuộc đường tròn đường kính OM . Xét OIP và QIH có: O· IP Q· IH (đối đỉnh) và O· PI Q· HI (góc nội tiếp cùng chắnc ung OQ ).
- IP IH R2 OIP đồng dạng với QIH (g-g) IP.IQ OI.IH . OI IQ 2 Câu 5.(1,0 điểm) x; y 0 2 Với ta có: x y 4xy 4 x y 2 . xy 1 Đặt t x y ; t 2 . 3 2 3 2 3 3 t t 2t 1 Khi đó: M x2 y2 x y 2xy t 2 2 . x y 1 x y 1 t 1 t 1 t 2 t 2 3t 1 3 t 1 t 2 t 2 3t 1 3 3 (Vì t 2 ). t 1 t 1 x y 2 Vậy min M 3 t 2 x y 1. xy 1