Đề thi học kì II môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Ngọc Thụy (Có đáp án)

doc 7 trang Thương Thanh 22/07/2023 1510
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì II môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Ngọc Thụy (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_lop_7_nam_hoc_2015_2016_truong.doc

Nội dung text: Đề thi học kì II môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Ngọc Thụy (Có đáp án)

  1. tr­êng thcs ngäc thôy MA TRẬN ®Ò kiÓm tra HỌC KÌ II MÔN tæ ho¸- sinh- ®Þa SINH HỌC 7 Thời gian 45 phút- Năm học 2015-2016 I/ Mục tiêu: 1, Kiến thức: - Học sinh biết được cấu tạo ngoài của động vật có xương sống, các biện pháp đấu tranh sinh học, đa dạng sinh học. - Học sinh hiểu được cách di chuyển của động vật có xương sống, phân loại động vật có xương sống, bộ xương động vật có xương sống - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn. 2, Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh. 3,Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn. II/ Ma trận đề: Các chủ đề Các mức độ nhận thức Tổng Biết 50% Hiểu 30% Vận dụng Vận dụng 10% cao10% TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Cấu tạo ngoài của động 1câu 1 câu vật có xương sống. 2đ 2đ 2.Phân loại động vật có 1 câu 1 câu xương sống. 2đ 2đ 3. Biện pháp đấu tranh 1/2câu ½câu 1 câu sinh học, đa dạng sinh học. 1đ 1đ 2đ 4.Cách di chuyển của động ½ câu ½câu 1 câu vật có xương sống. 1đ 1đ 2đ 5. Chú thích bộ xương 1 câu 1 câu động vật có xương sống. 2đ 2đ Tổng 5 đ 3đ 1đ 1đ 5 câu 10đ Người ra đề Tổ trưởng duyệt BGH duyệt
  2. tr­êng thcs ngäc thôy ®Ò kiÓm tra HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC 7 tæ ho¸- sinh- ®Þa Thêi gian: 45 phót - N¨m häc 2015 – 2016 ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày kiểm tra:25/4/2016 Phần I, Lí thuyết (6 điểm) Câu 1: ( 2 điểm) Trình bày các đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù? Câu 2: ( 2 điểm) Cho các động vật sau: cá sấu, cá heo, cá mập, cá voi, cá cóc Tam Đảo, lươn, baba, đà điểu, cóc nhà, cú mèo. Hãy phân loại các động vật trên theo các lớp sau: Tên các lớp động vật có xương sống Tên các loài 1. Lớp cá 2. Lớp lưỡng cư 3. Lớp bò sát 4. Lớp chim 5.Lớp thú Câu 3: ( 2 điểm) a. Trình bày các biện pháp đấu tranh sinh học? b.Ở địa phương em đã áp dụng biện pháp đấu tranh sinh học nào? Lấy ví dụ cụ thể? Phần II, Thực hành (4 điểm) Câu 1: (2 điểm) Trình bày các cách di chuyển của chim? Lấy ví dụ? Câu 2: (2 điểm)Hãy điền chú thích vào hình vẽ sau: Chú thích các bộ phận bộ xương chim bồ câu: 1 2 3 4 5 6 7 8 Bộ xương chim bồ câu Chú ý: học sinh làm bài vào giấy kiểm tra.
  3. tr­êng thcs ngäc thôy ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM tra HỌC KÌ II tæ ho¸- sinh- ®Þa MÔN SINH HỌC 7 Thêi gian: 45 phót - N¨m häc 2015 – 2016 ĐỀ CHÍNH THỨC Phần I, Lí Thuyết (6đ) Câu 1: Các đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và Biểu điểm tập tính lẩn trốn kẻ thù: - Bộ lông mao dày xốp. 0,5đ - Chi có vuốt : chi trước ngắn, chi sau dài khỏe. 0,5đ - Mũi tinh, có lông xúc giác. 0,5đ - Tai có vành tai lớn, cử động được. 0,5đ Câu 2: Tên các lớp động vật có Tên các loài Biểu điểm xương sống 1. Lớp cá cá mập, lươn 0,4đ 2. Lớp lưỡng cư cá cóc Tam Đảo, cóc nhà 0,4đ 3. Lớp bò sát cá sấu, baba 0,4đ 4. Lớp chim đà điểu, cú mèo 0,4đ 5.Lớp thú cá heo, cá voi 0,4đ Câu 3: a. Các biện pháp đấu tranh sinh học: Biểu điểm - Sử dụng thiên địch: + Sử dụng thiên địch để tiêu diệt sinh vật gây hại. 0,25đ + Sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh 0,25đ vật gây hại hay trứng của sâu hại. - Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật 0,25đ gây hại. - Gây vô sinh diệt động vật gây hại. 0,25đ b. - Nêu được biện pháp đấu tranh sinh học đã áp dụng ở 0,5đ địa phương. - Lấy ví dụ 0,5đ
