Đề kiểm tra môn Hình học lớp 7 - Tiết 67 - Trường THCS Dương Hà
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Hình học lớp 7 - Tiết 67 - Trường THCS Dương Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_hinh_hoc_lop_7_tiet_67_truong_thcs_duong_ha.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Hình học lớp 7 - Tiết 67 - Trường THCS Dương Hà
- PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÌNH HỌC LỚP 7 TRƯỜNG THCS DƯƠNG HÀ TIẾT: 67 ĐỀ LẺ Thời gian làm bài: 45’ I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm ) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Cho ABC với I là giao điểm của ba đường phân giác. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Đường thẳng AI luôn đi qua trung điểm của cạnh BC. B. Đường thẳng AI luôn vuông góc với cạnh BC. C. AI = IB = IC. D. Điểm I cách đều ba cạnh của tam giác. Câu 2: Cho ABC. Có BC = 1cm; AC = 5cm. Nếu AB có độ dài là một số nguyên (cm) thì AB có số đo là: A. 5cm B. 4cm C. 3cm D. Một kết quả khác Câu 3: Cho ABC vuông tại A. Nếu AM là đường trung tuyến thì: A. BM = MC. B. AM BC. C. M trùng với đỉnh A. D. M nằm ở trong ABC. Câu 4: Cho ABC với hai trung tuyến BM và CN, trọng tâm G. Phát biểu nào sau đây là đúng? 1 1 A. GB = GC. B. GM = 3 GB C. GM = GN D. GN = 2 GC Câu 5: Giao của ba đường trung tuyến trong một tam giác có tên là: A. Trọng tâm B. Trực tâm C. Cả A và B D. Tất cả đều sai Câu 6: Cho ABC có AB = 5cm; BC =8cm; AC =10cm. So sánh nào sau đây đúng? A. Bˆ Cˆ Aˆ B. Cˆ Aˆ Bˆ C.Aˆ Bˆ Cˆ D.Cˆ Bˆ Aˆ II. Tự luận: (7điểm) Cho ∆ABC cân tại A, Aˆ 80 . Các đường trung tuyến BN, CM cắt nhau tại G. Chứng minh rằng : a. BN = CM. b. AG là phân giác của góc CAB. c. NM // BC. d. BC < 4GN.
- PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS DƯƠNG HÀ ĐỀ KIỂM TRA TIẾT : 67 ĐỀ LẺ I. TRẮC NGHIỆM: (3điểm )Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D A A D A B II. Tự luận: (7đ) Phần Đáp án Điểm Vẽ hình, ghi GT KL đúng. A 0,5 N M G B C a) Vì BN và CM là hai trung tuyến ứng với hai cạnh bên của tam giác cân nên 2 BN = CM (Hoặc chứng minh: ANB = AMC ( c-g-c ) => MN = CM) b) Chứng minh AG là trung tuyến của tam giác ABC . 1 Mà ABC cân tại A nên AG là phân giác của góc CAB 1 c) C/m : - MAN cân tại A 1 180 Aˆ 180 80 => AMˆN 50 2 2 180 Aˆ 0,5 Tương tự ABˆC 50 2 => AMˆN ABˆC . Mà hai góc ở vị trí đồng vị nên MN//BC. 0,5 d) Gọi I là giao điểm của AG và BC: C/m được BI 2BI BC < 4GN 0,25
- PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÌNH HỌC LỚP 7 TRƯỜNG THCS DƯƠNG HÀ TIẾT: 67 ĐỀ CHẴN Thời gian làm bài: 45 PHÚT I. TRẮC NGHIỆM: (3điểm ) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Cho ABC với hai trung tuyến BN và CM, trọng tâm G. Phát biểu nào sau đây là đúng? 1 1 A. GN = 2 GC B. GB = GC C. GM = GN D. GM = 3 MC . Câu 2. Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây không là độ dài ba cạnh của một tam giác? A. 3 cm; 4 cm; 5 cm B. 3 cm; 8 cm; 9 cm C. 4 cm; 5 cm; 7 cm D. 3 cm; 6 cm; 12 cm Câu 3: Cho PQR cân. Có PR = 1cm; QR = 3cm. Khi đó PQ có độ dài là? A. 3cm B. 4cm C. 5cm D. Một kết quả khác Câu 4: Cho MNP có NP = 5cm; MP =8cm; MN =10cm. So sánh nào sau đây đúng? A. Nˆ Pˆ Mˆ B. Mˆ Pˆ Nˆ C. Nˆ Mˆ Pˆ D. Mˆ Nˆ Pˆ Câu 5: Cho ABC với I là giao điểm của ba đường phân giác. Phát biểu nào sau đây là đúng. A. Đường thẳng BI luôn vuông góc với cạnh AC. B. Đường thẳng BI luôn đi qua trung điểm của cạnh AC. C. Điểm I cách đều ba cạnh của tam giác. D. AI = IB = IC. Câu 6: Cho DEF vuông tại E. Nếu EK là đường trung tuyến thì: A. EK DF. B. KD = KF. C. EK = DE D. K nằm ở trong DEF. II. Tự luận: (7điểm) Cho ABC vuông tại A, đường phân giác BD (D AC ). Từ D kẻ DE vuông góc với BC tại E. Chứng minh rằng: a. ABD EBD . b. BD là đường trung trực của đoạn thẳng AE. c. Gọi H là giao điểm của DE và AB. CMR: AH = EC. d. BD HC .
- PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS DƯƠNG HÀ ĐỀ KIỂM TRA TIẾT : 67 ĐỀ CHẴN I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm )Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án đề 2 D D A D C B II. TỰ LUẬN: (7 điểm ) Phần Đáp án Điểm Vẽ hình, ghi GT KL đúng. B E 0,5 A C D H a) - Chứng minh ABD EBD (cạnh huyền - góc nhọn) 2 b) - Gọi I là giao điểm của AE và BD 0,5 - Chứng minh BAI BEI (c.g.c) 1 => IA = IE và BI vuông góc với AE tại I 0,5 c) 0,5 - Chỉ ra AD =ED 1,5 - Chứng minh AHD CED (g.c.g) d) - Chứng minh được D là trực tâm của HBC 0,5 => BD vuông góc với HC