Đề kiểm tra môn Hình học lớp 6 - Tiết 28 - Trường THCS Dương Hà

doc 6 trang thienle22 2040
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Hình học lớp 6 - Tiết 28 - Trường THCS Dương Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_hinh_hoc_lop_6_tiet_28_truong_thcs_duong_ha.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Hình học lớp 6 - Tiết 28 - Trường THCS Dương Hà

  1. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÌNH HỌC LỚP 6 TRƯỜNG THCS DƯƠNG HÀ TIẾT: 28 ĐỀ CHẴN Thời gian làm bài: 45 phút I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: (0,5 điểm) Khi nào thì x· Oy y· Oz x· Oz ? A. Khi tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz. C. Khi tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. B. Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 2: (0,5 điểm) Tia Oz là tia phân giác của góc xOy khi: A. x· Oz y· Oz C.x· Oz z·Oy x· Oy và x· Oz y· Oz B. x· Oz z·Oy x· Oy D. x· Oz y· Ox Câu 3: (0,5 điểm) Hai góc xOt và tOy là hai góc kề bù. Biết x· Ot = 60 , góc tOy có số đo là: A. 10 B. 50 C. 30 D. 120 Câu 4: (0,5 điểm) Góc aOb có số đo 35 , góc phụ với góc aOb có số đo bằng: A. 55 B. 20 C. 145 D. 90 Câu 5: (0,5 điểm) Lúc 12 giờ đúng kim phút và kim giờ tạo thành góc: A. 0 B. 180 C. 90 D. 45 Câu 6: (0,5 điểm) Kết luận nào sau đây đúng? A. Góc lớn hơn góc vuông là góc tù. B. Góc lớn hơn góc nhọn là góc tù. C. Góc nhỏ hơn góc bẹt là góc tù. D. Góc lớn hơn góc vuông, nhỏ hơn góc bẹt là góc tù. II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (4 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho · · xOy 60 , xOz 120 . a) Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz không? Vì sao? b) So sánh góc yOz và góc xOy. c) Chứng tỏ rằng Oy là tia phân giác của góc xOz. d) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox, vẽ tia Om nằm giữa 2 tia Oz và Ot sao cho t·Om 30 . Tính số đo của góc mOz. Bài 2: (2 điểm) Cho đường tròn (O; 2cm). Gọi N là một điểm nằm ngoài đường tròn tâm O. ON cắt đường tròn (O; 2cm) ở I, biết ON = 3cm. Tính IN. Bài 3: (1 điểm) Vẽ và trình bày cách vẽ tam giác MNP biết: NP = 5cm, MP = 4cm, MN = 3cm.
  2. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS DƯƠNG HÀ ĐỀ KIỂM TRA TIẾT: 28 ĐỀ CHẴN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C D A A D II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài Đáp án Biểu điểm Vẽ hình đúng 0,5đ z y m t O x a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có: 1đ x· Oy x· Oz (v? 60 < 120 ) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz b) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz (câu a) nên: x· Oy y· Oz x· Oz 0,5đ 60 y· Oz 120 1 y· Oz 120 60 60 (4 điểm) Vậy y· Oz x· Oy (= 60 ) 0,5đ c) Ta có: Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz (câu a) (1) 0,5đ y· Oz x· Oy (câu b) (2) 0,5đ Từ (1), (2) Oy là tia phân giác của góc xOz d) Ta có: Ot và Ox là 2 tia đối nhau (đề bài) x· Oz và z· Ot là hai góc kề bù x· Oz z· Ot 180 120 z· Ot 180 z· Ot 180 120 60 0,25đ Vì tia Om nằm giữa hai tia Oz và Ot (đề bài) nên: t·Om m· Oz z· Ot 30 m· Oz 60 m· Oz 60 30 30 0,25đ 2 * Vẽ hình đúng 0,5đ (2 điểm) Ta có: OI là bán kính của (O; 2cm) OI = 2cm 0,75đ
  3. Vì I nằm giữa O và N nên: OI + IN = ON 2 + IN = 3 IN = 3 – 2 = 1cm 0,75đ * Vẽ hình đúng 0,5đ * Cách vẽ: 0,5đ - Vẽ đoạn thẳng NP = 5cm Câu 3 - Vẽ cung tròn (P; 4cm ) (1 điểm) - Vẽ cung tròn (N; 3cm ) - Lấy một giao điểm M của hai cung tròn trên . - Vẽ đoạn thẳng MP, MN ta được tam giác MNP cần vẽ.
