Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

pptx 24 trang nhungbui22 13/08/2022 1880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_9_bai_12_nhat_ban_giua_the_ki_xix_de_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

  1. Núi Phú Sỹ
  2. Cảnh vật mùa xuân
  3. Hoa anh đào
  4. Đèn lồng ngày xuân
  5. Trang phục ki-mô-nô
  6. Thiên hoàng Minh trị
  7. TƯỚNG QUÂN SÔ GUN CẢNH TRƯỚC PHỦ TƯỚNG QUÂN
  8. Là một quốc gia đảo nằm theo sườn phía đông lục địa châu Á. Mĩ danh “xứ sở hoa anh đào”, “đất nước mặt trời mọc”.
  9. Quốc gia này gồm 4 đảo đảo hình vòng cung, có diện tích tổng cộng là 374.843 km vuông.
  10. Trước nguy cơ xâm lược của các nước tư bản phương Tây và đòi Nhật “mở cửa”. Nhật đang đứng trước thách thức là? Một là: Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến để bị xâm chiếm. Hai là: Mở cửa canh tân đất nước.
  11. Tiết 18: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX-ĐẦU XX I. Cuộc Duy Tân Minh Trị a. Hoàn cảnh - Các nước đế quốc can thiệp vào Nhật Bản, - 1-1868, Thiên Hoàng Minh Trị lên ngôi thực hiện cải cách toàn diện b. Nội dung
  12. Lĩnh vực Nội dung cải cách Thống nhất tiền tệ, xóa bỏ độc quyền ruộng Kinh tế đất của phong kiếnTăng cường phát triển CNTB ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng Chính trị - Xác lập quyền thống trị của tầng lớp quý Xã hội tộc tư sản, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến Tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, Quân sự chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh. Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú Giáo dục trọng khoa học kĩ thuật, cử học sinh đi du học phương Tây.
  13. Thiên Hoàng Minh Trị (1852-1912)
  14. Tiết 18: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX-ĐẦU XX I. Cuộc Duy Tân Minh a. Hoàn cảnh Trị - Các nước đế quốc can thiệp vào Nhật Bản, - 1-1868: Thiên Hoàng Minh Trị lên ngôi thực hiện cải cách toàn diện b. Nội dung - Kinh tế - Chính trị-xã hội - Quân sự - Giáo dục c. Kết quả - ý nghĩa Nhật Bản trở thành nước tư bản công nghiệp phát triển nhất châu Á. Thoát khỏi sự xâm lược
  15. 1. Kinh tế: Sau cuộc chiến tranh Trung- Nhật ( 1894-1895), nhờ số tiền bồi thường và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc, kinh tế Nhật Bản ngày càng phát triển mạnh mẽ. Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế công nghiệp đã kéo theo sự tập trung trong sản xuất, thương nghiệp, ngân hàng. Nhiều công ty độc quyền xuất hiện như Mit xưi, Mit xu bi si giữ vai trò to lớn, nắm giữ, chi phối đời sống kinh tế, chính trị nước Nhật.
  16. 2. ChÝnh trÞ - Bước sang thế kỉ XX, giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh thi hµnh chÝnh s¸ch ®èi néi, ®èi ngo¹i bµnh trưíng và x©m luîc thuộc địa - Là nước quân chủ lập hiến, giới cầm quyền Nhật đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động. + Đối néi: Hạn chế các quyền tự do dân chủ, đàn áp nhân dân. + Đối ngoại: có 2 chính sách nổi bật: tìm mọi cách xóa bỏ những hiệp ước bình đẳng mà Nhật đã kí với nước ngoài và tiến hành xâm lược các nước láng giềng.
  17. LƯỢC ĐỒ ĐẾ QUỐC NHẬT CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX NĂM 1872-1875: CHIẾM LƯU CẦU NĂM 1895: CHIẾM ĐÀI LOAN NĂM 1905: CHIẾM PHÍA NAM ĐẢO XA-KHA-LIN VÀ LIÊU ĐÔNG, LỮ THUẬN NĂM 1910: CHIẾM BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊN NĂM 1914: CHIẾM SƠN ĐÔNG
  18. 3. Kết quả - Trên con đường chuyển sang giai đọan đế quốc chủ nghĩa , Nhật xâm lược thuộc địa mạnh mẽ , đến năm 1914 thuộc địa đã mở rộng rất nhiều ,từ dó gọi chủ nghĩa đế quốc Nhật là “chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt”.