Đề kiểm tra học kì II tiết 34 môn Giáo dục công dân – Lớp 9 Trường THCS Văn Đức

docx 56 trang thienle22 4440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra học kì II tiết 34 môn Giáo dục công dân – Lớp 9 Trường THCS Văn Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_ii_tiet_34_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9_tr.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II tiết 34 môn Giáo dục công dân – Lớp 9 Trường THCS Văn Đức

  1. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM MA TRẬN ĐỀ KT HKII TIẾT 34 TRƯỜNG THCS VĂN ĐỨC NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN GDCD – Lớp 9 Thời gian làm bài : 45 phút Các mức độ đánh giá Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng điểm TNKQ TNKQ TNKQ TNKQ 1. Quyền và nghĩa vụ Hành vi, biểu Khả năng nắm Xử lí tình Liên hệ bản của công dân trong hôn hiện chắc,chứng huống, giải thân, giải nhân minh quyết vấn đề thích Số câu: Số câu: 3 Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 7 Số điểm: Số điểm: 0,75 Số điểm: 0,5 Số điểm: 0,25 Số điểm: 0,25 Số điểm: 1,75 Tỉ lệ % Tỉ lệ 7,5 % Tỉ lệ 5 % Tỉ lệ 2,5 % Tỉ lệ 2,5 % Tỉ lệ 17,5 % 2.Quyền tự do kinh Hành vi, biểu Quyền, nghĩa Liên hệ bản doanh và nghĩa vụ đóng hiện vụ thân, giải thuế thích Số câu: Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 4 Số điểm: Số điểm: 0,5 Số điểm: 0,25 Số điểm: 0,25 Số điểm: 1 Tỉ lệ % Tỉ lệ 5 % Tỉ lệ 2,5 % Tỉ lệ 2,5 % Tỉ lệ 10 % 3. Quyền và nghĩa vụ Hành vi, biểu Khả năng lao động của công dân hiện chứng minh, tuổi, quy định Số câu: Số câu: 2 Số câu: 2 Số câu: 4 Số điểm: Số điểm: 0,5 Số điểm: 0,5 Số điểm: 1 Tỉ lệ % Tỉ lệ 5 % Tỉ lệ 5 % Tỉ lệ 10% 4. Vi phạm pháp pháp Hành vi, biểu Trách nhiệm, Xử lí tình Liên hệ bản luật và trách nhiệm hiện hình phạt, các huống thân, giải pháp lí của công dân loại vi phạm thích Số câu: Số câu: 2 Số câu:6 Số câu: 3 Số câu:1 Số câu: 12 Số điểm: Số điểm: 0,5 Số điểm: 1,5 Số điểm: 0,75 Số điểm: 0,25 Số điểm: 3 Tỉ lệ % Tỉ lệ 5 % Tỉ lệ 15 % Tỉ lệ 7,5 % Tỉ lệ 2,5 % Tỉ lệ 30 % 5. Quyền tham gia quản Hành vi, biểu Quyền, nghĩa lí nhà nước, quản lí xã hiện vụ, công cụ, hội của công dân lợi ích Số câu: Số câu: 1 Số câu: 4 Số câu: 5 Số điểm: Số điểm: 0,25 Số điểm: 1 Số điểm: 1,25 Tỉ lệ % Tỉ lệ 2,5 % Tỉ lệ 10 % Tỉ lệ 12,5 % 6. Nghĩa vụ bảo vệ Tổ Hành vi, biểu Khả năng nắm Liên hệ bản quốc hiện chắc, chứng thân, giải minh, quyền, thích nghĩa vụ, độ tuổi Số câu: Số câu: 1 Số câu: 2 Số câu: 2 Số câu: 5 Số điểm: Số điểm: 0,25 Số điểm: 0,5 Số điểm: 0,5 Số điểm: 1,25 Tỉ lệ % Tỉ lệ 2,5 % Tỉ lệ 5 % Tỉ lệ 5 % Tỉ lệ 12,5 %
  2. 7. Sống có đạo đức và Hành vi, biểu Khả năng nắm Xử lí tình pháp luật hiện chắc, giải huống thích, chứng minh Số câu: Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 3 Số điểm: Số điểm: 0,5 Số điểm: 0,25 Số điểm: 0,75 Tỉ lệ % Tỉ lệ 5 % Tỉ lệ 2,5 % Tỉ lệ 7,5 % Tổng số câu : Số câu: 13 Số câu: 18 Số câu: 4 Số câu: 5 Số câu: 40 Tổng số điểm: Số điểm: Số điểm: 4,5đ Số điểm: 1đ Số điểm: Số điểm: 10 Tỉ lệ % 3,25đ Tỉ lệ: 45 % Tỉ lệ: 10 % 1,25đ Tỉ lệ: 100% Tỉ lệ: 32,,5 % Tỉ lệ: 12,5 %
  3. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA- TIẾT 34 TRƯỜNG THCS VĂN ĐỨC NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN GDCD – Lớp 9 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 06 trang) (không kể thời gian phát đề) Mã đề 001 Họ và tên học sinh : Lớp: Câu 1. Người sử dụng lao động vi phạm pháp luật khi: A. Thuê trẻ em 13 tuổi làm việc nặng nhọc, độc hại. B. Xử lí kỉ luật người vi phạm. C. Không kí hợp đồng lao động khi hết hạn hợp đồng. D. Tạo điều kiện cho người lao động nâng cao trình độ. Câu 2. Hiến pháp do cơ quan nào xây dựng? A. Chính phủ. B. Hội đồng nhân dân. C. Quốc hội. D. Ủy ban nhân dân. Câu 3. Anh H và chị T yêu nhau, khi về ra mắt anh chị bị cả hai bên gia đình phản đối vì lí do bà anh H và bà chị T là hai chị em họ xa. Trong trường hợp này anh H và chị T cần làm gì? A. Giải thích cho gia đình hiểu pháp luật chỉ nghiêm cấm kết hôn giữa những người có họ trong phạm vi ba đời. B. Bỏ qua sự phản đối, hai người vẫn tự tổ chức đám cưới. C. Gây áp lực cho hai bên gia đình để được đồng ý. D. Chấp nhạn chia tay theo yêu cầu của hai bên gia đình. Câu 4. Học sinh lớp 9 có thể tham gia việc làm nào dưới đây để góp phần bảo vệ Tổ quốc? A. Thăm hỏi, tặng quà thương binh, gia đình chính sách. B. Đăng kí tự nguyện tham gia nghĩa vụ quân sự. C. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân hùng mạnh. D. Giáo dục quốc phòng và an ninh cho toàn dân. Câu 5. Độ tuổi nào sau đây đủ điều kiện để tham gia ứng cử vào Quốc hội,Hội đồng nhân dân các cấp? A. Đủ 16 tuổi trở lên. B. Đủ 21 tuổi trở lên C. Đủ 18 tuổi trở lên. D. Đủ 20 tuổi trở lên Câu 6. Nội dung Hiến pháp không quy định vấn đề nào dưới đây? A. Quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân. B. Chế độ chính trị, kinh tế. C. Tổ chức bộ máy nhà nước. D. Quy chế tuyển sinh đại học.
  4. Câu 7. P 15 tuổi chơi với một nhóm bạn xấu, có hôm P cùng nhóm bạn này lấy trộm xe của hàng xóm. Hành vi của P là: A. Không phải chịu trách nhiệm pháp lí vì chưa đủ tuổi. B. Không bị coi là vi phạm pháp luật vì đang là học sinh. C. Vi phạm pháp luật hành chính và pháp luật hình sự. D. Vi phạm pháp luật dân sự. Câu 8. Hành vi vi phạm pháp luật,gây nguy hiểm cho xã hội ,bị coi là tội phạm là hành vi vi phạm pháp luật: A. Kỉ luật. B. Hình sự. C. Hành chính D. Dân sự Câu 9. Bài ca dao sau lên án hủ tục nào dưới đây? Thân em mười sáu tuổi đầu, Cha mẹ ép gả làm dâu nhà người, Nói ra sợ chị em cười, Năm ba chuyện thảm, chín mười chuyện cay. A. Tảo hôn. B. Cướp vợ. C. Mê tín dị đoan. D. Trọng nam khinh nữ. Câu 10. Bộ luật lao động không cấm hành vi nào dưới đây? A. Hoạt động tạo ra việc làm,dạy nghề ,học nghề để có việc làm. B. Cưỡng bức, ngược đãi người lao động. C. Sử dụng lao động chưa thành niên trái pháp luật. D. Lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, tập nghề để trục lợi. Câu 11. Hành vi nào dưới đây vi phạm nguyên tắc sử dụng lao động là người chưa thành niên? A. Tao cơ hội để người lao động chưa thành niên và dười dưới 15 tuổi tham gia lao động và được học văn hóa. B. Sử dụng lao động chưa thành niên làm những công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. C. Thời gian làm việc của người lao động chưa thành niên không được quá 8 giờ/ngày và 40 giờ/tuần. D. Không sử dụng người lao động chưa thành niên sản xuất, kinh doanh cồn, rượu, bia, thuốc lá. Câu 12. Học sinh lớp 9 có thể tham gia việc làm nào dưới đây để thể hiện sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? A. Săn bắt cướp bảo vệ trật tự, trị an xã hội. B. Khiếu nại những việc làm sai trái của cán bộ nhà nước. C. Cưu mang, nuôi dưỡng những em nhỏ mồ côi, không nơi nương tựa. D. Học tập chăm chỉ,tích cực rèn luyện thể chất. Câu 13. Hành vi nào dưới đây không vi phạm quy định của pháp luật trong hôn nhân? A. Cản trở việc li hôn. B. Yêu sách của cải trong kết hôn.
