Đề kiểm tra học kì II Toán 7 - Tiết 68, 69 theo PPCT - Trường THCS Dương Hà
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II Toán 7 - Tiết 68, 69 theo PPCT - Trường THCS Dương Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_ii_toan_7_tiet_68_69_theo_ppct_truong_thc.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II Toán 7 - Tiết 68, 69 theo PPCT - Trường THCS Dương Hà
- PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – TOÁN 7 TRƯỜNG THCS DƯƠNG QUANG TIẾT: 68, 69 THEO PPCT ĐỀ LẺ Thời gian làm bài 90 phút I.PHẦN tr¾c nghiÖm (3 ®iÓm) Bài 1: Viết lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: (1,5 điểm) 1. Trọng tâm tam giác là điểm chung của 3 đường: A. Cao B. Trung tuyến C. Trung trực D. Phân giác 2. Điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của tam giác là điểm chung của 3 đường: A. Cao B. Trung tuyến C. Trung trực D. Phân giác 3. Tam giác cân có hai cạnh lần lượt là 4cm và 8cm thì chu vi là: A. 12 cm B. 16 cm C. 20 cm D. Đáp án khác 4. Hai đường xiên AB và AC kẻ từ điểm A xuống đường thẳng BC có hình chiếu lần lượt là HB và HC. Nếu AB HB B. HC < HB C. HC = HB D. Đáp án khác 5. Hệ số cao nhất của đa thức x2 – 8x + 10 là: A. 1 B. 8 C. 10 D. Đáp án khác 6. Nghiệm của đa thức x - 5 là: A. -5 B. 5 C. Cả A và B đúng D. Đáp án khác Bài 2: Mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai: (1,5 điểm) 1. Hai đơn thức đồng dạng thì có bậc bằng nhau. 2. Đơn thức (-2x4y2).(xyz) có bậc bằng 6. 3. Giá trị của đa thức x2y3 tại x = 1 và y = -1 là 1. 4. Trong tam giác cân đường trung tuyến ứng với cạnh đáy đồng thời là đường cao, đường trung trực và đường phân giác. 5. Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm đến một đường thẳng, đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì nhỏ hơn. 6 Điểm cách đều hai đầu đoạn thẳng thì nằm trên trung trực của đoạn thẳng ấy. Ii.PHẦN Tù luËn ( 7 điểm) Bài 1: (1 điểm) Thu gọn các đơn thức sau, rồi tìm bậc của chúng: 4 a) 4x2y2z.(3xy3z) ; b) (-6x2yz).(- x2yz3) 3 Bài 2: (2 điểm) Cho hai đa thức: A(x) = 4x2 – 3x + 10 B(x) = 4x2 +7x – 5 a) Tính A(x) + B(x), A(x) - B(x) b) Tính A(-1), A(3) c) Tìm giá trị của x để A(x) = B(x) Bài 3: (3,5 điểm): Hình học Cho tam giác ABC vuông tại B, cạnh AB < BC. Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại E. Kẻ ED vuông góc với AC tại D. Tia DE cắt tia AB tại F. Gọi G là trung điểm của FC. Chứng minh: a) Tam giác ABE bằng tam giác ADE. b) AE là trung trực của BD. c) BE < EC d) Ba điểm A, E, G thẳng hàng. Bài 4: (0,5 điểm) Cho đoạn thẳng AB. Gọi d là đường trung trực của AB. Trên đường thẳng d lấy điểm M bất kì. Trong mặt phẳng lấy đểm C sao cho BC < CA. a. So sánh MB + MC với CA. b. Tìm vị trí của M trên d sao cho MB + MC nhỏ nhất.
- PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – TOÁN 7 TRƯỜNG THCS DƯƠNG QUANG TIẾT: 68,69 THEO PPCT ĐỀ CHẴN Thời gian làm bài 90 phút I.PHẦN tr¾c nghiÖm (3 ®iÓm) Bài 1: Viết lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: (1,5 điểm) 1. Trực tâm tam giác là điểm chung của 3 đường: A. Cao B. Trung tuyến C. Trung trực D. Phân giác 2. Điểm nằm trong tam giác và cách đều ba đỉnh của tam giác là điểm chung của 3 đường: A. Cao B. Trung tuyến C. Trung trực D. Phân giác 3. Tam giác cân có hai cạnh lần lượt là 5cm và 11cm thì chu vi là: A. 21 cm B. 16 cm C. 27 cm D. Đáp án khác 4. Hai đường xiên AB và AC kẻ từ điểm A xuống đường thẳng BC có hình chiếu lần lượt là HB và HC. Nếu HB AB C. AC = AB D. Đáp án khác 5. Hệ số tự do của đa thức x2 – 8x + 10 là: A. 1 B. 8 C. -8 D. 10 6. Nghiệm của đa thức x + 5 là: A. -5 B. 5 C. Cả A và B D. Đáp án khác đúng Bài 2: Mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai: (1,5 điểm) 1. Hai đơn thức có bậc bằng nhau thì đồng dạng. 2. Đơn thức (-2x4y2).(xyz) có bậc bằng 9. 3. Giá trị của đa thức x2y3 tại x = 1 và y = -1 là 1. 4. Tam giác có một đường trung tuyến ứng với một cạnh đồng thời là trung trực của cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác cân. 5. Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm đến một đường thẳng, đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu nhỏ hơn. 6. Điểm nằm trên trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng ấy. Ii.PHẦN Tù luËn (7 điểm) Bài 1: (1 điểm) Thu gọn các đơn thức sau, rồi tìm bậc của chúng: 4 a) 2x2y2z.(3xy3z) ; b) (-9x2yz).(- xy2z3) 3 Bài 2: (2 điểm) Cho hai đa thức: A(x) = 3x2 – 5x + 10 B(x) = 3x2 +3x – 2 a) Tính A(x) + B(x), A(x) - B(x) b) Tính A(-1), A(3) c) Tìm giá trị của x để A(x) = B(x) Bài 3: (3,5 điểm): Hình học Cho tam giác ABC vuông tại B, cạnh AB < BC. Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại E. Trên cạnh AC lấy D sao cho AD = AB. Tia DE cắt tia AB tại F. Gọi G là trung điểm của FC. Chứng minh: a) Tam giác ABE bằng tam giác ADE. b) AE là trung trực của BD. c) DE < EF d) AG vuông góc với CF Bài 4: (0,5 điểm) Cho đoạn thẳng AB. Gọi d là đường trung trực của AB. Trên đường thẳng d lấy điểm M bất kì. Trong mặt phẳng lấy đểm C sao cho BC < CA. c. So sánh MB + MC với CA. d. Tìm vị trí của M trên d sao cho MB + MC nhỏ nhất.
- PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS DƯƠNG QUANG ĐỀ KIỂM TRA TIẾT : 68, 69 (theo PPCT) I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) Bài 1: Viết lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: (1,5 điểm) Mỗi ý trả lời đúng được 0,25 điểm Đề số 1 1. B 2. D 3. C 4. A 5. A 6. B Đề số 2 1. A 2. C 3. C 4. B 5. D 6. A Bài 2: Mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai: (1,5 điểm) Mỗi ý trả lời đúng được 0,25 điểm Đề số 1 1.Đ 2. S 3. S 4.Đ 5. S 6.Đ Đề số 2 1. S 2.Đ 3. S 4.Đ 5. S 6.Đ II.TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Bài Câu Nội dung Điểm 1. Làm đúng mỗi câu 0,25 1,0 điểm Tìm bậc đúng môic câu 0,25 2. a Tính đúng tổng 0,5 2,0 Tính đúng hiệu 0,5 điểm b Tính đúng hai giá trị 0,25x2 0,5 c Lập luận được hiệu bằng 0 0,5 Tính đúng x 3. Vẽ được hình chính xác 0,5 3,5 a Chứng minh được hai tam giác bằng nhau 1,0 điểm b Chứng minh được trung trực 1,0 c Chứng minh được quan hệ so sánh 0,5 d Chứng minh được vuông góc hoặc thẳng hàng 0,5 4. Chứng minh được câu a 0,25 0,5 Chứng minh và kết luận vị trí điểm M 0,25 điểm