Đề kiểm tra môn Lịch sử 9 - Trường THCS TT Yên Viên

doc 15 trang thienle22 5330
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Lịch sử 9 - Trường THCS TT Yên Viên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_lich_su_9_truong_thcs_tt_yen_vien.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Lịch sử 9 - Trường THCS TT Yên Viên

  1. TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN YÊN VIÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA M«n: LÞch sư 9 Thời gian: 60 phút Đề 1 Tên Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng chương, bài Thấp Cao TN TN TN TN Liên Xơ và HS biết được 1 HS hiểu ý nghĩa các nước số sự kiện chính của 1 số sự kiện Đơng Âu . chính sau CTTG thứ hai Số câu 1 1 2 Sốđiểm 0,25đ 0,25đ 0,5đ Tỉ lệ: 2,5% 2,5% 5% Các nước HS biết được 1 HS hiểu được ý Á-Phi-La từ số sự kiện chính nghĩa của 1 số 1945 đến sự kiện chính . nay. Số câu 2 1 3 Sốđiểm 0,5đ 0,25đ 0,75đ Tỉ lệ: 5% 2,5% 7,5% Mĩ – Nhật HS biết được 1 HS hiểu được Bản- Tây số sự kiện chính nguyên nhân của Âu từ 1945 . 1 số sự kiện đến nay chính . Số câu 2 3 5 Sốđiểm 0,5đ 0,5đ 1,25đ Tỉ lệ: 5% 5% 12,5% Quan hệ HS biết được quốc tế từ thời 1 số sự kiện năm 1945 chính . đến nay. Số câu 1 1 Sốđiểm 0,25đ 0,25đ Tỉ lệ: 2,5% 2,5% Cuộc CM HS hiểu được KHKT từ mặt hạn chế của 1945 đến cuộc CM KHKT nay . Số câu 1 1 Sốđiểm 0,25đ 0,25đ Tỉ lệ: 2,5% 2,5% Việt Nam HS biết được HS hiểu được Vận dụng kiến trong 1 số sự kiện đặc điểm riêng thức đã học để những năm chính . của 1 số sự kiện sắp xếp các sự 1919 đến chính. kiện năm 1930
  2. Số câu 3 1 1 5 Sốđiểm 0,75đ 0,25đ 0,25đ 1,25đ Tỉ lệ: 7,5% 2,5% 2,5% 12,5% Việt Nam HS biết 1 số sự HS hiểu được Xác định Phân biệt được trong kiện lịch sử. số sự kiện lịch được đâu là điểm khác biệt những năm sử quan trọng . những yếu tố của sự kiện lịch 1930 đến tạo nên sự sử năm 1945 quan trọng của kiện lịch sử Số câu 4 2 2 1 9 Sốđiểm 1đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 2,25đ Tỉ lệ: 10% 5% 5% 2,5% 22,5% Việt Nam HS biết 1 số sự HS hiểu được . trong kiện lịch sử mục đích của sự những năm kiện lịch sử. 1946 đến năm 1954 Số câu 3 1 4 Sốđiểm 0,75đ 0,25đ 1đ Tỉ lệ: 7,5% 2,5% 10% Việt Nam HS biết được 1 Xác định trong số sự kiện chính được đâu là những năm . chủ trương , 1954 đến biểu hiện năm 1975 quan trọng và sai lầm của sự kiện lịch sử. Số câu 4 3 7 Sốđiểm 1đ 0,75 1,75đ Tỉ lệ: 10% 7,5% 17,5% Việt Nam Xác định . Phân biệt được từ năm được đâu là điểm khác biệt, 1975 đến thành tựu và nguyên nhân năm 2000 bước đầu của quyết định của sự kiện lịch sự kiện lịch sử sử Số câu 1 2 3 Sốđiểm 0,25đ 0,5đ 0,75đ Tỉ lệ: 2,5% 5% 7,5% TSC 20 10 6 4 40 TSĐ 5đ 2,5đ 1,5đ 1đ 10 Tỉ lệ 50% 25% 15% 10% 100%
  3. TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN YÊN VIÊN ĐỀ KIỂM TRA Họ và tên: M«n: LÞch sư 9 Lớp: Thời gian: 60 phút Đề 1 Câu 1. Việc Liên xơ chế tạo thành cơng bom nguyên tử ( 1949) cĩ ý nghĩa A. phá vỡ thế độc quyền bom nguyên tử của Mĩ B. tạo thế cân bằng về sức mạnh hạt nhân giữa Mĩ và Liên Xơ. C. đánh dấu bước phát triển nhảy vọt mọi mặt của Liên Xơ. D. Liên Xơ giành ưu thế về vũ khí hạt nhân với Mĩ. Câu 2. Sự kiện được coi là mở đầu của kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của lồi người là A. Năm 1957, Liên Xơ chế tạo thành cơng vệ tinh nhân tạo. B. Năm 1961, Liên Xơ phĩng thành cơng tàu vũ trụ đưa nhà du hành vũ trụ I. Gararin bay vịng quanh trái đất. C. Nhà du hành Amstrong đặt chân lên Mặt trăng. D. Đưa người lên thám hiểm sao Hỏa. Câu 3. Tại sao năm 1960 gọi là “ năm châu Phi” ? A. Phong trào đất tranh bùng nổ ở châu Phi. B. Ai Cập giành độc lập C. 17 nước châu Phi tuyên bố giành độc lập. D. Tất cả các nước châu Phi tuyên bố độc lập. Câu 4. Sự kiện nào đánh dấu tình hình chính trị khu vực Đơng Nam Á được cải thiện ? A. Cam-pu-chia gia nhập tổ chức ASEAN. B. Hiệp ước Ba-li được kí kết. C. Chiến tranh lạnh chấm dứt. D. Cuộc chiến tranh lạnh chấm dứt và Hiệp định pa-ri về Cam-pu-chia được kí kết. Câu 5. Nen-xơn Man- đê-la trở thành tổng thống cĩ ý nghĩa như thế nào? A. Chế độ phân biệt chủng tộc bị xĩa bỏ ngay tại xào huyệt cuối cùng B. Liên bang châu Phi rút ra khỏi khối Liên hiệp Anh C. Anh mất quyền thống trị tại Nam Phi. D. Chế độ thực dân mới hồn tồn sụp đổ Câu 6. 