  5. C. Cản trở việc tảo hôn. D. Kết hôn giả tạo, li hôn giả tạo. Câu 14. Việc làm nào dưới đây không phải tham gia quyền quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân? A. Đăng kí sở hữu tài sản cá nhân. B. Khiếu nại việc làm trái pháp luật của cán bộ nhà nước. C. Biểu quyết khi được nhà nước trưng cầu dân ý. D. Bầu cử đại biểu quốc hội. Câu 15. M đang học lớp 9 thì bị mẹ bắt nghỉ học ép gả cho một người nhà giàu, M không đồng ý thì bị mẹ mắng và buộc M phải làm đám cưới. Dựa vào kiến thức bài “Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân”, em hãy khuyên M cần làm gì trong trường hợp này? A. Đến thẳng gia đình nhà giàu kia để yêu cầu họ hủy hôn. B. Bỏ nhà đi để trốn tránh cuộc hôn nhân đó. C. Làm cho bố mẹ hiểu như thế là vi phạm pháp luật. D. Chấp nhận sự sắp đặt của bố mẹ. Câu 16. Trong những ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng? A. Người dưới 18 tuổi dù có gây ra chuyện gì cũng không phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. B. Học sinh đi xe vượt đèn đỏ không bị xử phạt vì chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí. C. Thấy người bị tai nạn mà không giúp đỡ chỉ là vi phạm đạo đức. D. Học sinh từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính về vi phạm hành chính do cố ý. Câu 17. Cơ quan nào dưới đây có quyền tuyên phạt đối với người phạm tội? A. Tòa án. B. Chính phủ. C. Quốc hội. D. Viện kiểm soát Câu 18. Công dân từ bao nhiêu tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân? A. Đủ 21 tuổi trở lên. B. Đủ 23 tuổi trở lên. C. Đủ 20 tuổi trở lên. D. Đủ 18 tuổi trở lên. Câu 19. Người sống có đạo đức thể hiện như thế nào trong mối quan hệ với công việc? A. Né tránh đùn đẩy cho người khác những nhiệm vụ khó khăn. B. Luôn tìm cách đổ lỗi cho người khác khi công việc không suôn sẻ. C. Có trách nhiệm cao, năng động sáng tạo,hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. D. Cố gắng làm cho xong công việc để không bị phê bình. Câu 20. Cửa hàng tạp hóa bên cạnh nhà em thường xuyên bán thuốc lá cho một nhóm học sinh để sử dụng. Là người hiểu về quyền tự do kinh doanh, em cần làm gì? A. Nhờ bố mẹ báo với lực lượng chức năng để giải quyết.
  6. B. Không quan tâm vì không liên quan tới mình. C. Góp ý, phê bình nhắc nhở chủ cửa hàng. D. Giả vờ như không biết để tránh phiền phức. Câu 21. Bà G bịa đặt, nói xấu những điều không đúng về bà H để hạ uy tín, danh dự của bà H. Bà G đã vi phạm quyền gì? A. Tự do ngôn luận. B. Bất khả xâm phạm về sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân. C. Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. D. Tự do thông tin. Câu 22. Thuế nộp vào ngân sách nhà nước không dùng vào công việc nào? A. Làm đường xá, cầu cống B. Chi trả lương cho công chức C. Xây dựng trường học. D. Tích lũy cá nhân. Câu 23. Anh P 22 tuổi đang bị khởi tố hình sự về tội danh buôn bán người. Anh P có được hưởng quyền ứng cử không? Vì sao? A. Có, vì anh P đủ tuổi được ứng cử theo quy định. B. Không, vì anh P đang bị khởi tố bị can. C. Không, vì anh P là người không có đạo đức. D. Có, vì công dân bình đẳng trước pháp luật. Câu 24. Pháp luật Việt Nam quy định độ tuổi nào sau đây được phép kết hôn? A. Nam, nữ đủ 20 tuổi trở lên. B. Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ18 tuổi trở lên. C. Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên. D. Nam, nữ đủ 18 tuổi trở lên. Câu 25. T vừa đủ 17 tuổi, do điều kiện gia đình khó khăn nên không thể tiếp tục đi học, T muốn đăng kí tham gia nghĩa vụ quân sự. Là người hiểu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, theo em, T có thể tự nguyện tham gia nghĩa vụ quân sự khi vừa đủ 17 tuổi không? Vì sao? A. Không, vì phải có trình độ hết lớp 12 mới được đăng kí tham gia nghĩa vụ quân sự. B. Không, vì công dân là nam giới từ đủ 18 tuổi trở lên mới có quyền tham gia nghĩa vụ quân sự. C. Có, vì công dân là nam giới từ đủ 17 tuổi trở lên có quyền đăng kí tự nguyện tham gia nghĩa vụ quân sự. D. Có, vì mọi công dân là nam giới đều có thể tham gia nghĩa vụ quân sự. Câu 26. Anh H 22 tuổi, vừa tốt nghiệp đại học, trong lúc chờ tìm việc làm, anh có giấy gọi nhập ngũ. Đang chần chừ thì có người bạn gợi ý H nên học thêm một bằng đại học nữa thì sẽ được miễn tham gia nghĩa vụ quân sự. Là người hiểu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, theo em, bạn của H nói vậy là đúng hay sai? Vì sao?
  7. A. Đúng, vì những sinh viên đang học đại học sẽ được miễn tham gia nghịa vụ quân sự. B. Đúng, vì khi học đại học sinh viên đã được học giáo dục quốc phòng nên không cần tham gia nghĩa vụ quân sự. C. Sai, vì chỉ có con liệt sĩ, con của thương binh hạng một mới được miễn tham gia nghĩa vụ quân sự. D. Sai, vì công dân chỉ được tạm hoãn gọi nhập ngũ khi đang được đào tạo trình độ đại học hệ chính quy thuộc cơ sở giáo dục đại học trong thời gian một khóa đào tạo của một trình độ đào tạo. Câu 27. Theo Luật Nghĩa vụ quân sự (sửa đổi) năm 2015, sinh viên được tạm hoãn nhĩa vụ quân sự vì lí do đang học đại học,cao đẳng thì độ tuổi tham gia nghĩa vụ quân sự từ: A. Đủ 18 tuổi đến hết 26 tuổi. B. Đủ 18 tuổi đến hết 28 tuổi. C. Đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi. D. Đủ 18 tuổi đến hết 27 tuổi. Câu 28. Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế? A. Kê khai đúng doanh thu và mặt hàng kinh doanh. B. Buôn bán hàng giả, trốn thuê để tăng lợi nhuận. C. Nộp thuế đầy đủ ,đúng hạn để yên tâm kinh doanh. D. Mở rộng quy mô kinh doanh theo quy định của pháp luật. Câu 29. Việc bầu cử đại biểu quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân được tiến hành theo nguyên tắc nào? A. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu công khai. B. Phổ thông, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu kín. C. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. D. Phổ thông, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu công khai. Câu 30. Trường hợp nào dưới đây không bị coi là vi phạm pháp luật? A. Trốn nghĩa vụ quân sự. B. Người tâm thần gây án. C. Tham nhũng. D. Đi xe máy vượt đèn đỏ. Câu 31. Cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân,cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là: A. Quốc hội. B. Chính phủ. C. Hội đồng nhân dân. D. Tòa án nhân dân tối cao. Câu 32. Theo quy định của pháp luật, độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm là từ đủ: A. 18 tuổi trở lên. B. 15 tuổi trở lên. C. 14 tuổi trở lên. D. 16 tuổi trở lên. Câu 33. Hành vi nào dưới đây vừa vi phạm pháp luật vừa vi phạm đạo đức? A. Nói dối bố mẹ. B. Quay cóp bài trong giờ kiểm tra.
  8. C. Không nhường nhịn các em nhỏ. D. Không chăm sóc, nuôi dưỡng khi cha mẹ già yếu. Câu 34. Pháp luật được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp nào dưới đây? A. Giáo dục, nhắc nhở, lên án. B. Giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. C. Giáo dục, thuyết phục, răn đe. D. Giáo dục, nhắc nhở, răn đe. Câu 35. Pháp luật Việt Nam không cấm kết hôn những trường hợp nào dưới đây? A. Giữa những người từng làm cha,mẹ nuôi với con nuôi. B. Giữa những người có họ trong phạm vi ba đời. C. Người đã từng có vợ,có chồng. D. Người mất năng lực hành vi dân sự. Câu 36. Người biết suy nghĩ hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội, biết chăm lo đến mọi người đến công việc chung; biết giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và nghĩa vụ; lấy lợi ích của xã hội, của dân tộc làm mục tiêu sống và kiên trì hoạt động để thực hiện mục tiêu là người như thế nào? A. Tuân theo pháp luật. B. Sống có đạo đức. C. Sống thiếu đạo đức. D. Vi phạm pháp luật. Câu 37. Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây khi nói về hôn nhân ? A. Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện. B. Hôn nhân nhằm mục đích chung sống lâu dài và xây dựng gia đình hòa thuận, hạnh phúc. C. Hôn nhân phải được Nhà nước thừa nhận D. Mục đích chính của hôn nhân là để duy trì và phát triên kinh tế. Câu 38. Phát hiện hành vi xả nước thải chưa qua xử lí ra môi trường của những cơ sở sản xuất kinh doanh, bạn M đã viết bài bày tỏ quan điểm của mình rồi chia sẻ lên trang mạng xã hội. Bạn M đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân? A. Cung cấp thông tin. B. Kiểm tra giám sát. C. Khiếu nại, tố cáo. D. Tự do ngôn luận. Câu 39. Theo quy định của pháp luật,thời gian làm việc của lao động từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi là không quá: A. 7 giờ/ngày và 35 giờ/tuần. B. 6 giờ/ngày và 30 giờ/tuần. C. 5 giờ/ngày và 25 giờ/tuần. D. 8 giờ/ngày và 40 giờ/tuần. Câu 40. Hành vi nào dưới đây vi phạm quy định của Nhà nước về kinh doanh? A. Bán đồ ăn nhanh. B. Sản xuất hàng gia dụng. C. Mở dịch vụ vận tải . D. Buôn bán vũ khí thuốc nổ HẾT
  9. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA- TIẾT 34 TRƯỜNG THCS VĂN ĐỨC NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN GDCD – Lớp 9 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 06 trang) (không kể thời gian phát đề) Mã đề 002 Họ và tên học sinh : Lớp: Câu 1. Hành vi nào dưới đây vi phạm quy định của Nhà nước về kinh doanh? A. Bán đồ ăn nhanh. B. Mở dịch vụ vận tải . C. Buôn bán vũ khí thuốc nổ D. Sản xuất hàng gia dụng. Câu 2. Theo quy định của pháp luật,thời gian làm việc của lao động từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi là không quá: A. 8 giờ/ngày và 40 giờ/tuần. B. 5 giờ/ngày và 25 giờ/tuần. C. 6 giờ/ngày và 30 giờ/tuần. D. 7 giờ/ngày và 35 giờ/tuần. Câu 3. Cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân,cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là: A. Quốc hội. B. Hội đồng nhân dân. C. Chính phủ. D. Tòa án nhân dân tối cao. Câu 4. Bộ luật lao động không cấm hành vi nào dưới đây? A. Sử dụng lao động chưa thành niên trái pháp luật. B. Hoạt động tạo ra việc làm,dạy nghề ,học nghề để có việc làm. C. Lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, tập nghề để trục lợi. D. Cưỡng bức, ngược đãi người lao động. Câu 5. Người biết suy nghĩ hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội, biết chăm lo đến mọi người đến công việc chung; biết giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và nghĩa vụ; lấy lợi ích của xã hội, của dân tộc làm mục tiêu sống và kiên trì hoạt động để thực hiện mục tiêu là người như thế nào? A. Vi phạm pháp luật. B. Sống có đạo đức. C. Tuân theo pháp luật. D. Sống thiếu đạo đức. Câu 6. Pháp luật được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp nào dưới đây? A. Giáo dục, thuyết phục, răn đe. B. Giáo dục, nhắc nhở, răn đe. C. Giáo dục, nhắc nhở, lên án. D. Giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. Câu 7. Học sinh lớp 9 có thể tham gia việc làm nào dưới đây để thể hiện sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? A. Học tập chăm chỉ,tích cực rèn luyện thể chất. B. Khiếu nại những việc làm sai trái của cán bộ nhà nước.
