Đề ôn tập số 5 – Hình học 7 Chương II

doc 1 trang thienle22 2820
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập số 5 – Hình học 7 Chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_tap_so_5_hinh_hoc_7_chuong_ii.doc

Nội dung text: Đề ôn tập số 5 – Hình học 7 Chương II

  1. ĐỀ ÔN TẬP SỐ 5 – Hình học Chương II I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1.Độ dài x ở hình 1 là: x A. 8 B. 12 C. 144 D. 194 2. Cho ΔABC và ΔNPM có: AC = MN, BC = NP. Cần thêm 13 điều kiện gì để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c? A. Cµ Pµ B. µA Nµ C.Cµ Nµ D. µA Pµ 3. Cho ΔABC cân tại B, µA 800 . Số đo góc B là: A. 500 B. 800 C. 200 D. 1600 3 4 Câu 2: Điền dấu “x” và chỗ trống một cách thích hợp: hình 1 Khẳng đinh Đúng Sai 1) Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều 2)Trong một tam giác, mỗi góc ngoài bằng tổng các góc trong 3)Trong tam giác vuông cân, mỗi góc nhọn bẳng nhau và bẳng 300 4)Tam giác có các cạnh bằng 6cm, 8cm, 10cm là tam giác vuông A D II.TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu 1: Cho hình vẽ. Chứng minh: a) ΔABC = ΔCDA b) AD // BC B C Câu 2: Cho tam giác ABC cân tại C (Cµ > 900). Trên cạnh AB lấy hai điểm M, N sao cho AM = BN ( điểm N nằm giứa B và M) a) Chứng minh ΔBCN = ΔACM b) Chứng minh: ΔMCN cân c) kẻ MQ vuông góc với AC (Q thuộc AC), NP vuông góc với BC (P thuộc BC). Chứng minh PQ //AB d). Kẻ CH vuông góc với AB (H thuộc AB). Chứng minh ba đường thẳng QM, CH và PN cùng đi qua một điểm. Câu 3: Cho ΔABC có µA = 600 đường phân giác DB của góc B và phân giác CE của góc C cắt nhau tại I (D thuộc AC, E thuộc AB). Chứng minh tam giác DEI cân