20 năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai nền kinh tế Mĩ được coi là A. một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới. B. nước cĩ nền cơng nghiệp lớn thứ hai thế giới C. trung tâm hàng khơng vũ trụ lớn nhất thế giới. D. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất của thế giới. Câu 7. Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ triển khai “ chiến lược tồn cầu” ? A. Mĩ cĩ sức mạnh về quân sự. B. Mĩ cĩ sức mạnh về kinh tế C. Mĩ khống chế các nước đồng minh và các nước xã hội chủ nghĩa. D. Mĩ tham vọng làm bá chủ thế giới Câu 8. Nhân tố tạo điều kiện để nền kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng “ thần kì” sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. được nhận viện trợ kinh tế của Mĩ. B. Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh Triều Tiên ( 6-1950). C. Mĩ gây ra cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. D. Mĩ tiến hành chiến tranh chống Cu-ba. Câu 9. Nguyên nhân khách quan giúp kinh tế các nước Tây Âu phục hồi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. được đền bù chiến phí từ các nước bại trận
  4. B. tinh thần lao động tự lực của nhân dân các nước Tây Âu. C. sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch Mác-san D. sự giúp đỡ của Liên Xơ. Câu 10. Tổ chức Liên minh Châu Âu ( EU) ra đời cùng với xu hướng chung nào của thế giới ? A. Đối thoại hợp tác giữa các nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. B. Đĩi đầu giữa các nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. C. Các tổ chức liên kết khu vực xuất hiện ngày càng nhiều. D. Xu thế tịan cầu hĩa diễn ra mạnh mẽ. Câu 11.Tham dự Hội nghị I-an-ta ( 2-1945) gồm nguyên thủ đại diện cho những quốc gia nào? A. Anh, Pháp, Mĩ. B. Anh, Pháp Liên Xơ. C. Liên Xơ, Mĩ, Anh. D. Liên Xơ, Mĩ, Pháp. Câu 12. Mặt hạn chế trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật từ năm 1945 đến nay là A. làm thay đổi cơ cấu dân cư. B. sự hình thành một thị trường thế giới với xu thế tồn cầu hĩa. C. làm thay đổi chất lượng nguồn nhân lực. D. chế tạo những loại vũ khí hiện đại cĩ sức cơng phá lớn. Câu 13. Thực dân Pháp tăng cường đầu tư vốn vào những lĩnh vực nào trong cuộc khai thác thuộc địa lần hai ở Việt Nam. A. Cơng nghiệp chế tạo máy mĩc. B. Cơng nghiệp khai mỏ và trồng cao su C.Cơng nghiệp tiêu dùng. D. Ngoại thương. năm 1973. Câu 14.Giai cấp cơng nhân Viêt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất cĩ những đặc điểm riêng là A. ra đời tương đối sớm so với các tầng lớp khác B. sống tập trung, cĩ tình thần kỉ luật. C. đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến. D. chịu ba tầng áp bức, cĩ quan hệ tự nhiên, gắn bĩ với giai cấp nơng dân. Câu 15. Giai cấp lãnh đạo phong trào “ chấn hưng nội hĩa, bài trừ ngoại hĩa” ( 1919), đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gịn và xuất khẩu lúa gạo ở Nam Kì ( 1923) là A.Giai cấp tư sản mại bản. B. giai cấp tư sản dân tộc C. tầng lớp tiểu tư sản D. giai cấp cơng nhân. Câu 16. Tác phẩm nào tập hợp những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại các lớp huấn luyện đào tạo các bộ cách mạng ở Quảng Châu? A. Nhật kí trong tù. B. Đường Kách mệnh C. Hồ Chí Minh tịan tập D. Bản án chế độ thực dân Pháp. Câu 17. Sắp xếp các sự kiện sau theo thứ tự thới gian về quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngồi. 1. Dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế cộng sản. 2. Tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa. 3. Đọc bản Sơ thảo những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê Nin A. 3-2-1 B. 1-2-3 C. 2-3-1 D. 2-1-3 Câu 18. Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam được ra đời ở địa điểm nào? A. phố Khâm Thiên- Hà Nội. B. Số nhà 5D phố Hàm Long- Hà Nội. C. Nhà máy xe lửa Gia Lâm -Hà Nội. D. Làng Vạn Phúc- Hà Đơng.