  10. C. Săn bắt cướp bảo vệ trật tự, trị an xã hội. D. Cưu mang, nuôi dưỡng những em nhỏ mồ côi, không nơi nương tựa. Câu 8. Hành vi nào dưới đây vừa vi phạm pháp luật vừa vi phạm đạo đức? A. Quay cóp bài trong giờ kiểm tra. B. Không nhường nhịn các em nhỏ. C. Nói dối bố mẹ. D. Không chăm sóc, nuôi dưỡng khi cha mẹ già yếu. Câu 9. Trường hợp nào dưới đây không bị coi là vi phạm pháp luật? A. Đi xe máy vượt đèn đỏ. B. Người tâm thần gây án. C. Tham nhũng. D. Trốn nghĩa vụ quân sự. Câu 10. Bà G bịa đặt, nói xấu những điều không đúng về bà H để hạ uy tín, danh dự của bà H. Bà G đã vi phạm quyền gì? A. Bất khả xâm phạm về sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân. B. Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. C. Tự do thông tin. D. Tự do ngôn luận. Câu 11. Theo quy định của pháp luật, độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm là từ đủ: A. 15 tuổi trở lên. B. 14 tuổi trở lên. C. 18 tuổi trở lên. D. 16 tuổi trở lên. Câu 12. Trong những ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng? A. Người dưới 18 tuổi dù có gây ra chuyện gì cũng không phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. B. Thấy người bị tai nạn mà không giúp đỡ chỉ là vi phạm đạo đức. C. Học sinh từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính về vi phạm hành chính do cố ý. D. Học sinh đi xe vượt đèn đỏ không bị xử phạt vì chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí. Câu 13. Pháp luật Việt Nam quy định độ tuổi nào sau đây được phép kết hôn? A. Nam, nữ đủ 18 tuổi trở lên. B. Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên. C. Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ18 tuổi trở lên. D. Nam, nữ đủ 20 tuổi trở lên. Câu 14. Hành vi vi phạm pháp luật,gây nguy hiểm cho xã hội ,bị coi là tội phạm là hành vi vi phạm pháp luật: A. Hình sự. B. Dân sự C. Hành chính D. Kỉ luật. Câu 15. Anh H 22 tuổi, vừa tốt nghiệp đại học, trong lúc chờ tìm việc làm, anh có giấy gọi nhập ngũ. Đang chần chừ thì có người bạn gợi ý H nên học thêm một bằng đại học nữa thì sẽ được miễn tham gia nghĩa vụ quân sự. Là người
  11. hiểu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, theo em, bạn của H nói vậy là đúng hay sai? Vì sao? A. Đúng, vì những sinh viên đang học đại học sẽ được miễn tham gia nghịa vụ quân sự. B. Đúng, vì khi học đại học sinh viên đã được học giáo dục quốc phòng nên không cần tham gia nghĩa vụ quân sự. C. Sai, vì chỉ có con liệt sĩ, con của thương binh hạng một mới được miễn tham gia nghĩa vụ quân sự. D. Sai, vì công dân chỉ được tạm hoãn gọi nhập ngũ khi đang được đào tạo trình độ đại học hệ chính quy thuộc cơ sở giáo dục đại học trong thời gian một khóa đào tạo của một trình độ đào tạo. Câu 16. Bài ca dao sau lên án hủ tục nào dưới đây? Thân em mười sáu tuổi đầu, Cha mẹ ép gả làm dâu nhà người, Nói ra sợ chị em cười, Năm ba chuyện thảm, chín mười chuyện cay. A. Cướp vợ. B. Trọng nam khinh nữ. C. Tảo hôn. D. Mê tín dị đoan. Câu 17. Thuế nộp vào ngân sách nhà nước không dùng vào công việc nào? A. Chi trả lương cho công chức B. Tích lũy cá nhân. C. Làm đường xá, cầu cống D. Xây dựng trường học. Câu 18. Nội dung Hiến pháp không quy định vấn đề nào dưới đây? A. Tổ chức bộ máy nhà nước. B. Chế độ chính trị, kinh tế. C. Quy chế tuyển sinh đại học. D. Quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân. Câu 19. Người sử dụng lao động vi phạm pháp luật khi: A. Xử lí kỉ luật người vi phạm. B. Thuê trẻ em 13 tuổi làm việc nặng nhọc, độc hại. C. Tạo điều kiện cho người lao động nâng cao trình độ. D. Không kí hợp đồng lao động khi hết hạn hợp đồng. Câu 20. Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây khi nói về hôn nhân ? A. Hôn nhân nhằm mục đích chung sống lâu dài và xây dựng gia đình hòa thuận, hạnh phúc. B. Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện. C. Mục đích chính của hôn nhân là để duy trì và phát triên kinh tế. D. Hôn nhân phải được Nhà nước thừa nhận Câu 21. Công dân từ bao nhiêu tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân?
  12. A. Đủ 18 tuổi trở lên. B. Đủ 20 tuổi trở lên. C. Đủ 21 tuổi trở lên. D. Đủ 23 tuổi trở lên. Câu 22. Người sống có đạo đức thể hiện như thế nào trong mối quan hệ với công việc? A. Né tránh đùn đẩy cho người khác những nhiệm vụ khó khăn. B. Có trách nhiệm cao, năng động sáng tạo,hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. C. Cố gắng làm cho xong công việc để không bị phê bình. D. Luôn tìm cách đổ lỗi cho người khác khi công việc không suôn sẻ. Câu 23. Cửa hàng tạp hóa bên cạnh nhà em thường xuyên bán thuốc lá cho một nhóm học sinh để sử dụng. Là người hiểu về quyền tự do kinh doanh, em cần làm gì? A. Giả vờ như không biết để tránh phiền phức. B. Góp ý, phê bình nhắc nhở chủ cửa hàng. C. Không quan tâm vì không liên quan tới mình. D. Nhờ bố mẹ báo với lực lượng chức năng để giải quyết. Câu 24. Việc làm nào dưới đây không phải tham gia quyền quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân? A. Khiếu nại việc làm trái pháp luật của cán bộ nhà nước. B. Đăng kí sở hữu tài sản cá nhân. C. Bầu cử đại biểu quốc hội. D. Biểu quyết khi được nhà nước trưng cầu dân ý. Câu 25. Phát hiện hành vi xả nước thải chưa qua xử lí ra môi trường của những cơ sở sản xuất kinh doanh, bạn M đã viết bài bày tỏ quan điểm của mình rồi chia sẻ lên trang mạng xã hội. Bạn M đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân? A. Tự do ngôn luận. B. Kiểm tra giám sát. C. Khiếu nại, tố cáo. D. Cung cấp thông tin. Câu 26. Việc bầu cử đại biểu quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân được tiến hành theo nguyên tắc nào? A. Phổ thông, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu công khai. B. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu công khai. C. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. D. Phổ thông, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu kín. Câu 27. P 15 tuổi chơi với một nhóm bạn xấu, có hôm P cùng nhóm bạn này lấy trộm xe của hàng xóm. Hành vi của P là: A. Vi phạm pháp luật dân sự. B. Không bị coi là vi phạm pháp luật vì đang là học sinh. C. Vi phạm pháp luật hành chính và pháp luật hình sự. D. Không phải chịu trách nhiệm pháp lí vì chưa đủ tuổi.
  13. Câu 28. Pháp luật Việt Nam không cấm kết hôn những trường hợp nào dưới đây? A. Người đã từng có vợ,có chồng. B. Người mất năng lực hành vi dân sự. C. Giữa những người có họ trong phạm vi ba đời. D. Giữa những người từng làm cha,mẹ nuôi với con nuôi. Câu 29. Hành vi nào dưới đây vi phạm nguyên tắc sử dụng lao động là người chưa thành niên? A. Thời gian làm việc của người lao động chưa thành niên không được quá 8 giờ/ngày và 40 giờ/tuần. B. Không sử dụng người lao động chưa thành niên sản xuất, kinh doanh cồn, rượu, bia, thuốc lá. C. Tao cơ hội để người lao động chưa thành niên và dười dưới 15 tuổi tham gia lao động và được học văn hóa. D. Sử dụng lao động chưa thành niên làm những công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. Câu 30. Học sinh lớp 9 có thể tham gia việc làm nào dưới đây để góp phần bảo vệ Tổ quốc? A. Đăng kí tự nguyện tham gia nghĩa vụ quân sự. B. Thăm hỏi, tặng quà thương binh, gia đình chính sách. C. Giáo dục quốc phòng và an ninh cho toàn dân. D. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân hùng mạnh. Câu 31. Độ tuổi nào sau đây đủ điều kiện để tham gia ứng cử vào Quốc hội,Hội đồng nhân dân các cấp? A. Đủ 20 tuổi trở lên B. Đủ 16 tuổi trở lên. C. Đủ 18 tuổi trở lên. D. Đủ 21 tuổi trở lên Câu 32. Cơ quan nào dưới đây có quyền tuyên phạt đối với người phạm tội? A. Chính phủ. B. Quốc hội. C. Viện kiểm soát D. Tòa án. Câu 33. Hiến pháp do cơ quan nào xây dựng? A. Quốc hội. B. Chính phủ. C. Hội đồng nhân dân. D. Ủy ban nhân dân. Câu 34. Theo Luật Nghĩa vụ quân sự (sửa đổi) năm 2015, sinh viên được tạm hoãn nhĩa vụ quân sự vì lí do đang học đại học,cao đẳng thì độ tuổi tham gia nghĩa vụ quân sự từ: A. Đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi. B. Đủ 18 tuổi đến hết 26 tuổi. C. Đủ 18 tuổi đến hết 28 tuổi. D. Đủ 18 tuổi đến hết 27 tuổi. Câu 35. M đang học lớp 9 thì bị mẹ bắt nghỉ học ép gả cho một người nhà giàu, M không đồng ý thì bị mẹ mắng và buộc M phải làm đám cưới. Dựa vào kiến thức bài “Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân”, em hãy khuyên M cần làm gì trong trường hợp này?