  4. Phần II, Thực hành (4đ) Câu 4: (2đ) Các cách di chuyển của chim và ví dụ: Biểu điểm - Kiểu bay đập cánh : chim sẻ, bồ câu, cú, quạ 0,4đ - Kiểu bay lượn: diều hâu, chim ưng 0,4đ - Di chuyển bằng cách leo trèo : gõ kiến, vẹt 0,4đ - Di chuyển bằng cách đi và chạy: đà diểu, nhảy: chim 0,4đ sẻ - Di chuyển bằng cách bơi và mối liên quan giữa đi, 0,4đ bơi, bay: vịt Câu 5(2đ) Chú thích Biểu điểm 1. Xương đầu 0,25đ 2. Các đốt sống cổ. 0,25đ 3. Các đốt sống lưng. 0,25đ 4. Các đốt sống cùng và cụt. 0,25đ 5. Các đốt sống cùng và cụt. 0,25đ 6. Xương sườn. 0,25đ 7. Xương mỏ ác. 0,25đ 8. Các xương đai chi trước. 0,25đ
  5. tr­êng thcs ngäc thôy ®Ò kiÓm tra HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC 7 tæ ho¸- sinh- ®Þa Thêi gian: 45 phót - N¨m häc 2015 – 2016 ĐỀ DỰ BỊ Phần I, Lí thuyết (6 điểm) Câu 1: ( 2 điểm) Trình bày các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn? Câu 2: ( 2 điểm) Cho các động vật sau: cá sấu, cá heo, cá ngựa, cá voi, cá cóc Tam Đảo, lươn, baba, đà điểu, ếch giun, cú mèo. Hãy phân loại các động vật trên theo các lớp sau: Tên các lớp động vật có xương sống Tên các loài 1. Lớp cá 2. Lớp lưỡng cư 3. Lớp bò sát 4. Lớp chim 5.Lớp thú Câu 3: ( 2 điểm) c. Trình bày các biện pháp duy trì đa dạng sinh học? d. Là học sinh em cần làm gì để bảo vệ sự đa dạng sinh học? Phần II, Thực hành (4 điểm) Câu 4: (2 điểm) Trình bày các cách di chuyển của thú? Lấy ví dụ? Câu 5: (2 điểm)Hãy điền chú thích vào hình vẽ sau: Chú thích bộ xương ếch: 1 2 3 4 5 Bộ xương ếch Chú ý: học sinh làm bài vào giấy kiểm tra.
  6. tr­êng thcs ngäc thôy ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM tra HỌC KÌ II tæ ho¸- sinh- ®Þa MÔN SINH HỌC 7 Thêi gian: 45 phót - N¨m häc 2015 – 2016 ĐỀ DỰ BỊ Phần I, Lí Thuyết (6đ) Câu 1: Các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời Biểu điểm sống bay lượn: - Thân hình thoi. 0,4đ - Chi trước biến đổi thành cánh. Chi sau có 3 ngón trước 0,4đ 1 ngón sau, có vuốt sắc. - Lông ống: có các sợi lông làm thành phiến mỏng. Lông 0,4đ tơ: có các sợi lông mảnh làm thành chùn lông xốp. - Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng. 0,4đ - Cổ dài, khớp đầu với thân. 0,4đ Câu 2: Tên các lớp động vật có Tên các loài Biểu điểm xương sống 1. Lớp cá cá ngựa, lươn 0,4đ 2. Lớp lưỡng cư cá cóc Tam Đảo, ếch giun 0,4đ 3. Lớp bò sát cá sấu, baba 0,4đ 4. Lớp chim đà điểu, cú mèo 0,4đ 5.Lớp thú cá heo, cá voi 0,4đ Câu 3: a.(1đ) Các biện pháp duy trì đa dạng sinh học: Biểu điểm - Ban hành luật bảo vệ môi trường, bảo vệ động, thực 0,25đ vật. - Xây dụng các khu bảo tồn thiên nhiên. 0,25đ - Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân 0,25đ - Tăng cường công tác lai tạo giống mới 0,25đ b.(1đ) Là học sinh cần làm những việc đế bảo vệ đa dạng sinh học: Biểu điểm - Tuyên truyền cho bạn bè, người thân bảo vệ đa dạng 0,5đ sinh học. - Học tập tốt để có kiến thức góp phần vào công tác bảo 0,5đ vệ đa dạng sinh học .
  7. Phần II, Thực hành (4đ) Câu 4: Các cách di chuyển của thú và ví dụ: Biểu điểm - Trên cạn: + Đi, chạy bằng bốn chân hoặc hai chân: thú móng 0,5 guốc, thú ăn thịt, thỏ, kanguru, khỉ, vượn + Leo trèo: sóc, vượn, báo, mèo rừng 0,5 - Trên không: bay ( dơi), lượn ( cầy bay, sóc bay). 0,5 - Trong nước: Bơi: chuyên ở nước ( cá voi, cá 0,5 đenphin ) hoặc nửa nước ( thú mỏ vịt, rái cá, gấu trắng, hải li, hà mã ) Câu 5: Chú thích Biểu điểm 1. Sọ ếch 0,4 2. Cột sống 0,4 3. Đốt sống cùng. 0,4 4. Các xương đai chi trước(đai vai) 0,4 5. Các xương chi trước 0,4