  5. Câu 19. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa những yếu tố nào sau đây? A.Chủ nghĩa Mác- Lê-nin với phong trào cơng nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam. B. Phong trào cơng nhân và phong trào yêu nước. C. Chủ nghĩa Mác- Lê-nin và phong trào cơng nhân . D. Chủ nghĩa Mác- Lê-nin và phong trào yêu nước. Câu 20. Sự kiện nào dưới đây khẳng định giai cấp vơ sản Việt Nam đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng. A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra đời. B. Ba tổ chức Cộng sản lần lượt ra đời. C. Đảng cộng sản Việt Nam được thành lập. D. Bản Luận cương chính trị ( 10-1930) được thơng qua Câu 21. Điểm khác biệt căn banrcuar phong trào cách mạng 1930-1931 so với các phong trào yêu nước trước năm 1930 là A. hình thức đấu tranh quyết liệt và triệt để hơn. B. quy mơ phong trào rộng lớn trên cả nước. C. lơi cuốn đơng đảo quần chúng nhân dân tham gia. D. đây là phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng cộng sản lãnh đạo. Câu 22. Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII ( 7-1935) xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt của nhân dân thế giới là A. chính quyền của giai cấp tư sản B. chủ nghĩa thực dân C. chủ nghĩa phát xít. D. bộ phận cầm quyền của chủ nghĩa đế quốc ở thuộc địa. Câu 23 .Phong trào đấu tranh được Đảng ta xác định trong phong trào dân chru 1936-1939 là kết hợp đầu tranh A. cơng khai và hợp pháp. B. bí mật và bất hợp pháp. C. chính trị với đấu tranh vũ trang. D. cơng khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp Câu 24. Hội nghị lần thứ 8 ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đơng Dương ( 5-1941) chủ trương thành lập mặt trận nào dưới đây? A. Mặt trận Liên Việt. B. Mặt trận Đồng minh. C. Mặt trận dân chủ Đơng Dương. D. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh ( Mặt trận Việt Minh) Câu 25. Sự kiện lịch sử quan trọng diễn ra vào ngày 2-9-1945 ở Việt Nam là A. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngơn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa. B. Tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám thành cơng trong cả nước. C. Hội nghị quân sự Bắc kì họp. D. Cơng bố chỉ thị lịch sử “ Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. Câu 26. Cách mạng tháng tám năm 1945 thắng lợi mở ra cho dân tộc ta kỉ nguyên A. hịa bình, tự do. B. ấm no, hạnh phúc C. độc lập và tự do. D. đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Câu 27. Tình hình tài chính của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa sau Cách mạng tháng tám năm 1945 là A. Tài chính bước đầu được xây dựng.
  6. B. Tài chính trống rỗng. C. Tài chính phát triển. D. Tài chính lệ thuộc vào Nhật - Pháp. Câu 28. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi nhân dân làm gì để giải quyết nạn đĩi trước mắt ? A. Tăng gia sản xuất. B. Thực hành tiết kiệm. C. Nhường cơm sẻ áo. D. Tổ chức hũ gạo cứu đĩi. Câu 29. Sau thất bại ở Việt Bắc thu –đơng năm 1947, Pháp buộc phải A. chuyển từ đánh nhanh, thắng nhaanh sang đánh lâu dài. B. chuyển sang đàm phán với ta C. cầu viện trợ Mĩ. D. từng bước rút quân về nước. Câu 30. Quân ta quyết định tấn cơng tập đồn cứ điểm Điện Biên Phủ ( 1954) nhằm mục đích gì? A. Làm phá sản hồn tồn kế hoạch Na-va, buộc địch phải kết thúc chiến tranh B. Tiêu diệt lực lượng địch, giải phĩng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phĩng Bắc Lào. C. làm thất bại âm mưu của Pháp, Mĩ trong việc kéo dài và mở rộng chiến tranh Đơng Dương. D. Giải phĩng vùng Tây Bắc, làm phá sản hồn tồn kế hoạch Na-va. Câu 31. Hội nghị ban chấp hành Trung ương lần thứ 15 ( đầu năm 1959) của Đảng đã cĩ chủ trương quan trọng gì đối với cách mạng miền Nam? A. Xác định con đường cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân. B. Dùng đấu tranh ngoại giao để kết thúc chiến tranh. C. Nhờ sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa đánh Mĩ- Diệm. D. Tiếp tục đấu tranh chính trị hịa bình Câu 32. Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ III của Đảng ( 9-1960) diễn ra trong bối cảnh lịch sử nào? A. Cách mạng hai miền Nam-Bắc cĩ những bước tiến quan trọng. B. Cách mạng miền Nam Việt Nam đang đứng trước khĩ khăn. C. Miền Bắc đang phải chống lại sự phá hoại nặng nề của đế quốc Mĩ. D. Cách mạng miền Nam gặp khĩ khăn, cách mạng miền Bắc thành cơng. Câu 33. Một trong những sai lầm của cuộc cải cách ruộng đất ( 1954-1975) ở nước ta là A. quy nhầm một sĩ cán bộ đảng viên thành địa chủ. B. phát động quần chúng cải cách ruộng đất. C. thực hiện “người cày cĩ ruộng”, giảm tơ, giảm thuế. D. đấu tố tràn lan quy nhầm thành phần địa chủ. Câu 34.mĩ dựng lên sự kiện nào để lấy cớ phá hoại miền Bắc bằng khơng quân vfa hải quân lần thứ nhất? A. Sự kiện Vịnh Bắc Bộ. B. Chiến thắng Vạn Tường. C. Tổng tiến cơng nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968. D. Quân ta tấn cơng đến tận các vị trí đầu não của địch. Câu 35. Những biểu hiện nào chứng tỏ sau Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam, Mĩ tiếp tục dính líu vào cuộc chiến tranh ở miền Nam? A. Giữ lại cố vấn quân sự, lập Bộ chỉ huy quân sự. B. Tiếp tục để lại lực lượng quân đội ở miền Nam C. Dùng thủ đoạn ngoại giao để cơ lập ta. D. Dùng thủ đoạn chính trị để lừa bịp ta.
  7. Câu 36. Tên nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thơng qua tại: A.Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 21 ( 1973). B.Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 24 ( 9-1975). C. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước ( 11-1975). D. Kì họp thứ nhất Quốc hội khĩa VI nước Việt Nam thống nhất ( 1976). Câu 37. Ba chương trình kinh tế nào dưới đây được đưa ra trong kế hoạch nhà nước 5 năm 1986-1990? A.Nơng – lâm- ngư nghiệp B. Vườn – ao – chuồng C. Lương thực – thực phẩm – hàng xuất khẩu. D.Lương thực – thực phẩm – hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Câu 38. Những thành tựu đạt được bước đầu của cơng cuộc đổi mới ở nước ta giai đoạn 1986-1990 chứng tỏ điều gi? A.Đường lối đổi mới phát huy được sức mạnh của quần chúng nhân dân. B. Nội dung và phương thức hoạt động của các tổ chức trong hệ thống chính trị cĩ một số đổi mới C. Quan hệ đối ngoại của ta được mở rộng, phá thế bị bao vây. D. Đường lối đổi mới của Đảng là đúng, bước đi của cơng cuộc đổi mới là phù hợp. Câu 39. Điểm khác biệt cơ bản giữa nền kinh tế nước ta trước và sau đổi mới là gi? A.Chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường. B. Chuyển từ nền kinh tế thị trường sang nền kinh tế tập trung bao cấp. C. Xĩa bỏ nền kinh tế tập trung bao cấp, hình thành nền kinh tế mới. D. Xĩa bỏ nền kinh tế thị trường, hình thành nền kinh tế mới. Câu 40. Nguyên nhân quyết định làm nên thắng lợi của cơng cuộc đổi mới ở nước ta là: A.sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối đúng đắn, sáng tạo. B. tinh thần đồn kết, lao động cần cù của nhân dân Việt Nam. C. hồn cảnh quốc tế thuận lợi, sự giúp đỡ to lớn của bạn bè thế giới. D. tình đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau của nhân dân ba nước Đơng Dương. Hết
  8. TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN YÊN VIÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA M«n: LÞch sư 9 Thời gian: 60 phút Đề 2 Tên Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng chương, bài Thấp Cao TN TN TN TN Liên Xơ và HS biết được 1 HS hiểu nguyên các nước số sự kiện lịch nhân của sự Đơng Âu sử . kiện chính sau CTTG thứ hai Số câu 3 1 4 Sốđiểm 0,75đ 0,25đ 10đ Tỉ lệ: 7,5% 2,5% 10% Các nước HS biết được 1 HS hiểu điều Nhận thức được Á-Phi-La từ số sự kiện lịch kiện thuận lợi thách thức của 1945 đến sử. dẫn tới sự kiện VN nay. lịch sử. Số câu 3 1 1 5 Sốđiểm 0,75đ 0,25đ 0,25đ 1,25đ Tỉ lệ: 7,5% 2,5% 2,5% 12,5% Mĩ – Nhật HS hiểu được Bản- Tây biểu hiện và Âu từ 1945 bản chát của sự đến nay kiện Số câu 2 2 Sốđiểm 0,5đ 0,5đ Tỉ lệ: 5% 5% Quan hệ Nhận thức được quốc tế từ thách thức của năm 1945 VN đến nay. Số câu 1 1 Sốđiểm 0,25đ 0,25đ Tỉ lệ: 2,5% 2,5% Việt Nam HS biết được HS hiểu được Xác định trong 1 số sự kiện mục đích của sự được điểm những năm chính . kiện. mới của sự 1919 đến kiện lịch sử năm 1930 Số câu 2 2 1 5 Sốđiểm 0,5đ 0,5đ 0,25đ 1,25đ Tỉ lệ: 5% 5% 2,5% 12,5% Việt Nam HS biết 1 số sự HS hiểu được Xác định Vận dụng kiến trong kiện lịch sử. mục tiêu của sự được đâu là thức đã học để những năm kiện lịch sử nguyên nhân sắp xếp các sự 1930 đến cơ bản của kiện