  14. A. Bỏ nhà đi để trốn tránh cuộc hôn nhân đó. B. Chấp nhận sự sắp đặt của bố mẹ. C. Đến thẳng gia đình nhà giàu kia để yêu cầu họ hủy hôn. D. Làm cho bố mẹ hiểu như thế là vi phạm pháp luật. Câu 36. Anh H và chị T yêu nhau, khi về ra mắt anh chị bị cả hai bên gia đình phản đối vì lí do bà anh H và bà chị T là hai chị em họ xa. Trong trường hợp này anh H và chị T cần làm gì? A. Gây áp lực cho hai bên gia đình để được đồng ý. B. Bỏ qua sự phản đối, hai người vẫn tự tổ chức đám cưới. C. Chấp nhạn chia tay theo yêu cầu của hai bên gia đình. D. Giải thích cho gia đình hiểu pháp luật chỉ nghiêm cấm kết hôn giữa những người có họ trong phạm vi ba đời. Câu 37. Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế? A. Kê khai đúng doanh thu và mặt hàng kinh doanh. B. Buôn bán hàng giả, trốn thuê để tăng lợi nhuận. C. Nộp thuế đầy đủ ,đúng hạn để yên tâm kinh doanh. D. Mở rộng quy mô kinh doanh theo quy định của pháp luật. Câu 38. Anh P 22 tuổi đang bị khởi tố hình sự về tội danh buôn bán người. Anh P có được hưởng quyền ứng cử không? Vì sao? A. Không, vì anh P đang bị khởi tố bị can. B. Có, vì anh P đủ tuổi được ứng cử theo quy định. C. Có, vì công dân bình đẳng trước pháp luật. D. Không, vì anh P là người không có đạo đức. Câu 39. T vừa đủ 17 tuổi, do điều kiện gia đình khó khăn nên không thể tiếp tục đi học, T muốn đăng kí tham gia nghĩa vụ quân sự. Là người hiểu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, theo em, T có thể tự nguyện tham gia nghĩa vụ quân sự khi vừa đủ 17 tuổi không? Vì sao? A. Không, vì công dân là nam giới từ đủ 18 tuổi trở lên mới có quyền tham gia nghĩa vụ quân sự. B. Có, vì mọi công dân là nam giới đều có thể tham gia nghĩa vụ quân sự. C. Có, vì công dân là nam giới từ đủ 17 tuổi trở lên có quyền đăng kí tự nguyện tham gia nghĩa vụ quân sự. D. Không, vì phải có trình độ hết lớp 12 mới được đăng kí tham gia nghĩa vụ quân sự. Câu 40. Hành vi nào dưới đây không vi phạm quy định của pháp luật trong hôn nhân? A. Cản trở việc tảo hôn. B. Cản trở việc li hôn. C. Kết hôn giả tạo, li hôn giả tạo. D. Yêu sách của cải trong kết hôn. HẾT
  15. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA- TIẾT 34 TRƯỜNG THCS VĂN ĐỨC NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN GDCD – Lớp 9 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 06 trang) (không kể thời gian phát đề) Mã đề 003 Họ và tên học sinh : Lớp: Câu 1. Người sử dụng lao động vi phạm pháp luật khi: A. Xử lí kỉ luật người vi phạm. B. Không kí hợp đồng lao động khi hết hạn hợp đồng. C. Thuê trẻ em 13 tuổi làm việc nặng nhọc, độc hại. D. Tạo điều kiện cho người lao động nâng cao trình độ. Câu 2. Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây khi nói về hôn nhân ? A. Hôn nhân nhằm mục đích chung sống lâu dài và xây dựng gia đình hòa thuận, hạnh phúc. B. Mục đích chính của hôn nhân là để duy trì và phát triên kinh tế. C. Hôn nhân phải được Nhà nước thừa nhận D. Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện. Câu 3. Bài ca dao sau lên án hủ tục nào dưới đây? Thân em mười sáu tuổi đầu, Cha mẹ ép gả làm dâu nhà người, Nói ra sợ chị em cười, Năm ba chuyện thảm, chín mười chuyện cay. A. Tảo hôn. B. Cướp vợ. C. Trọng nam khinh nữ. D. Mê tín dị đoan. Câu 4. Việc bầu cử đại biểu quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân được tiến hành theo nguyên tắc nào? A. Phổ thông, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu kín. B. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu công khai. C. Phổ thông, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu công khai. D. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Câu 5. Hiến pháp do cơ quan nào xây dựng? A. Ủy ban nhân dân. B. Chính phủ. C. Hội đồng nhân dân. D. Quốc hội. Câu 6. Học sinh lớp 9 có thể tham gia việc làm nào dưới đây để thể hiện sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? A. Săn bắt cướp bảo vệ trật tự, trị an xã hội.
  16. B. Khiếu nại những việc làm sai trái của cán bộ nhà nước. C. Học tập chăm chỉ,tích cực rèn luyện thể chất. D. Cưu mang, nuôi dưỡng những em nhỏ mồ côi, không nơi nương tựa. Câu 7. Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế? A. Buôn bán hàng giả, trốn thuê để tăng lợi nhuận. B. Mở rộng quy mô kinh doanh theo quy định của pháp luật. C. Kê khai đúng doanh thu và mặt hàng kinh doanh. D. Nộp thuế đầy đủ ,đúng hạn để yên tâm kinh doanh. Câu 8. Anh H 22 tuổi, vừa tốt nghiệp đại học, trong lúc chờ tìm việc làm, anh có giấy gọi nhập ngũ. Đang chần chừ thì có người bạn gợi ý H nên học thêm một bằng đại học nữa thì sẽ được miễn tham gia nghĩa vụ quân sự. Là người hiểu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, theo em, bạn của H nói vậy là đúng hay sai? Vì sao? A. Đúng, vì những sinh viên đang học đại học sẽ được miễn tham gia nghịa vụ quân sự. B. Đúng, vì khi học đại học sinh viên đã được học giáo dục quốc phòng nên không cần tham gia nghĩa vụ quân sự. C. Sai, vì chỉ có con liệt sĩ, con của thương binh hạng một mới được miễn tham gia nghĩa vụ quân sự. D. Sai, vì công dân chỉ được tạm hoãn gọi nhập ngũ khi đang được đào tạo trình độ đại học hệ chính quy thuộc cơ sở giáo dục đại học trong thời gian một khóa đào tạo của một trình độ đào tạo. Câu 9. Cơ quan nào dưới đây có quyền tuyên phạt đối với người phạm tội? A. Chính phủ. B. Quốc hội. C. Tòa án. D. Viện kiểm soát Câu 10. Theo quy định của pháp luật,thời gian làm việc của lao động từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi là không quá: A. 7 giờ/ngày và 35 giờ/tuần. B. 6 giờ/ngày và 30 giờ/tuần. C. 5 giờ/ngày và 25 giờ/tuần. D. 8 giờ/ngày và 40 giờ/tuần. Câu 11. Độ tuổi nào sau đây đủ điều kiện để tham gia ứng cử vào Quốc hội,Hội đồng nhân dân các cấp? A. Đủ 21 tuổi trở lên B. Đủ 20 tuổi trở lên C. Đủ 18 tuổi trở lên. D. Đủ 16 tuổi trở lên. Câu 12. Pháp luật Việt Nam không cấm kết hôn những trường hợp nào dưới đây? A. Giữa những người có họ trong phạm vi ba đời. B. Người mất năng lực hành vi dân sự. C. Người đã từng có vợ,có chồng. D. Giữa những người từng làm cha,mẹ nuôi với con nuôi.
  17. Câu 13. Theo quy định của pháp luật, độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm là từ đủ: A. 18 tuổi trở lên. B. 15 tuổi trở lên. C. 16 tuổi trở lên. D. 14 tuổi trở lên. Câu 14. Trường hợp nào dưới đây không bị coi là vi phạm pháp luật? A. Đi xe máy vượt đèn đỏ. B. Trốn nghĩa vụ quân sự. C. Người tâm thần gây án. D. Tham nhũng. Câu 15. Hành vi nào dưới đây không vi phạm quy định của pháp luật trong hôn nhân? A. Yêu sách của cải trong kết hôn. B. Cản trở việc tảo hôn. C. Cản trở việc li hôn. D. Kết hôn giả tạo, li hôn giả tạo. Câu 16. Phát hiện hành vi xả nước thải chưa qua xử lí ra môi trường của những cơ sở sản xuất kinh doanh, bạn M đã viết bài bày tỏ quan điểm của mình rồi chia sẻ lên trang mạng xã hội. Bạn M đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân? A. Kiểm tra giám sát. B. Tự do ngôn luận. C. Cung cấp thông tin. D. Khiếu nại, tố cáo. Câu 17. Cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân,cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là: A. Quốc hội. B. Hội đồng nhân dân. C. Tòa án nhân dân tối cao. D. Chính phủ. Câu 18. Cửa hàng tạp hóa bên cạnh nhà em thường xuyên bán thuốc lá cho một nhóm học sinh để sử dụng. Là người hiểu về quyền tự do kinh doanh, em cần làm gì? A. Giả vờ như không biết để tránh phiền phức. B. Góp ý, phê bình nhắc nhở chủ cửa hàng. C. Nhờ bố mẹ báo với lực lượng chức năng để giải quyết. D. Không quan tâm vì không liên quan tới mình. Câu 19. Người biết suy nghĩ hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội, biết chăm lo đến mọi người đến công việc chung; biết giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và nghĩa vụ; lấy lợi ích của xã hội, của dân tộc làm mục tiêu sống và kiên trì hoạt động để thực hiện mục tiêu là người như thế nào? A. Sống thiếu đạo đức. B. Sống có đạo đức. C. Tuân theo pháp luật. D. Vi phạm pháp luật. Câu 20. Hành vi vi phạm pháp luật,gây nguy hiểm cho xã hội ,bị coi là tội phạm là hành vi vi phạm pháp luật: A. Kỉ luật. B. Hành chính C. Dân sự D. Hình sự. Câu 21. P 15 tuổi chơi với một nhóm bạn xấu, có hôm P cùng nhóm bạn này lấy trộm xe của hàng xóm. Hành vi của P là: A. Không bị coi là vi phạm pháp luật vì đang là học sinh.
