Đề kiểm tra môn Hình học lớp 7 - Tiết 46 - Trường THCS Dương Hà

doc 4 trang thienle22 2750
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Hình học lớp 7 - Tiết 46 - Trường THCS Dương Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_hinh_hoc_lop_7_tiet_46_truong_thcs_duong_ha.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Hình học lớp 7 - Tiết 46 - Trường THCS Dương Hà

  1. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÌNH HỌC LỚP 7 TRƯỜNG THCS DƯƠNG HÀ TIẾT: 46 ĐỀ LẺ Thời gian làm bài: 45’ I. Phần Trắc nghiệm: (3điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Cho ABC cân tại A, AH  BC (như hình 1) A Câu 1: ABC cân tại A có Cˆ = 300 thì số đo Bˆ là: A.30 B. 40 C. 50 D. 80 Câu 2: Trong AHC (Hˆ 90 ) có Cˆ = 300 thì số đo H· AC là: A.30 B. 40 C. 500 D. 600 Câu 3: Xét AHC nếu có AC = 10; HC = 6 thì độ dài cạnh AH là: B H C x A. 4 B. 16 C. 32 D. 8 Câu 4: ABC có Cˆ = 350 thì số đo ·ACx là: Hình 1 A.350 B. 1800 C. 1450 D. 550 Câu 5: Nếu ABC trên hình 1 có Bˆ 60 thì: A. ABC cân B. ABC đều C. ABC vuông D. ABC vuông cân Câu 6: Nếu góc A bằng 700 thì góc B có số đó là: A. 550 B. 1100 C. 700 D. Một kết quả khác II. Phần Tự luận: (7điểm) Cho tam giác ABC cân tại B có AB = BC = 5 cm; AC = 8 cm, kẻ BH vuông góc với AC ( H AC). a) Chứng minh rằng: AH = HC;·ABH C· BH . b) Tính độ dài BH . c) Kẻ HK vuông góc với AB (K AB); Kẻ HP vuông góc với BC (P BC). Hãy so sánh độ dài HK và HP.
  2. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS DƯƠNG HÀ ĐỀ KIỂM TRA TIẾT: 46 ĐỀ LẺ I. Trắc nghiệm: (3điểm) HS khoanh đúng mỗi đáp án cho 0,5 điểm 1 2 3 4 5 6 A D D C B A II. Tự luận: (7điểm) HS vẽ hình ghi GT,KL đúng cho 0,5đ A 5cm 5cm a) Xét AHB và AHC có: K P ·AHB = ·AHC (= 900) AB = AC (gt) (1đ) B H C AH cạnh chung CHA = BHA (Cạnh huyền – cạnh góc vuông) (0,5đ) HC = HB ( Hai cạnh tương ứng) ( 0,5đ) C· AH B· AH ( hai góc tương ứng) ( 0,5đ) BC 8 b) Vì HC = HB = 4 (cm) (0,5đ) 2 2 Xét tam giác vuông CHA ta có: CA2 = AH2 + CH2 (Định lí Pitago) (0,5đ) AH2 = 52 42 9 (cm) (0,5đ) AH = 9 = 3 (cm) (0,5đ) c, Xét AKH và APH có Kˆ Pˆ (= 900) C· AH B· AH (cm câu a) (1đ) AH cạnh chung AKH = APH (c.huyền, góc nhọn) (0,5đ) HK = HP (Hai cạnh tương ứng) (0,5đ) (HS chứng minh cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
  3. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÌNH HỌC LỚP 7 TRƯỜNG THCS DƯƠNG HÀ TIẾT: 46 ĐỀ CHẴN Thời gian làm bài: 45’ I. Phần Trắc nghiệm: (3 điểm ) Khoanh tròn vào đáp án đứng trước câu trả lời đúng Câu 1 : Cho tam giác ABC có Â = 500, Bˆ = 600, số đo của góc C bằng: A. 500 B. 600 C. 1100 D. 700 Câu 2: Cho ABC cân tại A có Bˆ = 400, số đo của góc A bằng A. 400 B. 800 C. 1000 D. 1400 Câu 3: Cho ABC vuông tại B có góc C bằng 700, số đo của góc A bằng A. 1100 B. 550 C. 200 D. 700 Câu 4: Cho ANM có Â = 900, AN = 6 cm, AM = 8 cm độ dài cạnh NM bằng: A. 10cm B.8 cm C. 12 cm D. 6 cm Câu 5: Cho HPQ có góc H bằng 450 khi đó góc ngoài tại đỉnh H của tam giác có số đo bằng : A. 450 B. 1350 C. 1800 D. 900 Câu 6: Tam giác ABC có AB = 5cm, BC = 4cm, AC = 3cm. Số đo của góc C bằng A. 800 B. 600 C. 900 D. Kết quả khác II. Phần Tự luận: ( 7 điểm) Cho ABC cân tại B ( Bˆ < 900 ). Vẽ AH  BC ( H BC ), CK  AB ( K AB ). a) Chứng minh rằng BH = BK. b) Gọi T là giao điểm của AH và CK. Chứng minh rằng BT là tia phân giác của góc B. c) Chứng minh tam giác CTA cân.
  4. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS DƯƠNG HÀ ĐỀ KIỂM TRA TIẾT : 46 ĐỀ CHẴN I. Phần Trắc ngiệm: (3 điểm ) Mỗi câu đúng hs được 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D C C A B C II. Phần Tự luận: ( 7 điểm ) B K H T A C Vẽ hình, ghi GT + KL đúng : 0,5 điểm a Xét hai tam giác vuông BKC và BHA 0,5 điểm (3đ) BC = BA (gt) 0,5 điểm góc B chung 0,5 điểm => BKC = BHA (cạnh huyền – góc nhọn) 0,5 điểm =>BH = BK ( hai cạnh tương ứng) 0,5 điểm Xét hai tam giác vuông BHT và BKT có: 0,5 điểm b BH = BK ( c/m câu a) 0,5 điểm (3đ) BT là cạnh chung 0,5 điểm => BHT = BKT (cạnh huyền – cạnh góc vuông) 0,5 điểm => góc HBT = góc KBT ( hai góc tương ứng) 0,5 điểm => BT là tia phân giác của góc B 0,5 điểm c ABC cân tại B suy ra góc A = góc C (1) 0,25 điểm (1đ) BKC = BHA ( c/m phần a) => góc BAH = góc BCK (2) 0,25 điểm Từ (1) và (2) => góc HAC = góc KCA 0,25 điểm => tam giác ATC cân tại T 0,25 điểm (Học sinh chứng minh theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)