Đề kiểm tra kỳ nghỉ corona năm 2020 môn Vật lý 12
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra kỳ nghỉ corona năm 2020 môn Vật lý 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_ky_nghi_corona_nam_2020_mon_vat_ly_12.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra kỳ nghỉ corona năm 2020 môn Vật lý 12
- TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP ĐỀ KIỂM TRA KỲ NGHỈ CORONA NĂM 2020 TỔ VẬT LÍ Môn: Vật Lý 12 Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: . . . Câu 1: Nếu tốc độ quay của roto tăng thêm l vòng/s thì tần số của dòng điện do máy phát điện xoay chiều 1 pha phát ra tăng từ 60 Hz đến 70 Hz và suất điện động hiệu dụng do máy phát ra thay đổi 40 V so với ban đầu. Hỏi nếu tiếp tục tăng tốc độ của roto thêm 2 vòng/s nữa thì suất điện động hiệu dụng do máy phát ra là bao nhiêu? A. 360 V. B. 400 V.C. 320V.D. 280 V. Câu 2: Một chiếc bể hình hộp chữ nhật, có đáy phẳng nằm ngang chứa đầy nước (chiết suất bằng 4 , hai thành bể cách nhau 30 cm. Một người nhìn vào điểm chính giữa của mặt nước theo 3 phương hợp với đường thăng đứng một góc 45o và nằm trong mặt phẳng vuông góc với hai thành bể. Người ấy vừa vặn nhìn thấy một điểm năm trên giao tuyến của thành bể và đáy bể. Chiều sâu h của nước trong bể là: A. h ≈ 240 cm B. h ≈ 2,40 cm C. h ≈ 42 cm D. h ≈ 24 cm Câu 3: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m = 1 kg được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo, hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Vật được tích điện q = +2.10-5C, đặt trong điện trường đều, nằm ngang, có chiều cùng với chiều từ M đến O (Tại M lò xo nén 12 cm, tại O lò xo không biến dạng), có độ lớn 5.104 V/m. Ban đầu giữ vật ở M rồi buông nhẹ để con lắc dao động. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ tức thời vật đạt được tại thời điểm vecto gia tốc đổi chiều lần thứ 4 là: A. 60 cm/s. B. 80 cm/s. C. 100 cm/s.D. 40 cm/s. Câu 4: Trong thí nghiệm khe I-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu đồng thời vào hai khe hai bức xạ có sóng λ1 và 2 0,751 . Trên màn thu được hệ thống vân giao thoa, tại điểm M trên màn là vân sáng bậc 6 của bức xạ λ1, và điểm N trên màn là vân sáng bậc 8 của bức xạ λ2. Biết M, N năm về hai phía so với vân sáng trung tâm. Trong khoảng M, N quan sát được nhiêu vạch sáng? A. 21. B. 25.C. 22.D. 24. Câu 5: Chọn phát biều sai khi nói vê sóng cơ học. A. Sóng dọc truyền được cả trong các môi trường rắn, lỏng, khí. B. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động, C. Tốc độ truyền sóng tăng dần khi lần lượt đi qua các môi trường khí, lỏng, rắn. D. Sóng ngang truyền được cả trong các môi trường rắn, lỏng, khí. Câu 6: Trong mạch điện kín gồm có nguồn điện có suất điện động E , điện trở trong r và mạch ngoài điện trở R. Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây? A. U = Ir. B. U = E+Ir. C. U = E - Ir. D. U = I (R N + r). Câu 7: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh, không có bộ phận nào sau đây? A. micrô B. mạch biến điệu C. mạch khuếch đạiD. mạch tách sóng
- Câu 8: Đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, đoạn mạch X và tụ điện (hình vẽ). Khi đặt vào hai đầu A, B điện áp uAB UO cos t (V); 2 Uo, ω và không đổi thì: LC 1,U AN 30 2V và U MB 60 2V , đồng thời UMB trễ pha so với UAN . Nếu cảm kháng của cuộn dây là 15W thì công suất của đoạn mạch A, B có giá trị gần đúng nhất là A. 79 W B. 104 W C. 60 W D. 112W Câu 9: Một sóng cơ truyền trên phương Ox theo phương trình u = 2cos(10t — 4x)mm, trong đó u là li độ tại thời điểm t của phân tử M có vị trí cân bằng cách gốc O một đoạn x (x tính bằng mét; t tính bằng giây). Tốc độ truyên sóng là: A. 4 m⁄s. B. 2,5 m/s.C. 2 m/s.D. 2,5 mm/s. Câu 10: Đặt điện áp u UO cos 100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện 12 trở, cuộn cảm và tụ điện có cường độ dòng điện qua mạch là i 2I cos(100 t ) (A). Hệ số O 12 công suất của đoạn mạch bằng : A. 1,00 B. 0,87 C. 0,50 D. 0,71 Câu 11: Một khung dây dẫn MNPQ đặt trong từ trường đều có phương chiều như hình vẽ, khung dây sẽ có trạng thái thế nào nếu đột nhiên người ta làm cho cảm ứng từ tăng B lên? A. Vẫn đứng yên không chuyên động B. Chuyên động sang bên trái. C. Chuyển động sang bên phải. D. Quay xung quanh trục đi qua điểm treo. Câu 12: Đặt điện áp u UO cos t vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Ban đầu trong mạch có tính cảm kháng. Biện pháp nào sau đây có thể làm xảy ra cộng hưởng điện trong đoạn mạch? A. giảm R B. giảm C C. tăng C D. tăng L Câu 13: Trong mạch dao động điện từ lí tưởng có dao động điện từ điều hoà với tần số góc là 5.106 rad / s . Khi điện tích tức thời trên một bản tụ điện là q 3.10 8 C thì dòng điên tức thờ trong mạch là i=0,05 A. Điện tích lớn nhất của tụ điện có giá trị bằng A. 3,2.10-8 C B. 3,0.10 -8 C.C. 2,0.10 -8 C D. 1,8.10-8 C