  18. B. Không phải chịu trách nhiệm pháp lí vì chưa đủ tuổi. C. Vi phạm pháp luật hành chính và pháp luật hình sự. D. Vi phạm pháp luật dân sự. Câu 22. T vừa đủ 17 tuổi, do điều kiện gia đình khó khăn nên không thể tiếp tục đi học, T muốn đăng kí tham gia nghĩa vụ quân sự. Là người hiểu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, theo em, T có thể tự nguyện tham gia nghĩa vụ quân sự khi vừa đủ 17 tuổi không? Vì sao? A. Có, vì công dân là nam giới từ đủ 17 tuổi trở lên có quyền đăng kí tự nguyện tham gia nghĩa vụ quân sự. B. Có, vì mọi công dân là nam giới đều có thể tham gia nghĩa vụ quân sự. C. Không, vì phải có trình độ hết lớp 12 mới được đăng kí tham gia nghĩa vụ quân sự. D. Không, vì công dân là nam giới từ đủ 18 tuổi trở lên mới có quyền tham gia nghĩa vụ quân sự. Câu 23. Pháp luật được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp nào dưới đây? A. Giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. B. Giáo dục, nhắc nhở, lên án. C. Giáo dục, thuyết phục, răn đe. D. Giáo dục, nhắc nhở, răn đe. Câu 24. Bà G bịa đặt, nói xấu những điều không đúng về bà H để hạ uy tín, danh dự của bà H. Bà G đã vi phạm quyền gì? A. Bất khả xâm phạm về sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân. B. Tự do ngôn luận. C. Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. D. Tự do thông tin. Câu 25. Anh P 22 tuổi đang bị khởi tố hình sự về tội danh buôn bán người. Anh P có được hưởng quyền ứng cử không? Vì sao? A. Có, vì anh P đủ tuổi được ứng cử theo quy định. B. Có, vì công dân bình đẳng trước pháp luật. C. Không, vì anh P đang bị khởi tố bị can. D. Không, vì anh P là người không có đạo đức. Câu 26. Hành vi nào dưới đây vi phạm quy định của Nhà nước về kinh doanh? A. Bán đồ ăn nhanh. B. Mở dịch vụ vận tải . C. Sản xuất hàng gia dụng. D. Buôn bán vũ khí thuốc nổ Câu 27. Việc làm nào dưới đây không phải tham gia quyền quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân? A. Bầu cử đại biểu quốc hội. B. Khiếu nại việc làm trái pháp luật của cán bộ nhà nước. C. Biểu quyết khi được nhà nước trưng cầu dân ý. D. Đăng kí sở hữu tài sản cá nhân. Câu 28. Nội dung Hiến pháp không quy định vấn đề nào dưới đây?
  19. A. Chế độ chính trị, kinh tế. B. Quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân. C. Tổ chức bộ máy nhà nước. D. Quy chế tuyển sinh đại học. Câu 29. Theo Luật Nghĩa vụ quân sự (sửa đổi) năm 2015, sinh viên được tạm hoãn nhĩa vụ quân sự vì lí do đang học đại học,cao đẳng thì độ tuổi tham gia nghĩa vụ quân sự từ: A. Đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi. B. Đủ 18 tuổi đến hết 28 tuổi. C. Đủ 18 tuổi đến hết 26 tuổi. D. Đủ 18 tuổi đến hết 27 tuổi. Câu 30. Hành vi nào dưới đây vi phạm nguyên tắc sử dụng lao động là người chưa thành niên? A. Thời gian làm việc của người lao động chưa thành niên không được quá 8 giờ/ngày và 40 giờ/tuần. B. Không sử dụng người lao động chưa thành niên sản xuất, kinh doanh cồn, rượu, bia, thuốc lá. C. Sử dụng lao động chưa thành niên làm những công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. D. Tao cơ hội để người lao động chưa thành niên và dười dưới 15 tuổi tham gia lao động và được học văn hóa. Câu 31. Anh H và chị T yêu nhau, khi về ra mắt anh chị bị cả hai bên gia đình phản đối vì lí do bà anh H và bà chị T là hai chị em họ xa. Trong trường hợp này anh H và chị T cần làm gì? A. Bỏ qua sự phản đối, hai người vẫn tự tổ chức đám cưới. B. Gây áp lực cho hai bên gia đình để được đồng ý. C. Giải thích cho gia đình hiểu pháp luật chỉ nghiêm cấm kết hôn giữa những người có họ trong phạm vi ba đời. D. Chấp nhạn chia tay theo yêu cầu của hai bên gia đình. Câu 32. Học sinh lớp 9 có thể tham gia việc làm nào dưới đây để góp phần bảo vệ Tổ quốc? A. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân hùng mạnh. B. Giáo dục quốc phòng và an ninh cho toàn dân. C. Thăm hỏi, tặng quà thương binh, gia đình chính sách. D. Đăng kí tự nguyện tham gia nghĩa vụ quân sự. Câu 33. Thuế nộp vào ngân sách nhà nước không dùng vào công việc nào? A. Làm đường xá, cầu cống B. Tích lũy cá nhân. C. Chi trả lương cho công chức D. Xây dựng trường học. Câu 34. Trong những ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng? A. Thấy người bị tai nạn mà không giúp đỡ chỉ là vi phạm đạo đức. B. Học sinh từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính về vi phạm hành chính do cố ý.
  20. C. Người dưới 18 tuổi dù có gây ra chuyện gì cũng không phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. D. Học sinh đi xe vượt đèn đỏ không bị xử phạt vì chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí. Câu 35. Pháp luật Việt Nam quy định độ tuổi nào sau đây được phép kết hôn? A. Nam, nữ đủ 18 tuổi trở lên. B. Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ18 tuổi trở lên. C. Nam, nữ đủ 20 tuổi trở lên. D. Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên. Câu 36. Công dân từ bao nhiêu tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân? A. Đủ 20 tuổi trở lên. B. Đủ 23 tuổi trở lên. C. Đủ 21 tuổi trở lên. D. Đủ 18 tuổi trở lên. Câu 37. Bộ luật lao động không cấm hành vi nào dưới đây? A. Hoạt động tạo ra việc làm,dạy nghề ,học nghề để có việc làm. B. Cưỡng bức, ngược đãi người lao động. C. Sử dụng lao động chưa thành niên trái pháp luật. D. Lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, tập nghề để trục lợi. Câu 38. M đang học lớp 9 thì bị mẹ bắt nghỉ học ép gả cho một người nhà giàu, M không đồng ý thì bị mẹ mắng và buộc M phải làm đám cưới. Dựa vào kiến thức bài “Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân”, em hãy khuyên M cần làm gì trong trường hợp này? A. Làm cho bố mẹ hiểu như thế là vi phạm pháp luật. B. Chấp nhận sự sắp đặt của bố mẹ. C. Bỏ nhà đi để trốn tránh cuộc hôn nhân đó. D. Đến thẳng gia đình nhà giàu kia để yêu cầu họ hủy hôn. Câu 39. Hành vi nào dưới đây vừa vi phạm pháp luật vừa vi phạm đạo đức? A. Không nhường nhịn các em nhỏ. B. Không chăm sóc, nuôi dưỡng khi cha mẹ già yếu. C. Quay cóp bài trong giờ kiểm tra. D. Nói dối bố mẹ. Câu 40. Người sống có đạo đức thể hiện như thế nào trong mối quan hệ với công việc? A. Né tránh đùn đẩy cho người khác những nhiệm vụ khó khăn. B. Có trách nhiệm cao, năng động sáng tạo,hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. C. Luôn tìm cách đổ lỗi cho người khác khi công việc không suôn sẻ. D. Cố gắng làm cho xong công việc để không bị phê bình. HẾT
  21. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA- TIẾT 34 TRƯỜNG THCS VĂN ĐỨC NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN GDCD – Lớp 9 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 06 trang) (không kể thời gian phát đề) Mã đề 004 Họ và tên học sinh : Lớp: Câu 1. Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây khi nói về hôn nhân ? A. Mục đích chính của hôn nhân là để duy trì và phát triên kinh tế. B. Hôn nhân nhằm mục đích chung sống lâu dài và xây dựng gia đình hòa thuận, hạnh phúc. C. Hôn nhân phải được Nhà nước thừa nhận D. Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện. Câu 2. Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế? A. Buôn bán hàng giả, trốn thuê để tăng lợi nhuận. B. Nộp thuế đầy đủ ,đúng hạn để yên tâm kinh doanh. C. Kê khai đúng doanh thu và mặt hàng kinh doanh. D. Mở rộng quy mô kinh doanh theo quy định của pháp luật. Câu 3. Độ tuổi nào sau đây đủ điều kiện để tham gia ứng cử vào Quốc hội,Hội đồng nhân dân các cấp? A. Đủ 18 tuổi trở lên. B. Đủ 16 tuổi trở lên. C. Đủ 20 tuổi trở lên D. Đủ 21 tuổi trở lên Câu 4. Hành vi vi phạm pháp luật,gây nguy hiểm cho xã hội ,bị coi là tội phạm là hành vi vi phạm pháp luật: A. Kỉ luật. B. Hành chính C. Dân sự D. Hình sự. Câu 5. Người sống có đạo đức thể hiện như thế nào trong mối quan hệ với công việc? A. Cố gắng làm cho xong công việc để không bị phê bình. B. Né tránh đùn đẩy cho người khác những nhiệm vụ khó khăn. C. Có trách nhiệm cao, năng động sáng tạo,hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. D. Luôn tìm cách đổ lỗi cho người khác khi công việc không suôn sẻ. Câu 6. Cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân,cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là: A. Tòa án nhân dân tối cao. B. Quốc hội. C. Hội đồng nhân dân. D. Chính phủ. Câu 7. Bộ luật lao động không cấm hành vi nào dưới đây?
