Đề kiểm tra môn Hình lớp 7 - Tiết 68 - Trường THCS Đình Xuyên

doc 4 trang thienle22 3750
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Hình lớp 7 - Tiết 68 - Trường THCS Đình Xuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_hinh_lop_7_tiet_68_truong_thcs_dinh_xuyen.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Hình lớp 7 - Tiết 68 - Trường THCS Đình Xuyên

  1. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÌNH LỚP 7 TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN TIẾT 68 ĐỀ CHẴN Thời gian làm bài: 45 phút I/TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm) Chọn đáp án đúng Câu 1(0.5điểm):Tam giác ABC có AB= 6 cm, AC = 5 cm, BC = 7cm. ta có A . Aµ Bµ Cµ B . Cµ Bµ Aµ C . Bµ Aµ Cµ D . Aµ Cµ Bµ Câu 2(0.5điểm):Trong các bộ 3 số sau , bộ 3 số nào không thể là 3 cạnh của một tam giác ? A . 4cm , 4 cm , 8 cm B . 6cm ; 8 cm ; 6 cm . C . 5cm ; 4 cm ; 2 cm D . 7cm ; 3 cm ;5 cm. Câu 3(0.5điểm): Tam giác ABC có Aµ 50o ,Bµ 70o thì A . AB>AC>BC B . AC>AB>BC C . BC>AC>AB D . BC>AB>AC Câu 4(0.5điểm): Tam giác ABC, đường trung tuyến AM, G là trọng tâm. Đáp án nào sau đây là sai: A. AM 3 B. MG 1 C.AM D. AG 3 2 AG 2 AG 3 MG MG Câu 5(1điểm):Đánh dấu x vào ô thích hợp Câu Đúng Sai a) Trong tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh bé nhất. b) Trong tam giác giao điểm ba đường trung trực cách đều ba cạnh của tam giác đó. c) Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời cũng là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy. d) Trực tâm là giao điểm của ba đường cao. II/TỰ LUẬN( 7 điểm) Bài1 : (2 điểm) Hãy chỉ ra bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là số đo ba cạnh của một tam giác? Có giải thích? a) 4 cm, 2 cm, 6 cm b) 4 cm, 3 cm, 6 cm c) 4 cm, 1 cm, 6 cm Bài2: (2,5 điểm) Cho ABC vuông tại A ; phân giác BD. Kẻ DE  BC (E thuộc BC). Chứng minh : a) ABD = EBD b) BD là đường trung trực của AE Bài3: (2,5 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi G là trọng tâm, O là giao điểm của hai đường trung trực cạnh AB, AC.Chứng minh rằng: a) BOC cân b) Ba điểm A, O, G thẳng hàng.
  2. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 68 ĐỀ CHẴN I/ TRẮC NGHIỆM : (3,0đ) Câu 1 2 3 4 Đ.án D A B C Câu 5(1điểm):Đánh dấu x vào ô thích hợp Câu Đúng Sai a) Trong tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh bé nhất. X b) Trong tam giác giao điểm ba đường trung trực cách đều ba cạnh của X tam giác đó. c) Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời X cũng là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy. d) Trực tâm là giao điểm của ba đường cao. X II/TỰ LUẬN( 7 điểm) Bài Nội dung Điểm. 1 a Bộ ba độ dài có thể là số đo ba cạnh của một tam giác là 4cm, 1,0 (2.0đ) 3cm, 6cm . b Giải thích đúng. 1,0 Vẽ hình đúng 0,5 2 - ABD = EBD (Cạnh huyền-góc nhọn) 1 (2,5đ) - Lý luận BD là tia phân giác cũng là đường trung 0,75 trực của ABC cân xuất phát từ B B - Suy ra BD là đường trung trực của AE 0, 25 E A D C Hình vẽ đúng, đủ 0,25 . 0,25 a) O nằm trên đường trung trực của AB => OA = OB (1) A 0,25 3 O nằm trên đường trung trực của AC => OA = OC (2) (2,5đ) a Từ (1) và (2) ta suy ra: OB = OC 0,25 Vậy BOC cân tại O, vì có 2 cạnh bằng nhau O 0,25 G B M C C G là trọng tâm của ABC nên G AM (AM là đ.tr.tuyến ứng với 0,25 b cạnh BC) 0,25 Do tam giác ABC cân tại A => AM đồng thời là đường trung trực 0,5 của cạnh BC. Do O là giao điểm của hai đường trung trực của cạnh AB và AC 0,25 nên đường trung trực AM cũng phải đi qua O. Như vậy ba điểm A, O, G cùng nằm trên một đoạn thẳng AM. Do đó ba điểm A, O, G thẳng hàng.
