Đề kiểm tra Toán 7 - Tiết 67 (theo PPCT) - Trường THCS TT Yên Viên
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Toán 7 - Tiết 67 (theo PPCT) - Trường THCS TT Yên Viên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_toan_7_tiet_67_theo_ppct_truong_thcs_tt_yen_vien.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra Toán 7 - Tiết 67 (theo PPCT) - Trường THCS TT Yên Viên
- PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN 7 TRƯỜNG THCSTT YÊN VIÊN Tiết 67 (theo PPCT) ĐỀ CHẴN Thời gian: 45 phút I. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm): Chọn đáp án đúng Câu 1: Tam giác cân có hai cạnh là 6cm, 12cm thì cạnh cũn lại của tam giác đó là: A. 12cm B. 18cm C. 6cm D. Một KQ khác. Câu 2:Bộ ba độ dài nào sau đây thì có thể dựng được một tam giác: A.2; 3 và 6 B. 3; 4và 6 C. 2;4và 6 D. 3;4 và 7 Câu 3:Tam giác ABC có µA = 500, tia phân giác của Bˆ,Cˆ cắt nhau tại I. Khi đó BIˆC bằng A.1300 B. 1050 C. 1150 D. Một KQ khác. Câu 4:Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm 3 của: A. 3 đường trung trực B. 3 đường trung tuyến C. 3 đường phân giác D. 3 đường cao Câu 5: Hãy chọn khẳng định đúng trong các câu sau A. Trực tâm của một tam giác bao giờ cũng nằm trong tam giác B. Trực tâm của một tam giác bao giờ cũng nằm ngoài tam giác C. Trực tâm của một tam giác bao giờ cũng trùng với một đỉnh của tam giác D. Cả 3 khẳng định trên đều sai Câu 6: Cho tam giác ABC không là tam giác cân. Khi đó trực tâm của tam giác ABC là giao điểm của: A. Ba đường trung tuyến B. Ba đường phân giác C. Ba đường trung trực D. Ba đường cao II. Tự luận( 7 điểm): Bài 1: (5đ) Cho ABC nhọn, đường cao AH. Vẽ điểm M sao cho AB là trung trực của HM, vẽ điểm N sao cho AC là trung trực của HN. MN cắt AB, AC lần lượt tại E và K. a. CMR: Tam giác AMN cân. b. Nếu B· AC 800 , tính M· AN ? c. CMR: HA là tia phân giác của E· HK . d. Tìm điều kiện của ABC để 3 điểm M,A,N thẳng hàng. Bài 2: ( 2đ) Cho tam giác ABC, đường phân giác AD. Lấy điểm M bất kỳ thuộc doạn BC, từ M kẻ đường thẳng song song với AD cắt AC tại P và cắt tia BA tại Q. Chứng minh rằng: Trung trực của đoạn PQ luôn đi qua A.
- PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN 7 TRƯỜNG THCSTT YÊN VIÊN Tiết 67 (theo PPCT) ĐỀ LẺ Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm( 3 điểm): Câu 1:Tam giác ABC có µA = 700, tia phân giác của Bˆ,Cˆ cắt nhau tại I. Khi đó B· IC bằng A.1250 B. 1050 C. 1150 D. Một KQ khác. Câu 2: Hãy chọn khẳng định đúng trong các câu sau A. Trực tâm của một tam giác bao giờ cũng nằm trong tam giác B. Trực tâm của một tam giác bao giờ cũng nằm ngoài tam giác C. Trực tâm của một tam giấc bao giờ cũng trùng với một đỉnh của tam giác D. Cả 3 khẳng định trên đều sai Câu 3: Điểm cách đều 3 cạnh của tam giác là giao điểm của: A. 3 đường trung trực B. 3 đường trung tuyến C. 3 đường phân giác D. 3 đường cao Câu 4: Cho tam giác ABC không là tam giác cân. Khi đó trọng tâm của tam giác ABC là giao điểm của: A. Ba đường trung tuyến B. Ba đường phân giác C. Ba đường trung trực D. Ba đường cao Câu5: Bộ ba độ dài nào sau đây thì có thể dựng được một tam giác: A.2,3,6 B. 3,4,6 C. 2,4,6 D. 3,4,7 Câu 6: Tam giác cân có hai cạnh là 6cm, 12cm thì chu vi của tam giác đó là: A. 24cm B. 18cm C. 30cm D. Một KQ khác. II. Tự luận( 7 điểm): Bài 1: (5đ) Cho MNP nhọn, đường cao MQ. Vẽ điểm R sao cho MN là trung trực của RQ, vẽ điểm S sao cho MP là trung trực của QS. RS cắt MN, MP lần lượt tại E và K. a. CMR: Tam giác MRS cân. b. Nếu N· MP 750 , tính R· MS ? c. CMR: MQ là tia phân giác của E· QK . d. Tìm điều kiện của MNP để 3 điểm R, M, S thẳng hàng. Bài 2: ( 2đ) Cho tam giác ABC, đường phân giác AD. Lấy điểm M bất kỳ thuộc doạn BC, từ M kẻ đường thẳng song song với AD cắt AC tại P và cắt tia BA tại Q. Chứng minh rằng: Trung trực của đoạn PQ luôn đi qua A.
- PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCSTT YÊN VIÊN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT: 67 I. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm): Mçi c©u ®óng cho 0,5 ®iÓm C©u 1 2 3 4 5 6 Đề chẵn A B C A D D Đề lẻ A D C A B C II. PhÇn tù luËn: Bài Đề chẵn - lẻ §iÓm VÏ h×nh + GT, KL 0,5 đ Bài 1 a 0,25 (6đ) AMH có AP vừa là đường cao, trung trực nên AMH cân AM=AH 0,25 0,25 ANH có AQ vừa là đường cao, trung trực nên ANH cân AN=AH 0,25 0,25 AN=AN AMN cân 0,25 b. ? 0,25 AMH cân µA ¶A 1 2 0,25 µ ¶ ANH cân A3 A4 0,25 0,25 · µ ¶ µ ¶ ¶ µ MAN A1 A2 A3 A4 2 A2 A3 0,25 2.800 1600 0,25 0,25 · · c. AME AHE(c.g.c) AME AHE 0,25 ANK AHK(c.g.c) ·ANK ·AHK 0,25 0,25 Mà AMN cân ·AME ·ANK 0,25 0,25 Vậy ·AHE ·AHK HA lµ tia ph©n gi¸c cña E· HK . d.M,A,N th¼ng hµng M· AN 1800 0,25 0,25 M· AN 2B· AC B· AC 900 0,25
- Kl: . 0,25 Vẽ hình, ghi GT, KL 0,25 MQ / / AD Qµ µA ; Pµ ¶A 0,25 1 2 µ µ Bài 2 P Q APQ 0,25 µA ¶A (1đ) 1 2 0,25 + ChØ ra AP AQ A ®êng trung trùc cña PQ