  22. A. Cưỡng bức, ngược đãi người lao động. B. Sử dụng lao động chưa thành niên trái pháp luật. C. Lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, tập nghề để trục lợi. D. Hoạt động tạo ra việc làm,dạy nghề ,học nghề để có việc làm. Câu 8. Thuế nộp vào ngân sách nhà nước không dùng vào công việc nào? A. Làm đường xá, cầu cống B. Chi trả lương cho công chức C. Xây dựng trường học. D. Tích lũy cá nhân. Câu 9. Hành vi nào dưới đây vừa vi phạm pháp luật vừa vi phạm đạo đức? A. Không nhường nhịn các em nhỏ. B. Không chăm sóc, nuôi dưỡng khi cha mẹ già yếu. C. Quay cóp bài trong giờ kiểm tra. D. Nói dối bố mẹ. Câu 10. Pháp luật Việt Nam không cấm kết hôn những trường hợp nào dưới đây? A. Người mất năng lực hành vi dân sự. B. Giữa những người từng làm cha,mẹ nuôi với con nuôi. C. Người đã từng có vợ,có chồng. D. Giữa những người có họ trong phạm vi ba đời. Câu 11. Học sinh lớp 9 có thể tham gia việc làm nào dưới đây để thể hiện sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? A. Cưu mang, nuôi dưỡng những em nhỏ mồ côi, không nơi nương tựa. B. Săn bắt cướp bảo vệ trật tự, trị an xã hội. C. Khiếu nại những việc làm sai trái của cán bộ nhà nước. D. Học tập chăm chỉ,tích cực rèn luyện thể chất. Câu 12. Cơ quan nào dưới đây có quyền tuyên phạt đối với người phạm tội? A. Tòa án. B. Viện kiểm soát C. Chính phủ. D. Quốc hội. Câu 13. Việc bầu cử đại biểu quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân được tiến hành theo nguyên tắc nào? A. Phổ thông, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu công khai. B. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. C. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu công khai. D. Phổ thông, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu kín. Câu 14. Nội dung Hiến pháp không quy định vấn đề nào dưới đây? A. Tổ chức bộ máy nhà nước. B. Quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân. C. Quy chế tuyển sinh đại học. D. Chế độ chính trị, kinh tế. Câu 15. Việc làm nào dưới đây không phải tham gia quyền quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân?
  23. A. Bầu cử đại biểu quốc hội. B. Khiếu nại việc làm trái pháp luật của cán bộ nhà nước. C. Đăng kí sở hữu tài sản cá nhân. D. Biểu quyết khi được nhà nước trưng cầu dân ý. Câu 16. Theo Luật Nghĩa vụ quân sự (sửa đổi) năm 2015, sinh viên được tạm hoãn nhĩa vụ quân sự vì lí do đang học đại học,cao đẳng thì độ tuổi tham gia nghĩa vụ quân sự từ: A. Đủ 18 tuổi đến hết 28 tuổi. B. Đủ 18 tuổi đến hết 26 tuổi. C. Đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi. D. Đủ 18 tuổi đến hết 27 tuổi. Câu 17. Công dân từ bao nhiêu tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân? A. Đủ 20 tuổi trở lên. B. Đủ 21 tuổi trở lên. C. Đủ 23 tuổi trở lên. D. Đủ 18 tuổi trở lên. Câu 18. Pháp luật Việt Nam quy định độ tuổi nào sau đây được phép kết hôn? A. Nam, nữ đủ 20 tuổi trở lên. B. Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ18 tuổi trở lên. C. Nam, nữ đủ 18 tuổi trở lên. D. Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên. Câu 19. Hiến pháp do cơ quan nào xây dựng? A. Ủy ban nhân dân. B. Chính phủ. C. Hội đồng nhân dân. D. Quốc hội. Câu 20. Hành vi nào dưới đây vi phạm nguyên tắc sử dụng lao động là người chưa thành niên? A. Tao cơ hội để người lao động chưa thành niên và dười dưới 15 tuổi tham gia lao động và được học văn hóa. B. Sử dụng lao động chưa thành niên làm những công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. C. Thời gian làm việc của người lao động chưa thành niên không được quá 8 giờ/ngày và 40 giờ/tuần. D. Không sử dụng người lao động chưa thành niên sản xuất, kinh doanh cồn, rượu, bia, thuốc lá. Câu 21. Trường hợp nào dưới đây không bị coi là vi phạm pháp luật? A. Đi xe máy vượt đèn đỏ. B. Trốn nghĩa vụ quân sự. C. Người tâm thần gây án. D. Tham nhũng. Câu 22. Hành vi nào dưới đây vi phạm quy định của Nhà nước về kinh doanh? A. Buôn bán vũ khí thuốc nổ B. Bán đồ ăn nhanh. C. Sản xuất hàng gia dụng. D. Mở dịch vụ vận tải . Câu 23. Học sinh lớp 9 có thể tham gia việc làm nào dưới đây để góp phần bảo vệ Tổ quốc? A. Đăng kí tự nguyện tham gia nghĩa vụ quân sự.
  24. B. Giáo dục quốc phòng và an ninh cho toàn dân. C. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân hùng mạnh. D. Thăm hỏi, tặng quà thương binh, gia đình chính sách. Câu 24. Theo quy định của pháp luật,thời gian làm việc của lao động từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi là không quá: A. 7 giờ/ngày và 35 giờ/tuần. B. 6 giờ/ngày và 30 giờ/tuần. C. 8 giờ/ngày và 40 giờ/tuần. D. 5 giờ/ngày và 25 giờ/tuần. Câu 25. Anh H và chị T yêu nhau, khi về ra mắt anh chị bị cả hai bên gia đình phản đối vì lí do bà anh H và bà chị T là hai chị em họ xa. Trong trường hợp này anh H và chị T cần làm gì? A. Bỏ qua sự phản đối, hai người vẫn tự tổ chức đám cưới. B. Gây áp lực cho hai bên gia đình để được đồng ý. C. Giải thích cho gia đình hiểu pháp luật chỉ nghiêm cấm kết hôn giữa những người có họ trong phạm vi ba đời. D. Chấp nhạn chia tay theo yêu cầu của hai bên gia đình. Câu 26. Người sử dụng lao động vi phạm pháp luật khi: A. Không kí hợp đồng lao động khi hết hạn hợp đồng. B. Thuê trẻ em 13 tuổi làm việc nặng nhọc, độc hại. C. Xử lí kỉ luật người vi phạm. D. Tạo điều kiện cho người lao động nâng cao trình độ. Câu 27. Anh P 22 tuổi đang bị khởi tố hình sự về tội danh buôn bán người. Anh P có được hưởng quyền ứng cử không? Vì sao? A. Không, vì anh P là người không có đạo đức. B. Không, vì anh P đang bị khởi tố bị can. C. Có, vì công dân bình đẳng trước pháp luật. D. Có, vì anh P đủ tuổi được ứng cử theo quy định. Câu 28. Người biết suy nghĩ hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội, biết chăm lo đến mọi người đến công việc chung; biết giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và nghĩa vụ; lấy lợi ích của xã hội, của dân tộc làm mục tiêu sống và kiên trì hoạt động để thực hiện mục tiêu là người như thế nào? A. Tuân theo pháp luật. B. Sống thiếu đạo đức. C. Vi phạm pháp luật. D. Sống có đạo đức. Câu 29. M đang học lớp 9 thì bị mẹ bắt nghỉ học ép gả cho một người nhà giàu, M không đồng ý thì bị mẹ mắng và buộc M phải làm đám cưới. Dựa vào kiến thức bài “Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân”, em hãy khuyên M cần làm gì trong trường hợp này? A. Chấp nhận sự sắp đặt của bố mẹ. B. Đến thẳng gia đình nhà giàu kia để yêu cầu họ hủy hôn. C. Làm cho bố mẹ hiểu như thế là vi phạm pháp luật. D. Bỏ nhà đi để trốn tránh cuộc hôn nhân đó.
  25. Câu 30. Theo quy định của pháp luật, độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm là từ đủ: A. 18 tuổi trở lên. B. 16 tuổi trở lên. C. 14 tuổi trở lên. D. 15 tuổi trở lên. Câu 31. Trong những ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng? A. Học sinh từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính về vi phạm hành chính do cố ý. B. Học sinh đi xe vượt đèn đỏ không bị xử phạt vì chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí. C. Người dưới 18 tuổi dù có gây ra chuyện gì cũng không phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. D. Thấy người bị tai nạn mà không giúp đỡ chỉ là vi phạm đạo đức. Câu 32. Bà G bịa đặt, nói xấu những điều không đúng về bà H để hạ uy tín, danh dự của bà H. Bà G đã vi phạm quyền gì? A. Bất khả xâm phạm về sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân. B. Tự do thông tin. C. Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. D. Tự do ngôn luận. Câu 33. Hành vi nào dưới đây không vi phạm quy định của pháp luật trong hôn nhân? A. Yêu sách của cải trong kết hôn. B. Kết hôn giả tạo, li hôn giả tạo. C. Cản trở việc tảo hôn. D. Cản trở việc li hôn. Câu 34. P 15 tuổi chơi với một nhóm bạn xấu, có hôm P cùng nhóm bạn này lấy trộm xe của hàng xóm. Hành vi của P là: A. Vi phạm pháp luật hành chính và pháp luật hình sự. B. Vi phạm pháp luật dân sự. C. Không bị coi là vi phạm pháp luật vì đang là học sinh. D. Không phải chịu trách nhiệm pháp lí vì chưa đủ tuổi. Câu 35. Bài ca dao sau lên án hủ tục nào dưới đây? Thân em mười sáu tuổi đầu, Cha mẹ ép gả làm dâu nhà người, Nói ra sợ chị em cười, Năm ba chuyện thảm, chín mười chuyện cay. A. Trọng nam khinh nữ. B. Mê tín dị đoan. C. Tảo hôn. D. Cướp vợ. Câu 36. Pháp luật được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp nào dưới đây? A. Giáo dục, nhắc nhở, lên án. B. Giáo dục, thuyết phục, răn đe. C. Giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. D. Giáo dục, nhắc nhở, răn đe.
