Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lí 12 - Trường THPT Hà Huy Tập

doc 6 trang thienle22 3900
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lí 12 - Trường THPT Hà Huy Tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_vat_li_12_truong_thpt_ha_huy_ta.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lí 12 - Trường THPT Hà Huy Tập

  1. TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN MÔN: VẬT LÍ 12 A. CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CẦN NẮM: 1. DAO ĐỘNG CƠ HỌC - Các định nghĩa về dao động cơ - Phương trình dao động điều hòa - Các đại lượng trong dao động cơ - Năng lượng trong dao động cơ : - Con lắc lò xo - Con lắc đơn - Dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, cộng hưởng - Tổng hợp dao động 2. SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM - Các khái niệm về sóng - Các đại lượng đặc trưng của sóng - Các khái niệm về giao thoa sóng - Các khái niệm về sóng dừng - Các khái niệm về sóng âm 3. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU - Khái niệm dòng điện xoay chiều - Các loại mạch điện xoay chiều - Công suất của mạch điện xoay chiều - Biến áp và sự truyền tải điện năng - Máy phát điện xoay chiều một pha, ba pha. B. BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1. Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 0,4kg, độ cứng k = 40N/m. Kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn bằng 8cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. a) Viết phương trình dao động của vật. Chọn gốc tọa độ tại VTCB, gốc thời gian lúc thả vật. b) Tìm giá trị cực đại của vận tốc vật nặng. c) Tính năng lượng của dao động. 1
  2. Câu 2. Hai nguồn sóng cơ S1 và S2 cách nhau 20cm dao động theo phương trình u1 u2 2cos 40 t(mm) lan truyền trên mặt nước với tốc độ 1,2m/s. a) Xác định bước sóng. b) Trên đoạn thẳng nối hai nguồn có bao nhiêu điểm không dao động? Câu 3. Một lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k 20N / mnằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại được gắn với chất điểm m1 0,1kg .Chất điểm m 1 được gắn với chất điểm thứ hai m2 0,1kg. Các chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O ở vị trí cân bằng của hai vật) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m 1, m2. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 4cm rồi buông nhẹ để hệ dao động điều hòa. Gốc thời gian được chọn khi buông vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 0,2N. a) Xác đinh biên độ và tần số góc của dao động. b) Xác định thời điểm mà mbị2 tách khỏi .m1 Câu 4. Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là u A = uB = acos(20 .t) (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. a) Tính số cực đại, cực tiểu trên AB. b) Khoảng cách AM bằng bao nhiêu? Câu 5. Cho đoạn mạch AB gồm R, L, C mắc nối tiếp như hình vẽ 1. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u AB 220 2 cos100 t(V ) , 2 10 3 R 50 3 L H, C F. , L N C 5 A R M B a) Tính tổng trở của đoạn mạch. Hình 1 b) Viết biểu thức cường độ dòng điện, biểu thức của các điện áp uAN và uMB. b) Điều chỉnh C để công suất trên cả đoạn mạch đạt cực đại. Tìm C và giá trị cực đại của công suất. Câu 6. Một điện áp có biểu thức u 310cos120 t(V ) . Thời điểm gần nhất kể từ khi t = 0, điện áp có giá trị tức thời bằng 155V là bao nhiêu? Câu 7. Một điện áp u 220cos 120 t (V ) (t tính bằng s) đặt vào hai đầu một tụ điện có điện 2 dung 10F. Cường độ dòng điện qua tụ vào thời điểm t = 0,1s bằng bao nhiêu? 0,1 Câu 8. Một cuộn dây có độ tự cảm là H khi mắc vào một điện áp không đổi là 4V thì dòng 4 điện chạy qua là 1A. Khi mắc cuộn dây này vào một điện áp có biểu thức u 10cos120 t(V )thì biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn dây là? 2
  3. 3 10 4 Câu 9. Cho đoạn mạch như hình vẽ R 40 ; L H; C F;biết điện áp giữa hai điểm DB 5 là U DB 80cos(100 t )(V ) . Viết biểu thức i trên L C 3 A R D B đoạn mạch và uAB? Hình 2 1 Câu 10. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp: R = 50 , cuộn dây thuần cảm có L = H, 2.10 4 tụ điện có C = . Điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch uAB= 200cos 100 t (V) 6 a) Tính tổng trở Z và cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch ? b) Tính công suất tiêu thụ đoạn mạch ? c) Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch? d) Thay L bằng L’. Tìm L’ để công suất tiêu thụ toàn mạch lớn nhất. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Trong ®o¹n m¹ch R,L,C nèi tiÕp cã R=100( ), cuén d©y thuÇn c¶m cã ®é tù c¶m L=2/ (H), C=10-4/ (F) hiÖu ®iÖn thÕ xoay chiÒu gi÷a hai ®Çu tô C cã biÓu thøc uc=2002 sin(100 t - /4) V  HiÖu ®iÖn thÕ xoay chiÒu gi÷a hai ®Çu ®o¹n m¹ch cã biÓu thøc A. u= 2002 sin(100 t - /4) V B. u= 200 sin(100 t + /4) V C. u= 400 sin(100 t + /2) V D. u= 400 sin(100 t ) V 2. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha. B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. 3. Mét con l¾c lß xo gåm qu¶ cÇu cã m = 100g, treo vµo lß xo cã k = 20 N/m kÐo qu¶ cÇu th¼ng ®øng xuèng d­íi vÞ trÝ c©n b»ng mét ®o¹n 23 cm råi cung cÊp vËn tèc cã ®é lín 0,22 m/s h­íng vÒ vÞ trÝ c©n b»ng. Chän t = 0 lóc cung cÊp vËn tèc cho qu¶ cÇu, ox h­íng xuèng, gèc täa ®é O t¹i vÞ trÝ c©n b»ng. g = 10m/s2. Ph­¬ng tr×nh dao ®éng cña qu¶ cÇu cã d¹ng: A. x = 4sin(102 t + /4) cm B. x = 4sin(102 t + 2 /3) cm C. x = 4sin(102 t + 5 /6) cm D. x = 4sin(102 t + /3) cm 4. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 4,5cm và 6,0 cm và cùng pha nhau. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng A. 1,5cm B. 7,5cm. C. 5,0cm. D. 10,5cm. 3