  9. năm 1945 kiện lịch sử Số câu 5 1 1 1 8 Sốđiểm 1,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 2đ Tỉ lệ: 12,5% 5% 5% 2,5% 20% Việt Nam HS biết 1 số sự HS hiểu được Xác định . trong kiện lịch sử mục đích và được đâu là những năm nguyên nhân của chiến dịch ta 1946 đến sự kiện lịch sử. chủ động tiến năm 1954 cơng và điểm yếu của TDP Số câu 1 2 2 5 Sốđiểm 0,25đ 0,5đ 0,5đ 1,25đ Tỉ lệ: 2,5% 5% 5% 12,5% Việt Nam HS biết được 1 HS hiểu được Xác định Phân biệt được trong số sự kiện chính tính chất của sự được đâu là đâu là sai lầm cơ những năm . kiện lịch sử nguyên nhân bản của sự kiện 1954 đến cĩ tính chất lịch sử năm 1975 quyết định của sự kiện lịch sử. Số câu 4 1 1 1 7 Sốđiểm 1đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 1,75đ Tỉ lệ: 10% 2,5% 2,5% 2,5% 17,5% Việt Nam HS biết được 1 Xác định từ năm số sự kiện chính được đâu là 1975 đến . nguyên nhân năm 2000 của sự kiện lịch sử Số câu 2 1 3 Sốđiểm 0,5đ 0,25đ 0,75đ Tỉ lệ: 5% 2,5% 7,5% TSC 20 10 6 4 40 TSĐ 5đ 2,5đ 1,5đ 1đ 10 Tỉ lệ 50% 25% 15% 10% 100%
  10. TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN YÊN VIÊN ĐỀ KIỂM TRA Họ và tên: M«n: LÞch sư 9 Lớp: Thời gian: 60 phút Đề 2 Câu 1. Sự kiện nào đánh dấu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của lồi người? A. Neil Amstrong đặt chân lên Mặt trăng. B. Chĩ Laika- sinh vật sống đầu tiên bay vào vũ trụ. C. I. Gagarin bay vịng quanh trái đất. D. Năm 1957, Liên Xơ phĩng thành cơng vệ tinh nhân tạo. Câu 2. Hãy cho biết chính sách đối ngoại của Liên Xơ từ năm 1950 đến những năm 70 của thế kỉ XX là gì? A. Hịa bình trung lập khơng liên kết. B. Coi Mĩ là đối tác chiến lược, cùng hợp tác phát triển. C. Mở rộng quan hệ với các nước châu Á D. Bảo vệ hịa bình thế giới, quan hệ hữu nghị với tất cả các nước, ủng hộ phong trào giải phĩng dân tộc và giúp ddwox các nước xã hội chủ nghĩa Câu 3. Vì sao năm 1985 Gooc-ba-chốp đề ra đường lối tiên hành cơng cuộc cải tổ đất nước Liên Xơ? A. Liên Xơ lâm vào khủng hoảng tồn diện. B. Đưa Liên Xơ phát triển ngang bằng với Tây Âu và Mĩ. C. Để áp dụng thành tựu khoa học- kĩ thuật đang phát triển của thế giới. D. Tăng cường tiềm lực để giúp đỡ phong trào giải phĩng dân tộc trên thế giới. Câu 4. Nội dung nào phản ánh đúng nguyên nhân tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xơ và các nước Đơng Âu? A. Cải tổ đất nước ở Liên Xơ tại thời điểm đĩ là hồn tồn khơng phù hợp. B. Cải tổ là một tất yếu, khi tiến hành cải tổ lại phạm phải sai lầm trên nhiều mặt. C. Cải tổ đất nước là một sai lầm lớn, Liên Xơ và Đơng Âu khơng cần phải thay đổi D. Mơ hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xơ cĩ quá nhiều thiếu sĩt nên khơng thể cải tổ. Câu 5. Những nước ở Đơng Nam Á tuyên bố độc lập vào năm 1945 là A. Việt Nam, Thái Lan B. Lào, Cam-pu-chia. C. In-đơ-nê-xi-a. D. Việt Nam, Lào, In-đơ-nê-xi-a. Câu 6. Sự kiện nào tạo điều kiện thuận lợi để các nước Đơng Nam Á nổi dậy giành chính quyền sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Hồng quân Liên Xơ đánh bại phát xít Đức. B. Nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa thành lập. C. Mĩ đánh bại phát xít Đức. D. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh khơng điều kiện. Câu 7. Thách thức của Việt Nam khi gia nhập tổ chức ASEAN là A. học hỏi, tiếp thu những thành tựu khoa học – kĩ thuật tiên tiến. B. tiếp thu nền văn hĩa đa dạng của các nước trong khu vực. C. nguy cơ đánh mất bản sắc văn hĩa dân tộc, khi hịa nhập sẽ bị hịa tan D. tranh thựu giúp đỡ về vật chất từ các nước trong khu vực. Câu 8. Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là “Năm chấu Phi” là do A. châu Phi là “ Lục địa mới trỗi dậy”. B. tất cả các nước ở châu Phi được trao trả độc lập. C. phong trào giải phĩng dân tộc phát triển mạnh nhất ở châu Phi D. cĩ 17 nước ở châu Phi được trao trả độc lập