  26. Câu 37. Cửa hàng tạp hóa bên cạnh nhà em thường xuyên bán thuốc lá cho một nhóm học sinh để sử dụng. Là người hiểu về quyền tự do kinh doanh, em cần làm gì? A. Giả vờ như không biết để tránh phiền phức. B. Nhờ bố mẹ báo với lực lượng chức năng để giải quyết. C. Không quan tâm vì không liên quan tới mình. D. Góp ý, phê bình nhắc nhở chủ cửa hàng. Câu 38. T vừa đủ 17 tuổi, do điều kiện gia đình khó khăn nên không thể tiếp tục đi học, T muốn đăng kí tham gia nghĩa vụ quân sự. Là người hiểu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, theo em, T có thể tự nguyện tham gia nghĩa vụ quân sự khi vừa đủ 17 tuổi không? Vì sao? A. Không, vì công dân là nam giới từ đủ 18 tuổi trở lên mới có quyền tham gia nghĩa vụ quân sự. B. Có, vì công dân là nam giới từ đủ 17 tuổi trở lên có quyền đăng kí tự nguyện tham gia nghĩa vụ quân sự. C. Không, vì phải có trình độ hết lớp 12 mới được đăng kí tham gia nghĩa vụ quân sự. D. Có, vì mọi công dân là nam giới đều có thể tham gia nghĩa vụ quân sự. Câu 39. Phát hiện hành vi xả nước thải chưa qua xử lí ra môi trường của những cơ sở sản xuất kinh doanh, bạn M đã viết bài bày tỏ quan điểm của mình rồi chia sẻ lên trang mạng xã hội. Bạn M đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân? A. Cung cấp thông tin. B. Tự do ngôn luận. C. Kiểm tra giám sát. D. Khiếu nại, tố cáo. Câu 40. Anh H 22 tuổi, vừa tốt nghiệp đại học, trong lúc chờ tìm việc làm, anh có giấy gọi nhập ngũ. Đang chần chừ thì có người bạn gợi ý H nên học thêm một bằng đại học nữa thì sẽ được miễn tham gia nghĩa vụ quân sự. Là người hiểu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, theo em, bạn của H nói vậy là đúng hay sai? Vì sao? A. Sai, vì công dân chỉ được tạm hoãn gọi nhập ngũ khi đang được đào tạo trình độ đại học hệ chính quy thuộc cơ sở giáo dục đại học trong thời gian một khóa đào tạo của một trình độ đào tạo. B. Sai, vì chỉ có con liệt sĩ, con của thương binh hạng một mới được miễn tham gia nghĩa vụ quân sự. C. Đúng, vì những sinh viên đang học đại học sẽ được miễn tham gia nghịa vụ quân sự. D. Đúng, vì khi học đại học sinh viên đã được học giáo dục quốc phòng nên không cần tham gia nghĩa vụ quân sự. HẾT
  27. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA- TIẾT 34 TRƯỜNG THCS VĂN ĐỨC NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN GDCD – Lớp 9 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 06 trang) (không kể thời gian phát đề) Mã đề 005 Họ và tên học sinh : Lớp: Câu 1. Việc làm nào dưới đây không phải tham gia quyền quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân? A. Biểu quyết khi được nhà nước trưng cầu dân ý. B. Khiếu nại việc làm trái pháp luật của cán bộ nhà nước. C. Bầu cử đại biểu quốc hội. D. Đăng kí sở hữu tài sản cá nhân. Câu 2. Theo quy định của pháp luật, độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm là từ đủ: A. 15 tuổi trở lên. B. 18 tuổi trở lên. C. 16 tuổi trở lên. D. 14 tuổi trở lên. Câu 3. Học sinh lớp 9 có thể tham gia việc làm nào dưới đây để thể hiện sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? A. Săn bắt cướp bảo vệ trật tự, trị an xã hội. B. Khiếu nại những việc làm sai trái của cán bộ nhà nước. C. Cưu mang, nuôi dưỡng những em nhỏ mồ côi, không nơi nương tựa. D. Học tập chăm chỉ,tích cực rèn luyện thể chất. Câu 4. Người sử dụng lao động vi phạm pháp luật khi: A. Tạo điều kiện cho người lao động nâng cao trình độ. B. Không kí hợp đồng lao động khi hết hạn hợp đồng. C. Thuê trẻ em 13 tuổi làm việc nặng nhọc, độc hại. D. Xử lí kỉ luật người vi phạm. Câu 5. Công dân từ bao nhiêu tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân? A. Đủ 18 tuổi trở lên. B. Đủ 23 tuổi trở lên. C. Đủ 20 tuổi trở lên. D. Đủ 21 tuổi trở lên. Câu 6. Người sống có đạo đức thể hiện như thế nào trong mối quan hệ với công việc? A. Né tránh đùn đẩy cho người khác những nhiệm vụ khó khăn. B. Có trách nhiệm cao, năng động sáng tạo,hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. C. Luôn tìm cách đổ lỗi cho người khác khi công việc không suôn sẻ. D. Cố gắng làm cho xong công việc để không bị phê bình.
  28. Câu 7. Việc bầu cử đại biểu quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân được tiến hành theo nguyên tắc nào? A. Phổ thông, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu công khai. B. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu công khai. C. Phổ thông, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu kín. D. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Câu 8. Thuế nộp vào ngân sách nhà nước không dùng vào công việc nào? A. Xây dựng trường học. B. Chi trả lương cho công chức C. Làm đường xá, cầu cống D. Tích lũy cá nhân. Câu 9. Hành vi nào dưới đây vừa vi phạm pháp luật vừa vi phạm đạo đức? A. Không chăm sóc, nuôi dưỡng khi cha mẹ già yếu. B. Không nhường nhịn các em nhỏ. C. Nói dối bố mẹ. D. Quay cóp bài trong giờ kiểm tra. Câu 10. Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế? A. Kê khai đúng doanh thu và mặt hàng kinh doanh. B. Buôn bán hàng giả, trốn thuê để tăng lợi nhuận. C. Nộp thuế đầy đủ ,đúng hạn để yên tâm kinh doanh. D. Mở rộng quy mô kinh doanh theo quy định của pháp luật. Câu 11. Hành vi nào dưới đây không vi phạm quy định của pháp luật trong hôn nhân? A. Cản trở việc li hôn. B. Yêu sách của cải trong kết hôn. C. Cản trở việc tảo hôn. D. Kết hôn giả tạo, li hôn giả tạo. Câu 12. Người biết suy nghĩ hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội, biết chăm lo đến mọi người đến công việc chung; biết giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và nghĩa vụ; lấy lợi ích của xã hội, của dân tộc làm mục tiêu sống và kiên trì hoạt động để thực hiện mục tiêu là người như thế nào? A. Sống có đạo đức. B. Sống thiếu đạo đức. C. Vi phạm pháp luật. D. Tuân theo pháp luật. Câu 13. Hành vi nào dưới đây vi phạm quy định của Nhà nước về kinh doanh? A. Mở dịch vụ vận tải . B. Buôn bán vũ khí thuốc nổ C. Bán đồ ăn nhanh. D. Sản xuất hàng gia dụng. Câu 14. T vừa đủ 17 tuổi, do điều kiện gia đình khó khăn nên không thể tiếp tục đi học, T muốn đăng kí tham gia nghĩa vụ quân sự. Là người hiểu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, theo em, T có thể tự nguyện tham gia nghĩa vụ quân sự khi vừa đủ 17 tuổi không? Vì sao? A. Không, vì công dân là nam giới từ đủ 18 tuổi trở lên mới có quyền tham gia nghĩa vụ quân sự.
  29. B. Không, vì phải có trình độ hết lớp 12 mới được đăng kí tham gia nghĩa vụ quân sự. C. Có, vì công dân là nam giới từ đủ 17 tuổi trở lên có quyền đăng kí tự nguyện tham gia nghĩa vụ quân sự. D. Có, vì mọi công dân là nam giới đều có thể tham gia nghĩa vụ quân sự. Câu 15. Phát hiện hành vi xả nước thải chưa qua xử lí ra môi trường của những cơ sở sản xuất kinh doanh, bạn M đã viết bài bày tỏ quan điểm của mình rồi chia sẻ lên trang mạng xã hội. Bạn M đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân? A. Khiếu nại, tố cáo. B. Cung cấp thông tin. C. Kiểm tra giám sát. D. Tự do ngôn luận. Câu 16. Hiến pháp do cơ quan nào xây dựng? A. Ủy ban nhân dân. B. Hội đồng nhân dân. C. Chính phủ. D. Quốc hội. Câu 17. Bài ca dao sau lên án hủ tục nào dưới đây? Thân em mười sáu tuổi đầu, Cha mẹ ép gả làm dâu nhà người, Nói ra sợ chị em cười, Năm ba chuyện thảm, chín mười chuyện cay. A. Tảo hôn. B. Trọng nam khinh nữ. C. Mê tín dị đoan. D. Cướp vợ. Câu 18. Pháp luật Việt Nam quy định độ tuổi nào sau đây được phép kết hôn? A. Nam, nữ đủ 18 tuổi trở lên. B. Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên. C. Nam, nữ đủ 20 tuổi trở lên. D. Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ18 tuổi trở lên. Câu 19. Anh H 22 tuổi, vừa tốt nghiệp đại học, trong lúc chờ tìm việc làm, anh có giấy gọi nhập ngũ. Đang chần chừ thì có người bạn gợi ý H nên học thêm một bằng đại học nữa thì sẽ được miễn tham gia nghĩa vụ quân sự. Là người hiểu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, theo em, bạn của H nói vậy là đúng hay sai? Vì sao? A. Đúng, vì những sinh viên đang học đại học sẽ được miễn tham gia nghịa vụ quân sự. B. Sai, vì công dân chỉ được tạm hoãn gọi nhập ngũ khi đang được đào tạo trình độ đại học hệ chính quy thuộc cơ sở giáo dục đại học trong thời gian một khóa đào tạo của một trình độ đào tạo. C. Đúng, vì khi học đại học sinh viên đã được học giáo dục quốc phòng nên không cần tham gia nghĩa vụ quân sự. D. Sai, vì chỉ có con liệt sĩ, con của thương binh hạng một mới được miễn tham gia nghĩa vụ quân sự.
  30. Câu 20. Pháp luật Việt Nam không cấm kết hôn những trường hợp nào dưới đây? A. Giữa những người từng làm cha,mẹ nuôi với con nuôi. B. Giữa những người có họ trong phạm vi ba đời. C. Người mất năng lực hành vi dân sự. D. Người đã từng có vợ,có chồng. Câu 21. P 15 tuổi chơi với một nhóm bạn xấu, có hôm P cùng nhóm bạn này lấy trộm xe của hàng xóm. Hành vi của P là: A. Vi phạm pháp luật dân sự. B. Vi phạm pháp luật hành chính và pháp luật hình sự. C. Không bị coi là vi phạm pháp luật vì đang là học sinh. D. Không phải chịu trách nhiệm pháp lí vì chưa đủ tuổi. Câu 22. Cơ quan nào dưới đây có quyền tuyên phạt đối với người phạm tội? A. Chính phủ. B. Viện kiểm soát C. Tòa án. D. Quốc hội. Câu 23. Hành vi vi phạm pháp luật,gây nguy hiểm cho xã hội ,bị coi là tội phạm là hành vi vi phạm pháp luật: A. Kỉ luật. B. Hành chính C. Hình sự. D. Dân sự Câu 24. Hành vi nào dưới đây vi phạm nguyên tắc sử dụng lao động là người chưa thành niên? A. Không sử dụng người lao động chưa thành niên sản xuất, kinh doanh cồn, rượu, bia, thuốc lá. B. Thời gian làm việc của người lao động chưa thành niên không được quá 8 giờ/ngày và 40 giờ/tuần. C. Tao cơ hội để người lao động chưa thành niên và dười dưới 15 tuổi tham gia lao động và được học văn hóa. D. Sử dụng lao động chưa thành niên làm những công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. Câu 25. Trường hợp nào dưới đây không bị coi là vi phạm pháp luật? A. Trốn nghĩa vụ quân sự. B. Đi xe máy vượt đèn đỏ. C. Tham nhũng. D. Người tâm thần gây án. Câu 26. Trong những ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng? A. Học sinh đi xe vượt đèn đỏ không bị xử phạt vì chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí. B. Thấy người bị tai nạn mà không giúp đỡ chỉ là vi phạm đạo đức. C. Người dưới 18 tuổi dù có gây ra chuyện gì cũng không phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. D. Học sinh từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính về vi phạm hành chính do cố ý. Câu 27. Bà G bịa đặt, nói xấu những điều không đúng về bà H để hạ uy tín, danh dự của bà H. Bà G đã vi phạm quyền gì?
