Đề kiểm tra môn Hình học 8 - Tiết 25 (theo PPCT) - Trường THCS Kiêu Kỵ

doc 4 trang thienle22 4060
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Hình học 8 - Tiết 25 (theo PPCT) - Trường THCS Kiêu Kỵ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_hinh_hoc_8_tiet_25_theo_ppct_truong_thcs_kie.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Hình học 8 - Tiết 25 (theo PPCT) - Trường THCS Kiêu Kỵ

  1. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÌNH HỌC 8 TRƯỜNG THCS KIÊU KỴ TIẾT : 25 (theo PPCT) Thời gian: 45 phút Đề 1 I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Bài 1 (2 điểm): Chọn các phương án đúng trong các câu sau: Câu 1: Tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng: A. 900 B. 1800 C. 2700 D. 3600 Câu 2: Tứ giác có hai cạnh đối song là hình: A. Hình bình hành B. Hình thoi C. Hình vuông D. Hình thang Câu 3: Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình có trục đối xứng? A. Hình thang B. Hình thoi C. Hình vuông D. Hình bình hành Câu 4: Độ dài hai đáy của một hình thang lần lượt là 3cm và 7cm thì độ dài đường trung bình của hình thang đó bằng: A. 10 cm B. 5cm C. 4cm D. 2cm Câu 5: Hình chữ nhật là: A. Tứ giác có 4 góc bằng nhau B. Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau C. Hình thang cân có 1 góc vuông D. Hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc. Câu 6: Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là: A. Hình thoi B. Hình chữ nhật C. Hình vuông D. đáp án khác Bài 2 (1 điểm): Các khẳng định sau đúng hay sai ? 1. Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường. 2. Tam giác đều là hình có tâm đối xứng. 3. Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật. 4. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình thoi. II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1 (2 điểm). Cho tam giác ABC có AC = 4cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và BC. a) Chứng minh rằng MN song song với AC. Tính MN; b) Tứ giác MNCA là hình gì? Vì sao? Bài 2 (5 điểm). Cho tam giác ABC vuông ở A có BC = 6cm, Bµ 60o . M là trung điểm của cạnh BC. Qua M kẻ các đường thẳng song song với AB và AC, chúng cắt các cạnh AB và AC lần lượt ở E và F. a) Chứng minh: Tứ giác AEMF là hình chữ nhật. b) Chứng minh rằng: E là trung điểm của AB, F là trung điểm của AC. c) Gọi H là điểm đối xứng với M qua E, K là điểm đối xứng với M qua F. Tứ giác AMBH là hình gì? Tính chu vi tứ giác AMBH. d) Chứng minh rằng A là trung điểm của HK. HẾT
  2. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÌNH HỌC 8 TRƯỜNG THCS KIÊU KỴ TIẾT : 25 (theo PPCT) Thời gian: 45 phút Đề 2 I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Bài 1 (2 điểm): Chọn các phương án đúng trong các câu sau: Câu 1: Tứ giác có bốn góc bằng nhau, thì số đo mỗi góc là: A. 900 ; B. 3600 ; C. 1800 ; D. 600 Câu 2: Hình thang là tứ giác có: A. Hai cạnh đối bằng nhau B. Hai đường chéo vuông góc với nhau. C. Hai cạnh đối song song D. Hai đường chéo bằng nhau Câu 3: Trong hình chữ nhật có: A. Hai đường chéo song song B. Hai đường chéo bằng nhau C. Mỗi góc bằng 90 0 D. Hai đường chéo vuông góc. BC Câu 4: ABC có AM là đường trung tuyến và AM , thì ABC là : 2 A. Tam giác cân B. Tam giác nhọn C. Tam giác vuông D. Tam giác tù Câu 5: Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình có tâm đối xứng? A. Hình thang B. Hình bình hành C. Hình thang cân D. Hình chữ nhật Câu 6: Tứ giác nào sau đây vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi ? A. Hình vuông B. Hình bình hành C. Hình thang D. Hình tam giác Bài 2 (1 điểm): Các khẳng định sau đúng hay sai ? 1. Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. 2. Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. 3. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. 4. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1 (2 điểm). Cho tam giác DEF có ED = 6cm. Gọi A, B lần lượt là trung điểm của EF và DF. a) Chứng minh rằng AB song song với ED. Tính AB ; b) Tứ giác ABDE là hình gì ? Vì sao? Bài 2 (5 điểm). Cho tam giác MNP vuông ở M có NP = cm, Nµ 60o . I là trung điểm của cạnh NP. Qua I kẻ các đường thẳng song song với MP và MN, chúng cắt các cạnh MN và MP lần lượt ở A và B. a) Chứng minh: Tứ giác MAIB là hình chữ nhật. b) Chứng minh rằng: A là trung điểm của MN, B là trung điểm của MP. c) Gọi H là điểm đối xứng với I qua A, K là điểm đối xứng với I qua B. Tứ giác MIPK là hình gì? Tính chu vi tứ giác MIPK. d) Chứng minh rằng M là trung điểm của HK. HẾT
  3. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN GIA LÂM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS KIÊU KỴ ĐỀ KIỂM TRA TIẾT : 25 (theo PPCT) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) Mỗi đáp án chọn đúng được 0,25: Bài Bài 1 Bài 2 Câu 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 Đáp án Đề 1 D D B,C B A,C D Đ S Đ S Đáp án Đề 2 A C B,C C B,D A Đ Đ S S II. PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 điểm) Đề 1 Đề 2 Biểu Bài 1: (3đ) điểm B E M N A 6cm 4cm A C D B F 0,5 Vẽ hình và ghi gt/kl đúng Vẽ hình và ghi gt/kl đúng a) ABC có : a) DEF có : M là trung điểm của AB A là trung điểm của EF N là trung điểm của BC B là trung điểm của DF MN là đường trung bình AB là đường trung bình 0,5 AC 4 DE 6 MN // AC và MN 2(cm) AB // DE và AB 3(cm) 2 2 2 2 0,5 b) MN // AC (cmt) b) AB // DE (cmt) suy ra MNCA là hình thang. suy ra ABDE là hình thang. 0,5 Bài 2: (5đ) A K M K H H E F A B C P B M N I - Vẽ hình, ghi GT – KL đúng - Vẽ hình, ghi GT – KL đúng 0,5đ a) MF // AB (gt)=> MF // AE (vì E AB) a) IA // MP (gt)=> IA // BM (vì B MP) ME // AC (gt)=> ME // AF (vì F AC) IB // MN (gt)=> IB // AM (vì A MN) Suy ra AFME là hình bình hành (dhnb) Suy ra MAIB là hình bình hành (dhnb) 0,75đ Có góc A vuông nên ÀFME là hình chữ Có góc M vuông nên MAIB là hình chữ 0,5đ nhật (dhnb) nhật (dhnb) b) chứng tỏ được E là trung điểm của AB b) chứng tỏ được A là trung điểm của M 0,5đ chứng tỏ được F là trung điểm của AC chứng tỏ được B là trung điểm của MP 0,5đ c) Chứng tỏ được AMBH là hình thoi. c) Chứng tỏ được MIPK là hình thoi. 0,75đ tính được chu vi bằng 12cm tính được chu vi bằng 12cm 0,75đ d) Chứng tỏ được AMCK là hình thoi, d) Chứng tỏ được MHNI là hình thoi, 0,25đ tính được H· AM M· AK 180o , tính được H· MI I·MK 180o , suy ra H, M, suy ra H, A, K thẳng hàng. K thẳng hàng. 0.5đ