  11. Câu 9. Nội dung nào khơng phải kết quả của cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân Mĩ – La- Tinh từ những năm 60 đến đầu những năm 80 của thế kỉ XX? A. Chính quyền độc tài phản động ở nhiều nước bị lật đổ. B. Các chính phủ dân tộc- dân chủ được thành lập ở nhiều nước. C. Tiến hành nhiều cải cách tiến bộ. D. Chế độ thực dân thân Mĩ bị sụp đổ hồn tồn Câu 10. Những cải cách về đối nội ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã mang lại những chuyển biến quan trọng nào? A. Nhật Bản chuyển từ xã hội chuyên chế sang xã hội dân chủ. B. Nhật Bản chuyển từ xã hội dân chủ sang xã hội chuyên chế. C. Phong trào dân chủ ở Nhật Bản bị hạn chế. D. Nhật Bản tiếp tục duy trì chế độ quân phiệt. Câu 11. Biểu hiện nào chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về mặt quân sự ? A. Trở lại xâm lược các nước thuộc địa cũ. B. Chống Liên Xơ. C. Tham gia khối quân sự NATO. D. Thành lập nhà nước Cộng hịa Liên bang Đức. Câu 12. Trước những thách thức lớn của xu thế tồn cầu hĩa Việt Nam cần phải làm gì để tận dụng những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực ? A. Đi tắt đĩn đầu những thành tựu khoa hoc- cơng nghệ. B. Đi tắt đĩn đầu những thành tựu cơng nghệ, sử dụng hiệu quả những nguồn vốn. C. Đi tắt đĩn đầu những thành tựu khoa hoc- cơng nghệ, xây dựng một nền văn hĩa tiên tiến. D. Tiếp thu, ứng dụng những thành tựu khoa hoc- cơng nghệ, xây dựng một nền văn hĩa tiên tiến đậm đà bản săc dân tộc, giữ vững độc lập chủ quyền. Câu 13. Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứu hai ở Việt Nam vì lí do chủ yếu nào? A. Đầu tư xây dựng các đơ thị mới ở Việt Nam . B. Củng cố địa vị của Pháp trong thế giới tư bản C.Tiếp tục kiểm sốt thị trường Đơng Dương. D. Để bù đắp những thiệt hại do cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra Câu 14.Cuộc bãi cơng của thợ máy xưởng Ba Son ( tháng 8-1925) nhằm mục đích A. địi tăng lương, cải thiện điều kiện làm việc của cơng nhân. B. địi giảm giờ làm, cải thiện đời sống cơng nhân. C. nhăn cản tàu chiến Pháp chở lính sang tham gia đàn áp phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân và thủy thủ Trung Quốc D. giành chính quyền ở Sài Gịn về tay cơng nhân Câu 15. Người chủ bút của báo Người cùng khổ là A. Nguyễn Ái Quốc B. Nguyễn An Ninh. C. Phan Văn Trường. D. Huỳnh Thúc Kháng Câu 16. Mục đích của Nguyễn Ái Quốc khi viết bài cho các báo Nhân đạo, Người cùng khổ, Đời sống cơng nhân là. A. tuyên truyền giáo dục lí luận giải phĩng dân tộc. B. xây dựng tổ chức cách mạng cho nhân dân Việt Nam. C. yêu cầu thực dân Pháp thừa nhận độc lập của Việt Nam. D. truyền bá lí luận giải phĩng dân tộc, tố cáo tội ác của thực dân
  12. Câu 17. Điểm mới trong phong trào đấu tranh của giai cấp cơng nhân Việt Nam những năm 1926-1927 là A. cĩ sự lãnh đạo của các tổ chức cách mạng. B. chủ nghãi Mác-Lê nin được truyền bá sâu rộng. C. cĩ sự lãnh đạo của các tổ chức Cộng hội tồn quốc. Câu 18. Người khởi thảo Luận cương chính trị ( 10-1930) của Đảng cộng sản Đơng Dương là A. Nguyễn Văn Cừ B. Trần Phú. C. Nguyễn Ái Quốc. D. . Nguyễn Đức Cảnh. Câu 19. Sắp sếp các sự kiện dưới đây theo đúng trình tự thời gian. 1. Chủ trương “ Vơ sản hĩa” của Hội Việt nam cách mạng Thanh niên. 2. Hội Việt nam cách mạng Thanh niên sáng lập báo Thanh niên. 3. Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập. 4. Đơng Dương Cộng sản đảng thành lập. A. 1,2,3,4. B. 2,1,3,4. C. 3,1,2,4 . D. 2,1,4,3 Câu 20. Nguyên nhân nào là cơ bản nhất quyết định sự phát triển của phong trào cách mạng 1930-1931? A. Địa chủ phong kiến tay sai tăng cường bĩc lột nhân dân Việt Nam. B. Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái. C. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh D. Ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế trong những năm 1929-1933 làm cho đời sống nhân dân cơ cực. Câu 21. Mục tiêu đấu tranh trong phong trào dân chủ 1936-1939 được Đảng xác định là gì? A. Đánh đổ đế quốc – phát xít. B. Độc lập dân tộc và “người cày cĩ ruộng”. C. Tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hịa bình. D. Đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phĩng dân tộc. Câu 22. Đội du kích Bắc Sơn sau này phát triển thành A. Việt Nam giải phĩng quân. B. Cứu quốc quân. C. Việt Nam tuyên truyền giải phĩng quân D. Quân đội nhân dân Việt Nam. Câu 23 .Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương ( 5- 1941) xác định hình thái cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở nước ta là A. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa. B. đi từ đấu tranh chính trị tiến lên khởi nghĩa vũ trang. C. kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang. D. khởi nghĩa từng phần kết hợp với tổng khởi nghĩa. Câu 24. Hội nghị nào đã quyết định thành lập Ủy ban Dân tộc giải phĩng Việt Nam? A. Hội nghị quân sự Bắc Kì. B. Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương. C. Hội nghị tịan quốc của Đảng D. Đại hội Quốc dân tại Tân Trào. Câu 25. Những tỉnh lị giành được chính quyền đầu tiên trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 là A. Huế, Cần Thơ, Hải Dương, Bắc Giang. B. Yên Bái, Sài Gịn, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
  13. C. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam. D. Bắc Ninh, Hải Dương, Hà Nội, Quảng Nam. Câu 26. Hiệp định Sơ bộ ( 6-3-1946) được Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa kí kết với Pháp vì lì do chủ yếu nào? A. Tránh đụng độ với nhiều kẻ thù trong cùng một thời gian. B. Để tránh gạt 20 vạn quân Trung Hoa dân quốc nhanh chĩng về nước. C. Tranh thủ thời gian hịa hỗn để phát triển lực lượng. D. Cĩ thời gian chuyển các cơ quan đầu não của ta đến nơi an tồn. Câu 27. Ta mở chiến dịch Biên giới thu - đơng 1950 nhằm mục đích gì? A. Đánh tan quân Pháp ở miền Bắc. B. Tiêu diệt sinh lực địch, khai thơng biên giới Việt – Trung C. Phá tan cuộc tấn cơng mùa đơng của giặc Pháp. D. Bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc Câu 28. Chiến dịch chủ động tiến cơng đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1945-1954) là A. chiến dịch Biên giới thu- đơng năm 1950. B. chiến dịch Việt Bắc thu- đơng năm 1947. C. chiến dịch Trung Lào năm 1953. D. chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. Câu 29. Nội dung cốt lõi của kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ là A. xây dựng lực lượng tập trung cơ động mạnh ở đồng bằng Bắc bộ, giành quyền chủ động trên chiến trường. B. giữ thế phịng ngự trên chiến trường miền Bắc sau đĩ mở cuộc tiến cơng chiến lược giành thắng lợi quân sự quyết định. C. tập trung quân ở đồng bằng Bắc bộ, tăng cường quân để giành quyền chủ động trên chiến trường. D. thực hiện tiến quân chiến lược “ bình định” miền Trung và miền Nam Đơng Dương, giành quyền chủ động trên chiến trường. Câu 30. Điểm yếu lớn nhất của tập đồn cứ điểm Điện Biên Phủ đối với Pháp là A. xa hậu phương của Pháp, bị cơ lập. B. số lượng quân lính khơng nhiều. C. mạng nặng tính chất phịng thủ. D. khơng cĩ lực lượng hải quân. Câu 31. Sai lầm nào khơng phải của cuộc cải cách ruộng đất trong năm 1954-1956 ở miền Bắc A. đấu tố tràn lan, thơ bạo. B. đấu tố cả những địa chủ kháng chiến C. quy nhầm một số nơng dân, cán bộ, đảng viên thành địa chủ. D. quy nhầm cả tư sản mại bản thành địa chủ Câu 32. Trong thời kì từ 1954 đến năm 1975, phong trào nào đánh dấu bước chuyển biến cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến cơng? A. Phong trào “ Phá ấp chiến lược”. B. Phong trào “ Tìm Mĩ mà đánh, lùng Ngụy mà diệt”. C. Phong trào “ Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập cơng”. D. Phong trào “ Đồng khởi”. Câu 33. Những lực lượng nào dưới đấy tham gia chiến lược” Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam? A. Quân Mĩ. B. Quân Mĩ, quân của một số nước đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gịn. C. Quân Mĩ, quân Anh.