- Câu 14: Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại t =0 điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Biết rằng trong một chu kì, khoảng thời gian để điện áp trên tụ không lớn hơn giá trị hiệu dụng là 6.10-3 s. Thời điểm mà độ lớn điện tích trên bản tụ này có giá trị bằng nửa giá trị cực đại lần thứ 2019 là A. 6,056 s B. 3,028s C. 3,029s D. 6,064s Câu 15: Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM và đoạn MB mắc nôi tiếp, đoạn AM gồm cuộn dây có điện trở thuần, đoạn MB chứa điện trở thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều uAB UO cos t+ thì đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hai đầu đoạn AM và MB vào thời gian như hình vẽ. Lúc điện áp tức thời uAM 75 3 V và đang u giảm thì tỷ số AB gần nhất với giá trị nào sau đây ? uO A. 0,65. B. - 0,48. C. - 0,36. D. 0,32. Câu 16: Một vật dao động điều hòa với gia tốc a được biểu diễn trên hình vẽ. Lấy π2 =10. Phương trình dao động của vật là A. x = 2,5cos (πt + ) cm B. x = 2,5 cos(2 πt ) cm 2 C. x= 2,5 cos(2πt + π) cm D. x = 2,5 cos(πt+ ) cm 3 Câu 17: Cho hai dao động điều hòa cùng phương và cùng tần số, hai dao động này ngược pha nhau khi độ lệch pha của hai dao động bằng A. 2n 1 với n= 0, ± 1, ±2 B. (2n + l)π với n= 0, ±1, ± 2 2 C. 2n 1 với n= 0, ± 1, ±2 D. 2nπ với n=0, ±1, ±2 4 Câu 18: Nhận định nào sau đây về dao động cưỡng bức là đúng? A. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức. B. Dao động cưỡng bức khi cộng hưởng có điểm gống với dao động duy trì ở chỗ cả hai đều có tần số bằng tần số riêng của hệ dao động. C. Dao động cưỡng bức luôn có tần số khác với tần số dao động riêng của hệ. D. Khi đạt trạng thái cộng hưởng thì dao động cưỡng bức có biên độ không phụ thuộc sức cản của môi trường. Câu 19: Một chất điểm dao động với phương trình: x 6cos 2 t (cm). Thời gian để chất điểm đi được quãng đường 3 cm, kể từ vị trí có li độ 3 cm và đang chuyển động theo chiều dương là 1 1 5 A. B.s C. D. 8s s s 6 12 12 Câu 20: Con lắc đơn dao động điêu hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 . Khối lượng vật nhỏ của con lắc là 50 g, lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại là 0,05 N. Lấy π2=10. Lực căng dây khi vật nhỏ đi qua vị trí mà thế năng bằng một nửa động năng có cường độ là A. 0,4950N. B. 0,5050N.C. 0,5025N. D. 0,4975N.
- Câu 21: Máy biến áp là thiết bị A. có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều. B. biến đổi tần số của đòng điện xoay chiều. C. tăng công suất của dòng điện xoay chiều. D. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện 1 chiều. Câu 22: Trên một sợi dây đàn hồi có hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định có phương trình x sóng dừng u 4sin cos(20 t ) cm, x (cm); t(s); x là khoảng cách từ một điểm trên dây đến 12 2 đầu dây. Gọi N là vị trí của nút sóng, P và Q là hai phần tử trên dây và ở hai bên N có vị trí cân bằng cách N lần lượt là 3cm và 4cm. Tại thời điểm t, phần tử P có li độ 2 cm và đang hướng về vị trí cân bằng. Sau thời điểm đó Một khoảng thời gian ngắn nhất Dt thì phần tử Q có li độ 2 3 1 1 1 1 cm, giá trị của Δt là: A. s B. s C. s D. s 30 20 15 60 Câu 23: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc ω.Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 100 g. Tại thời điểm t = 0, vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm t= 0,95 s, vận tốc v và li độ x của vật nhỏ thỏa mãn v x lần thứ 5. Lấy 2 10 . Độ cứng của lò xo là: A. 37N/m B. 20 N/m C. 85 N/m D. 25 N/m Câu 24: Cần thay đổi khoảng cách giữa hai điện tích điểm như thế nào để khi tăng độ lớn mỗi điện tích lên gấp 4 thì lực tương tác giữa chúng không thay đổi? A. Giảm 16 lần. B. Giảm 4 lần. C. Tăng 4 lần.D. Tăng 16 lần. Câu 25: Tại mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A và B cách nhau 24cm, dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = 4cos (40πt) cm (t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại và ngược pha với hai nguồn trên đoạn thăng AB là A. 8 B. 6C. 13D. 11 Câu 26: Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số có một núm xoay để đo điện áp dòng điện xoay chiều, ta đặt núm xoay ở vị trí A. ACA B. DCAC. ACVD. DCV Câu 27: Một nguồn âm xem như một nguồn điểm, phát âm trong môi trường đăng hướng và -12 2 không hấp thụ âm. Biết cường độ âm chuẩn là Io =10 W/m . Tại một điểm A ta đo được mức cường độ âm là L = 70 dB. Cường độ âm tại A là A. 10-7 W/m2 B. 10 7 W/m2 C. 10-5 W/m2 D. 70 W/m2