  4. 5. Trong giờ thực hành, một học sinh mắc đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 40 , tụ điện có điện dung C thay đổi được và cuộn dây có độ tự cảm L nối tiếp nhau theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số 50 Hz. Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C m thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng 75 V. Điện trở thuần của cuộn dây là A. 24 . B. 26 . C. 30 . 40 . 6. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là π/3 và -π/6. Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng A. - π/2 B.π/4 C. π/6 D. π/12. 7. Máy biến áp là thiết bị A.biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. B.biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều. C. có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều. D. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều. 8.Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA uB 2cos50 t (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5m/s. Trên đoạn thẳng AB, số điểm có biên độ dao động cực đại và số điểm đứng yên lần lượt là A.9 và 8 B.7 và 8 C.7 và 6 D.9 và 10 9. Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nó bằng A. Một nửa bước sóng. B.hai bước sóng. C. Một phần tư bước sóng D.một bước sóng. 10. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 6 cặp cực (6 cực nam và 6 cực bắc). Rôto quay với tốc độ 500 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng A. 3000 Hz. B.50 Hz. C.5 Hz. D.30 Hz. 11. Chọn phát biểu đúng. A. Dòng điện xoay chiều ba pha được tạo ra từ ba máy phát điện xoay chiều một pha riêng lẻ. B. Dòng điện do máy phát điện xoay chiều tạo ra luôn có tần số góc bằng số vòng quay của rôto trong một giây. C. Suất điện động hiệu dụng của máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với tốc độ quay của rôto. D. Chỉ có dòng điện xoay ba pha mới tạo ra từ trường quay. 12. Đơn vị đo mức cường độ âm là: A. Oát trên mét (W/m). B. Ben (B). C. Niutơn trên mét vuông (N/m2 ). D. Oát trên mét vuông (W/m2 ). 13. Một chất điểm dao động theo phương trình x = 6cos10πt (x:cm, t: s). Chu kỳ dao động của chất điểm là: A. 0, 2 s B. 0,4 s C. 1 s D. 5s 4
  5. 14. Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 200 V. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 400 V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là A. 2500. B.500. C.2000. D. 2200. 15. Âm sắc là: A. Màu sắc của âm thanh B. Tính chất của âm giúp ta nhận biết được các nguồn âm C. Tính chất vật lý của âm phụ thuộc tần số D. phụ thuộc biên độ âm . 16. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 2 lần thì chu kỳ dao động của vật sẽ: A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. giảm 2 lần. D. không đổi. 17. Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thứ u 110 2 cos100 t(v) Hiệu điện thế hiệu dụng của đoạn mạch là: A. 110V B. 110V 2 C. 220V D. 220 V2 18. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0cos2 ft, có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là 2 2 1 1 A. . B. . C. . D. . LC LC LC 2 LC 19. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc  chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là 2 2 2 1 2 1 2 2 2 2 A.R . B. R . C.R C . D. R C . C C 20. Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với tần số là: m k 1 m 1 k 2π B. 2π C. D. k m 2 k 2 m 21. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40  và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. 6 40 3 Dung kháng của tụ điện bằng A. 40 3  B. C. 40 3 D. 20 3  22. Đặt điện áp u 200 2cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần là 100 V. Hệ số công suất của mạch là: 5
  6. 3 1 3 A. B. 1 C. D. 2 2 3 23. Đặt điện áp u = 200cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp với 1 một cuộn cảm thuần có độ tự cảm H. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại, khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng 2 A. 1 A. B. 2 A. C. 2 A. D. A. 2 24.Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là  , mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ 1 1 năng của con lắc là A. mg 2 . B. mg 2 C. mg 2 . D. 2 0 0 4 0 2 2mg 0 . 25.Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài  đang dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hòa của nó là 2,2 s. Chiều dài  bằng A. 2 m. B. 1 m. C. 2,5 m. D. 1,5 m. 26. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế u 220 2 cos t (V) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là 2 i 2cos t (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là 4 A. 440W. B.220 2 W. C.440 2 W. D.220W. 27. Để đo công suất tiêu thụ trung bình trên đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, ta cần dùng dụng cụ đo là A. chỉ Ampe kế B. chỉ Vôn kế C. Ampe kế và Vôn kế D. Áp kế 28. Một chất điểm dao động theo phương trình x = 6cos10πt (x:cm, t: s). Chu kỳ dao động của chất điểm là: B. 0, 2 s B. 0,4 s C. 1 s D. 5s 6