Đề kiểm tra môn Hình học lớp 7 - Tiết 50 (theo PPCT) - Trường THCS Trung Mầu

doc 4 trang thienle22 3960
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Hình học lớp 7 - Tiết 50 (theo PPCT) - Trường THCS Trung Mầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_hinh_hoc_lop_7_tiet_50_theo_ppct_truong_thcs.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Hình học lớp 7 - Tiết 50 (theo PPCT) - Trường THCS Trung Mầu

  1. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÌNH HỌC LỚP 7 TRƯỜNG THCS TRUNG MẦU TIẾT : 50 (theo PPCT) ĐỀ CHẴN Thời gian làm bài : 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm ) A. Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: ∆ABC vuông tại A, biết số đo góc C bằng 520. Số đo góc B bằng: A. 1480 B. 380 C. 1420 D. 1280 Câu 2: ∆DEF vuông tại E có DE = 3cm, EF = 4cm. Độ dài của DF là: A. 8cm B. 16cm C. 5cm D. 12cm Câu 3: Trong các tam giác có kích thước như sau, tam giác nào là tam giác vuông? A. 2cm; 4cm; 6cm C. 4cm; 6cm; 8cm B. 6cm; 8cm; 10cm D. 8cm; 10cm; 12cm B. Đánh dấu “X’’ vào ô trống thích hợp Câu Nội dung Đúng Sai 4 Trong một tam giác vuông, 2 góc nhọn bù nhau 5 Góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó 6 Tam giác đều là tam giác cân II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1. (5,5đ) Cho ∆ABC cân tại A ( Aˆ < 900). Kẻ AH  BC (H ∊ BC). Chứng minh: a) ∆ABH = ∆ACH b) Từ H kẻ HM  AB (M ∊ AB), HN  AC (N ∊ AC). Chứng minh: AM = AN c) ∆BHM = ∆CHN d) MN // BC e) Biết BC = 12cm, AH = 8cm, MH = 4,8cm. Tính AB, AN? Bài 2. (1,5đ) Cho tam giác ABC vuông ở A, có AB = 5cm, BC = 13cm.Gọi M, N, E lần lượt là trung điểm của BC, AC, AB. Tính BN, CE, AM.
  2. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÌNH HỌC LỚP 7 TRƯỜNG THCS TRUNG MẦU TIẾT : 50 (theo PPCT) ĐỀ LẺ Thời gian làm bài : 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm ) A. Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: ∆ABC có Aˆ 300 , Bˆ 400 ,Cˆ A. 700 B. 1100 C. 900 D. 500 Câu 2: ∆DEF vuông tại D có DE = 3cm, EF = 5cm. Độ dài của DF là: A. 8cm B. 4cm C. 16cm D. 31 cm Câu 3: Trong các tam giác có kích thước như sau, tam giác nào là tam giác vuông? A. 11cm; 12cm; 13cm C. 5cm; 7cm; 9cm B. 12cm; 9cm; 15cm D. 7cm; 7cm; 5cm B. Đánh dấu “X’’ vào ô trống thích hợp Câu Nội dung Đúng Sai 4 Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn 5 Nếu cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau 6 Tam giác cân là tam giác đều II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1. (5,5 đ) Cho ∆ABC cân tại A ( Aˆ < 900). Kẻ BD vuông góc với AC (D ∊ AC), kẻ CE vuông góc với AB (E ∊ AB), BD và CE cắt nhau tại H. Chứng minh: a) BD = CE b) ∆BHC cân c) AH là phân giác của góc A d) AH cắt BC tại K. Chứng minh AK là đường trung trực của BC e) Biết BC = 6cm, AK = 4cm, CE = 4,8cm. Tính AB, AE Bài 2. (1,5 đ) Cho tam giác ABC vuông ở A, có AB = 5cm, BC = 13.Gọi M, N, E lần lượt là trung điểm của BC, AC, AB. Tính AM, BN, CE
  3. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS TRUNG MẦU ĐỀ KIỂM TRA TIẾT : 50 (theo PPCT) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM Đề chẵn 1 B 2 C 3 B 4 Sai 5 Đúng 6 Đúng Đề lẻ 1 B 2 B 3 B 4 Đúng 5 Đúng 6 Sai II/ PHẦN TỰ LUẬN Đề chẵn Đề lẻ Bài 1: Bài 1: a) Vẽ hình (0,5đ) a) Vẽ hình (0,5đ) Cm: ∆ABH = ∆ACH (1đ) Cm: BD = CE (1đ) Xét ∆ vuông ABH và ∆ vuông ACH Xét ∆ vuông ABD và ∆ vuông ACE Góc AHB = góc AHC = 900 Góc ADB = góc AEC = 900 AB = AC (t.c ∆ cân) AB = AC (t.c ∆ cân) AH chung Góc A chung → ∆ABH = ∆ACH (ch-cgv) → ∆ABD = ∆ACE (ch-gn) b) Cm: AM = AN (1đ) → BD = CE (2 cạnh tương ứng) b) Cm: ∆BHC cân (1đ) Vì ∆ABH = ∆ACH (cmt) Vì ∆ABD = ∆ACE (cmt) → góc BAH = góc CAH (2 góc tương ứng) → góc ABD = góc ACE (2 góc t.ứ) Xét ∆ vuôg AMH và ∆ vuôg ANH Mà góc ABC – góc ACB (tc ∆ cân) → góc ABC – góc ABD = góc ACB – góc ACE AH chung Hay góc HBC = góc HCB Góc MAH = góc NAH (cmt) → ∆ BHC cân tại H → HB = HC (2 cạnh t.ứ) → ∆AMH = ∆ANH (ch-gn) c) Cm: AH là phân giác của góc A(1đ) →AM = AN (2 cạnh t.ứ) Xét ∆ ABH và ∆ ACH c) Cm: ∆BHM = ∆CHN (1đ) HB = HC (cmt) Vì ∆ABH = ∆ACH (cmt) AB = AC (t.c ∆ cân)
  4. → BH = CH (2 cạnh t.ứ) AH chung Xét ∆ vuôg BMH và ∆ vuôg CNH → ∆ABH = ∆ACH (ch-gn) BH = CH (cmt) → góc BAH = góc CAH (2 góc t.ứ) Góc B = góc C (t/c ∆ cân) → AH là phân giác của góc A →∆BHM = ∆CHN (ch-gn) d) Cm: AK là đường trung trực của BC (1đ) d) Cm: MN // BC (1đ) ∆ABC cân tại A có AH là phân giác → AH 0 Aˆ đồng thời là đường trung trực → AK là góc AMN = góc ABC = 180 2 đường trung trực của BC mà 2 góc ở vị trí đồng vị e) Tính AB, AE (1đ) → MN // BC e) Tính AB, AN (1đ) Bài 2: Tính BN (0,5đ) Bài 2: Tính AM (0,5đ) Tính CE (0,5đ) Tính BN (0,5đ) Tính AM (0,5đ) Tính CE (0,5đ)