Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học 7 (tiết 67 theo PPCT) - TrườngTHCS Phù Đổng

doc 5 trang thienle22 3060
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học 7 (tiết 67 theo PPCT) - TrườngTHCS Phù Đổng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_hinh_hoc_7_tiet_67_theo_ppct_truongth.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học 7 (tiết 67 theo PPCT) - TrườngTHCS Phù Đổng

  1. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG MÔN: HÌNH HỌC 7D ( Tiết 67 theo PPCT) I. Mục tiêu 1) Kiến thức: Kiểm tra : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, Quan hệ giữa đường vuông góc, đường xiên và hình chiếu; Tính chất các đường đồng quy trong tam giác 2) Kí năng: Kiểm tra kĩ năng vẽ hình, tính toán và chứng minh hình học. 3) Thái độ: Cẩn thận trong tính toán, lập luận và vẽ hình. II) Hình thức ra đề: Trắc nghiệm và tự luận III) Thiết lập ma trận đề: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Chủ TN TL TN TL TN TL TN TL đề 1) Quan Nhận biết So sánh So sánh Tính hệ giữa được 3 số được các được các được độ các yếu nào có góc của cạnh của dài một tố trong thể là độ một tam một tam cạnh của tam giác dài 3 cạnh giác khi giác khi tam giác của một biết ba biết hai khi biết tam giác cạnh của góc của hai cạnh tam giác tam giác và 1 điều đó đó kiện khác Số câu 1 1 1 1 4 Số điểm. 0,5 0,5 2 0,5 3,5 Tỉ lệ 5 % 5 % 20 % 5 % 35 % 2) Quan So sánh Vận hệ giữa được dụng đường các được vuông hình mối quan góc , chiếu hệ để đường khi biết nhận biết xiên và mối được hình quan hệ tính chiếu giữa đúng sai hai của một đường mệnh đề xiên vẽ toán học từ một điểm đến một đường thẳng Số câu 1 1 2
  2. Số điểm. 1 0,5 1,5 Tỉ lệ 10 % 5 % 15 % 3) Tính Nhận biết Vẽ Chứng Tính Vận Vận chất các được hình minh được số dụng dụng đường trọng tam được hai đo góc tính tính chất đồng của tam tam giác tạo bởi chất phân quy giác cách bằng hai các giác xuất trong mỗi đỉnh nhau đường đường phát từ tam giác 1khoảng phân đồng đỉnh đối bằng 2/3 giác của quy diện với độ dài tam giác để cạnh đáy đường khi biết chứng của tam trung số đo minh giác cân tuyến đi của góc ba để tính qua đỉnh còn lại điểm độ dài 1 đó thẳng đoạn hàng thẳng Số câu 1 1 1 1 1 1 5 Số điểm. 0,5 0,5 1,5 0,5 1 1 5 Tỉ lệ 5 % 5 % 15 % 5 % 10 % 10 % 50 % T.số câu 2 1 2 2 2 1 1 11 Số điểm 1 1,5 1 3,5 1 1 1 10 Tỉ lệ 10 % 15 % 10 % 35 % 10 % 10 % 10 % 100%
  3. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG MÔN: HÌNH HỌC 7D ( Tiết 67 theo PPCT) ĐÊ 1: I) Trắc nghiệm: (3 điểm) Ghi lại chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau Câu 1: Tam giác ABC có AB = 4cm, AC = 2cm. Biết độ dài BC là một số nguyên chẵn. Vậy BC bằng A) 2cm B) 4cm C) 6cm D) 8cm Câu 2: Bộ 3 độ dài đoạn thẳng có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác là A) 5cm;3cm;2cm B) 4cm;5cm;6cm C) 7cm;4cm;3cm D) 12cm;8cm;4cm Câu 3: Cho tam giác ABC, AB > AC > BC . Ta có A) B) C) D) Câu 4:Cho G là trọng tâm của tam giác ABC với AM là đường trung tuyến thì AG 2 AG 2 AM 2 GM 2 A) B) C) D) AM 3 GM 3 AG 3 AM 3 Câu 5: Ghi lại từ hoặc cụm từ thích hợp. a.Trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường . . . . b.Trực tâm của tam giác là giao điểm của ba đường . . . . c. Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác là giao điểm của ba đường . . . . d.Điểm nằm trong tam giác cách đều ba cạnh của tam giác là giao điểm của ba đường II) Tự luận: (7 điểm) Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có AD là đường phân giác. a) Chứng minh ABD ACD (3 điểm) b) Từ D kẻ DE, DF lần lượt vuông góc với AB,AC (E AB, F AC). Chứng minh DE=DF(2 điểm) c) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh ba điểm A; D; G thẳng hàng. (1 điểm) d) Tính DG biết AB = 13cm ; BC = 10cm (1 điểm)
  4. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG MÔN: HÌNH HỌC 7D ( Tiết 67 theo PPCT) ĐÊ 2: I) Trắc nghiệm: (3 điểm) Ghi lại chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau Câu 1: Tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 5cm. Biết độ dài BC là một số nguyên chẵn. Vậy BC bằng A) 2cm B) 6cm C) 8cm D) 10cm Câu 2: Bộ 3 độ dài đoạn thẳng có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác là A) 6cm;4cm;2cm B) 4cm;5cm;6cm C) 8cm;5cm;3cm D) 13cm;8cm;5cm Câu 3: Cho tam giác ABC, AC > AB > BC . Ta có A) B) C) D) Câu 4:Cho G là trọng tâm của tam giác ABC với AM là đường trung tuyến thì A) B) C) D) Câu 5: Ghi lại từ hoặc cụm từ thích hợp. a.Trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường . . . . b.Trực tâm của tam giác là giao điểm của ba đường . . . . c. Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác là giao điểm của ba đường . . . . d.Điểm nằm trong tam giác cách đều ba cạnh của tam giác là giao điểm của ba đường II) Tự luận: (7 điểm) Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có AE là đường trung tuyến, E . a) Chứng minh (3 điểm) b) Từ E kẻ EM, EN lần lượt vuông góc với AB,AC (M AB, N AC). Chứng minh EM=EN(2 điểm) c) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh ba điểm A; E; G thẳng hàng. (1 điểm) d) Tính EG biết AB = 10cm ; BC = 16cm (1 điểm)
  5. Đáp án và biểu điểm: I)Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 ĐỀ 1 B B A A ĐỀ 2 B B B A Câu 5: Mỗi câu đúng 0,25 điểm a) Trung trực b) Cao c) Phân giác d) Trung trực II)Tự luận: Bài 1: a. Chứng minh được hai tam giác bằng nhau ( 3điểm) b. Chứng minh được hai cạnh bằng nhau bằng chứng minh tam giác bằng nhau hoặc dùng tính chất các đương. (2đ) c. Chỉ ra AD là đường trung tuyến => A,D,G thẳng hang (1 đ) d. Tính đúng (1 đ) Ghi chú: Học sinh chúng minh theo các các cách khác vẫn cho đủ điểm