  3. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÌNH LỚP 7 TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN TIẾT 68 ĐỀ LẺ Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM( 4 điểm ) Chọn đáp án đúng Câu 1(0.5điểm):Tam giác ABC có AB= 3 cm, AC = 5 cm, BC = 7cm. ta có A . Aµ Bµ Cµ B . Cµ Bµ Aµ C . Bµ Aµ Cµ D . Aµ Cµ Bµ Câu 2(0.5điểm):Trong các bộ 3 số sau , bộ 3 số nào không thể là 3 cạnh của một tam giác ? A . 4cm , 7 cm , 10 cm B . 6cm ; 8 cm ; 6 cm . C . 5cm ; 4 cm ; 2 cm D . 7cm ; 3 cm ; 2cm. Câu 3(0.5điểm):Tam giác ABC có Aµ 80o ,Bµ 70o thì A . AB>AC>BC B . AC>AB>BC C . BC>AC>AB D . BC>AB>AC Câu 4(0.5điểm):Tam giác ABC, đường trung tuyến AM, G là trọng tâm. Đáp án nào sau đây là sai: A. AM 3 B. MG 1 C.AM 1 D. AG 2 AG 2 AG 2 MG 3 MG Câu 5(0.5điểm):Đánh dấu x vào ô thích hợp Câu Đúng Sai a) Trong tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất. b) Trong tam giác giao điểm ba đường phân giác cách đều ba cạnh của tam giác đó. c) Trong một tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời cũng là đường trung tuyến ứng với cạnh này. d) Trực tâm là giao điểm của ba đường trung trực. II/TỰ LUẬN( 7 điểm) Bài1 : (2 điểm) Hãy chỉ ra bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là số đo ba cạnh của một tam giác? Có giải thích? b) 8 cm, 4 cm, 12 cm b) 5 cm, 4 cm, 3 cm c) 2 cm, 1 cm,4 cm Bài2 : (2,5 điểm) Cho ABC vuông tại A ; phân giác BD. Kẻ DE  BC (E thuộc BC). Chứng minh : a) ABD = EBD b) BD là đường trung trực của AE Bài3 : (2,5điểm) Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi G là trọng tâm, O là giao điểm của hai đường trung trực cạnh AB, AC.Chứng minh rằng: a) BOC cân b) Ba điểm A, O, G thẳng hàng.
  4. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 68 ĐỀ LẺ I/ TRẮC NGHIỆM : (3,0đ) Câu 1 2 3 4 Đ.án B B C C Câu 5(1điểm):Đánh dấu x vào ô thích hợp Câu Đúng Sai a) Trong tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất. X b) Trong tam giác giao điểm ba đường phân giác cách đều ba cạnh X của tam giác đó. c) Trong một tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng X thời cũng là đường trung tuyến ứng với cạnh này. d) Trực tâm là giao điểm của ba đường trung trực. X II/TỰ LUẬN( 7 điểm) Bài Nội dung Điểm. 1 a Bộ ba độ dài có thể là số đo ba cạnh của một tam giác là 5cm, 1,0 (2.0đ) 4cm, 3cm . b Giải thích đúng. 1,0 Vẽ hình đúng 0,5 2 - ABD = EBD (Cạnh huyền-góc nhọn) 1 (2,5đ) - Lý luận BD là tia phân giác cũng là đường trung 0,75 trực của ABC xuất phát từ B B - Suy ra BD là đường trung trực của AE 0, 25 E A D C Hình vẽ đúng, đủ 0,25 . 0,25 a) O nằm trên đường trung trực của AB => OA = OB (1) A 0,25 3 O nằm trên đường trung trực của AC => OA = OC (2) (2,5đ) a Từ (1) và (2) ta suy ra: OB = OC 0,25 Vậy BOC cân tại O, vì có 2 cạnh bằng nhau O 0,25 G B M C C G là trọng tâm của ABC nên G AM (AM là đ.tr.tuyến ứng với 0,25 b cạnh BC) 0,25 Do tam giác ABC cân tại A => AM đồng thời là đường trung trực 0,5 của cạnh BC. Do O là giao điểm của hai đường trung trực của cạnh AB và AC 0,25 nên đường trung trực AM cũng phải đi qua O. Như vậy ba điểm A, O, G cùng nằm trên một đoạn thẳng AM. Do đó ba điểm A, O, G thẳng hàng.