  14. D. Quân Mĩ, quân Pháp. Câu 34. Ưu thế về quân sự trong chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam là gì? A. Nhiều máy bay. B. Nhiều xe tăng. C. Quân số đơng, vũ khí hiện đại D. Thực hiện nhiều chiến thuật mới. Câu 35. Thắng lợi nào của ta buộc Mĩ chấp nhận đến đàm phán ở Pa-ri để bàn về việc chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam? A. Vạn Tường ( Quảng Ngãi). B. Hai mùa khơ ( 1965-1966) và ( 1966-1967). C. Tổng tiến cơng và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968. D. Ấp Bắc ( Mĩ Tho). Câu 36. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần 21 ( 7-1973) đã nêu rõ nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là. A. tiếp tục cuộc cách mạng dân chủ nhân dân. B. chuyển nước ta sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa. C. đã hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. D. chuyển sang giai đoạn đầu tranh hịa bình để thống nhất đất nước. Câu 37. Nguyên nhân nào cĩ tính chất quyết định đưa tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước? A. Cĩ hậu phương miền Bắc đáp ứng kịp thời các yêu cầu của cuộc chiến đấu. B. Nhân dân ta cĩ truyền thống yêu nước nồng nàn, tinh thần căm thù giặc sâu sắc. C. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối chính trị, quân sự độc lập, tự chủ. D. Sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, tình thần đồn kết của ba nước Đơng Dương. Câu 38. Sau Đại thắng Xuân 1975, tổ chức bộ máy nhà nước ở nước ta như thế nào? A.Mỗi miền tồn tại một hình thức nhà nước khác nhau. B. Nhà nước trong cả nước đã thống nhất. C. Tồn tại sự chia rẽ trong nội bộ hai miền. D. Sự chia rẽ trong nội bộ mỗi miền. Câu 39. Việt Nam thực hiện đường lối đổi mới trong hồn cảnh thế giới như thế nào? A.Tình hình thế giới và quan hệ giữa các nước cĩ nhiều thay đổi, Liên Xơ và các nước xã hội chủ nghĩa lâmvào khủng hoảng tồn diện, trầm trọng. B. Hệ thống xã hội chủ nghãi thế giới sụp đổ, Liên Xơ tan rã, phong trào cách mạng thế giới thối trào. C. Chiến tranh lạnh kết thúc, quan hệ quốc tế chuyển từ đối đầu sang đối thoại. D. Hịa bình thế giới được củng cố, nhưng xung đột, khủng bố vẫn diễn ra ở một số khu vực. Câu 40. Tại sao trong giai đoạn đầu của thời kì đổi mới ( 1986-1990), Đảng ta chủ trương thực hiện Ba chương trình kinh tế lớn: lương thực - thực phẩm - hàng tiêu dùng và xuất khẩu? A. Để giải quyết nhu cầu về lương thực - thực phẩm - hàng tiêu dùng cho nhân dân. B. Để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu lương thực - thực phẩm - hàng tiêu dùng C. Để giải quyết nhu cầu về thu nhập và việc làm cho người lao động. D. Để tận dụng lợi thế cạnh tranh trên thị trường trong nước và khu vực. Hết
  15. TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN YÊN VIÊN ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM M«n: LÞch sư 9 Thời gian: 60 phút Đề 1 + 2 Mỗi ý trả lời đúng được (0,25đ) ĐỀ 1 ĐỀ 2 1A 11C 21D 31A 1D 11C 21C 31D 2A 12D 22C 32A 2D 12D 22B 32D 3C 13D 23D 33D 3A 13D 23A 33B 4D 14D 24D 34A 4B 14C 24D 34C 5A 15B 25A 35A 5D 15A 25C 35C 6D 16B 26C 36B 6D 16D 26A 36A 7D 17A 27B 37B 7C 17D 27B 37C 8B 18B 28D 38D 8D 18B 28A 38A 9C 19A 29A 39A 9D 19D 29A 39A 10D 20C 30 B 40A 10A 20C 30A 40 A Yên Viên, ngày / /20 Tổ ( nhĩm trưởng) Người ra đề, đáp án