  4. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÌNH HỌC LỚP 6 TRƯỜNG THCS DƯƠNG HÀ TIẾT: 28 ĐỀ LẺ Thời gian làm bài: 45 phút I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: (0,5 điểm) Kết luận nào sau đây đúng? A. Góc lớn hơn góc vuông là góc tù. B. Góc lớn hơn góc nhọn là góc tù. C. Góc nhỏ hơn góc bẹt là góc tù. D. Góc lớn hơn góc vuông, nhỏ hơn góc bẹt là góc tù. Câu 2: (0,5 điểm) Góc mOn có số đo 70 , góc phụ với góc mOn có số đo bằng: A. 50 B. 20 C. 135 D. 90 Câu 3: (0,5 điểm) Lúc 3 giờ đúng kim phút và kim giờ tạo thành góc: A. 0 B. 180 C. 90 D. 45 Câu 4: (0,5 điểm) Hai góc xOt và tOy là hai góc kề bù. Biết x· Ot = 80 , góc tOy có số đo là: A. 10 B. 50 C. 80 D. 100 Câu 5: (0,5 điểm) Khi nào th? x· Oy y· Oz x· Oz ? A. Khi tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz. C. Khi tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. B. Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. D. Cả A, B, C đều đúng Câu 6: (0,5 điểm) Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi: A. x· Ot y· Ot C.x· Ot t·Oy x· Oy và x· Ot y· Ot B. x· Ot t·Oy x· Oy D. x· Ot y· Ox II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (4 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho · · xOy 30 , xOz = 60 . a) Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz không? Vì sao? b) So sánh góc yOz và góc xOy. c) Chứng tỏ rằng Oy là tia phân giác của góc xOz. d) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox, vẽ tia Om nằm giữa hai tia Oz và Ot sao cho t·Om = 50 . Tính số đo của góc mOz. Bài 2: (2 điểm) Cho đường tròn (O; 2cm).Gọi M là một điểm nằm ngoài đường tròn tâm O. OM cắt đường tròn (O; 2cm) ở I, biết OM = 5cm. Tính IM. Bài 3: (1 điểm) Vẽ và trình bày cách vẽ tam giác ABC biết: BC = 5cm, AC = 4cm, AB = 3cm.
  5. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS DƯƠNG HÀ ĐỀ KIỂM TRA TIẾT: 28 ĐỀ LẺ I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D B C D B C II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài Đáp án Biểu điểm Vẽ hình đúng 0,5đ z m y t O x a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có: 1đ x· Oy x· Oz (vì 30 < 60 ) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz b) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz (câu a) nên: x· Oy y· Oz x· Oz 0,5đ 30 y· Oz 60 y· Oz 60 30 30 1 0,5đ (4 điểm) Vậy y· Oz x· Oy (= 30 ) c) Ta có: Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz (câu a) (1) 0,5đ y· Oz x· Oy (câu b) (2) 0,5đ Từ (1), (2) Oy là tia phân giác của góc xOz d) Ta có: Ot và Ox là 2 tia đối nhau (đề bài) x· Oz và z· Ot là hai góc kề bù x· Oz z· Ot 180 60 z· Ot 180 z· Ot 180 60 120 0,25đ V? tia Om nằm giữa hai tia Oz và Ot (đề bài) nên: t·Om m· Oz z· Ot 50 m· Oz 120 m· Oz 120 50 70 0,25đ 2 * Vẽ hình đúng 0,5đ (2 điểm) Ta có: OI là bán kính của (O; 2cm) OI = 2cm 0,75đ Vì I nằm giữa O và M nên:
  6. OI + IM = OM 2 + IM = 5 IM = 5 – 2 = 3cm 0,75đ * Vẽ hình đúng 0,5đ * Cách vẽ: 0,5đ - Vẽ đoạn thẳng BC = 5cm Câu 3 - Vẽ cung tròn (C; 4cm ) (1 điểm) - Vẽ cung tròn (B; 3cm ) - Lấy một giao điểm A của hai cung tròn trên . - Vẽ đoạn thẳng AC, AB ta được tam giác ABC cần vẽ.