  31. A. Tự do ngôn luận. B. Tự do thông tin. C. Bất khả xâm phạm về sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân. D. Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. Câu 28. Độ tuổi nào sau đây đủ điều kiện để tham gia ứng cử vào Quốc hội,Hội đồng nhân dân các cấp? A. Đủ 20 tuổi trở lên B. Đủ 21 tuổi trở lên C. Đủ 18 tuổi trở lên. D. Đủ 16 tuổi trở lên. Câu 29. M đang học lớp 9 thì bị mẹ bắt nghỉ học ép gả cho một người nhà giàu, M không đồng ý thì bị mẹ mắng và buộc M phải làm đám cưới. Dựa vào kiến thức bài “Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân”, em hãy khuyên M cần làm gì trong trường hợp này? A. Bỏ nhà đi để trốn tránh cuộc hôn nhân đó. B. Làm cho bố mẹ hiểu như thế là vi phạm pháp luật. C. Chấp nhận sự sắp đặt của bố mẹ. D. Đến thẳng gia đình nhà giàu kia để yêu cầu họ hủy hôn. Câu 30. Theo Luật Nghĩa vụ quân sự (sửa đổi) năm 2015, sinh viên được tạm hoãn nhĩa vụ quân sự vì lí do đang học đại học,cao đẳng thì độ tuổi tham gia nghĩa vụ quân sự từ: A. Đủ 18 tuổi đến hết 26 tuổi. B. Đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi. C. Đủ 18 tuổi đến hết 27 tuổi. D. Đủ 18 tuổi đến hết 28 tuổi. Câu 31. Pháp luật được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp nào dưới đây? A. Giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. B. Giáo dục, nhắc nhở, răn đe. C. Giáo dục, nhắc nhở, lên án. D. Giáo dục, thuyết phục, răn đe. Câu 32. Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây khi nói về hôn nhân ? A. Mục đích chính của hôn nhân là để duy trì và phát triên kinh tế. B. Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện. C. Hôn nhân phải được Nhà nước thừa nhận D. Hôn nhân nhằm mục đích chung sống lâu dài và xây dựng gia đình hòa thuận, hạnh phúc. Câu 33. Nội dung Hiến pháp không quy định vấn đề nào dưới đây? A. Chế độ chính trị, kinh tế. B. Quy chế tuyển sinh đại học. C. Quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân. D. Tổ chức bộ máy nhà nước. Câu 34. Theo quy định của pháp luật,thời gian làm việc của lao động từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi là không quá: A. 8 giờ/ngày và 40 giờ/tuần. B. 6 giờ/ngày và 30 giờ/tuần.
  32. C. 7 giờ/ngày và 35 giờ/tuần. D. 5 giờ/ngày và 25 giờ/tuần. Câu 35. Cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân,cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là: A. Tòa án nhân dân tối cao. B. Chính phủ. C. Hội đồng nhân dân. D. Quốc hội. Câu 36. Anh H và chị T yêu nhau, khi về ra mắt anh chị bị cả hai bên gia đình phản đối vì lí do bà anh H và bà chị T là hai chị em họ xa. Trong trường hợp này anh H và chị T cần làm gì? A. Bỏ qua sự phản đối, hai người vẫn tự tổ chức đám cưới. B. Chấp nhạn chia tay theo yêu cầu của hai bên gia đình. C. Giải thích cho gia đình hiểu pháp luật chỉ nghiêm cấm kết hôn giữa những người có họ trong phạm vi ba đời. D. Gây áp lực cho hai bên gia đình để được đồng ý. Câu 37. Học sinh lớp 9 có thể tham gia việc làm nào dưới đây để góp phần bảo vệ Tổ quốc? A. Giáo dục quốc phòng và an ninh cho toàn dân. B. Đăng kí tự nguyện tham gia nghĩa vụ quân sự. C. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân hùng mạnh. D. Thăm hỏi, tặng quà thương binh, gia đình chính sách. Câu 38. Bộ luật lao động không cấm hành vi nào dưới đây? A. Cưỡng bức, ngược đãi người lao động. B. Hoạt động tạo ra việc làm,dạy nghề ,học nghề để có việc làm. C. Lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, tập nghề để trục lợi. D. Sử dụng lao động chưa thành niên trái pháp luật. Câu 39. Anh P 22 tuổi đang bị khởi tố hình sự về tội danh buôn bán người. Anh P có được hưởng quyền ứng cử không? Vì sao? A. Không, vì anh P đang bị khởi tố bị can. B. Có, vì công dân bình đẳng trước pháp luật. C. Có, vì anh P đủ tuổi được ứng cử theo quy định. D. Không, vì anh P là người không có đạo đức. Câu 40. Cửa hàng tạp hóa bên cạnh nhà em thường xuyên bán thuốc lá cho một nhóm học sinh để sử dụng. Là người hiểu về quyền tự do kinh doanh, em cần làm gì? A. Góp ý, phê bình nhắc nhở chủ cửa hàng. B. Giả vờ như không biết để tránh phiền phức. C. Nhờ bố mẹ báo với lực lượng chức năng để giải quyết. D. Không quan tâm vì không liên quan tới mình. HẾT
  33. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA- TIẾT 34 TRƯỜNG THCS VĂN ĐỨC NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN GDCD – Lớp 9 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 06 trang) (không kể thời gian phát đề) Mã đề 006 Họ và tên học sinh : Lớp: Câu 1. P 15 tuổi chơi với một nhóm bạn xấu, có hôm P cùng nhóm bạn này lấy trộm xe của hàng xóm. Hành vi của P là: A. Không bị coi là vi phạm pháp luật vì đang là học sinh. B. Vi phạm pháp luật dân sự. C. Không phải chịu trách nhiệm pháp lí vì chưa đủ tuổi. D. Vi phạm pháp luật hành chính và pháp luật hình sự. Câu 2. Thuế nộp vào ngân sách nhà nước không dùng vào công việc nào? A. Tích lũy cá nhân. B. Xây dựng trường học. C. Làm đường xá, cầu cống D. Chi trả lương cho công chức Câu 3. Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây khi nói về hôn nhân ? A. Hôn nhân nhằm mục đích chung sống lâu dài và xây dựng gia đình hòa thuận, hạnh phúc. B. Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện. C. Hôn nhân phải được Nhà nước thừa nhận D. Mục đích chính của hôn nhân là để duy trì và phát triên kinh tế. Câu 4. Hành vi nào dưới đây không vi phạm quy định của pháp luật trong hôn nhân? A. Cản trở việc tảo hôn. B. Kết hôn giả tạo, li hôn giả tạo. C. Cản trở việc li hôn. D. Yêu sách của cải trong kết hôn. Câu 5. Bộ luật lao động không cấm hành vi nào dưới đây? A. Sử dụng lao động chưa thành niên trái pháp luật. B. Hoạt động tạo ra việc làm,dạy nghề ,học nghề để có việc làm. C. Cưỡng bức, ngược đãi người lao động. D. Lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, tập nghề để trục lợi. Câu 6. Pháp luật Việt Nam quy định độ tuổi nào sau đây được phép kết hôn? A. Nam, nữ đủ 18 tuổi trở lên. B. Nam, nữ đủ 20 tuổi trở lên. C. Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ18 tuổi trở lên. D. Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên.
  34. Câu 7. Việc bầu cử đại biểu quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân được tiến hành theo nguyên tắc nào? A. Phổ thông, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu kín. B. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu công khai. C. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. D. Phổ thông, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu công khai. Câu 8. Nội dung Hiến pháp không quy định vấn đề nào dưới đây? A. Quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân. B. Chế độ chính trị, kinh tế. C. Quy chế tuyển sinh đại học. D. Tổ chức bộ máy nhà nước. Câu 9. Việc làm nào dưới đây không phải tham gia quyền quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân? A. Bầu cử đại biểu quốc hội. B. Đăng kí sở hữu tài sản cá nhân. C. Khiếu nại việc làm trái pháp luật của cán bộ nhà nước. D. Biểu quyết khi được nhà nước trưng cầu dân ý. Câu 10. Hành vi nào dưới đây vi phạm quy định của Nhà nước về kinh doanh? A. Mở dịch vụ vận tải . B. Buôn bán vũ khí thuốc nổ C. Bán đồ ăn nhanh. D. Sản xuất hàng gia dụng. Câu 11. Bà G bịa đặt, nói xấu những điều không đúng về bà H để hạ uy tín, danh dự của bà H. Bà G đã vi phạm quyền gì? A. Bất khả xâm phạm về sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân. B. Tự do ngôn luận. C. Tự do thông tin. D. Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. Câu 12. Học sinh lớp 9 có thể tham gia việc làm nào dưới đây để thể hiện sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? A. Khiếu nại những việc làm sai trái của cán bộ nhà nước. B. Cưu mang, nuôi dưỡng những em nhỏ mồ côi, không nơi nương tựa. C. Học tập chăm chỉ,tích cực rèn luyện thể chất. D. Săn bắt cướp bảo vệ trật tự, trị an xã hội. Câu 13. Người sử dụng lao động vi phạm pháp luật khi: A. Xử lí kỉ luật người vi phạm. B. Thuê trẻ em 13 tuổi làm việc nặng nhọc, độc hại. C. Không kí hợp đồng lao động khi hết hạn hợp đồng. D. Tạo điều kiện cho người lao động nâng cao trình độ. Câu 14. Người biết suy nghĩ hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội, biết chăm lo đến mọi người đến công việc chung; biết giải quyết hợp lí giữa
  35. quyền lợi và nghĩa vụ; lấy lợi ích của xã hội, của dân tộc làm mục tiêu sống và kiên trì hoạt động để thực hiện mục tiêu là người như thế nào? A. Sống thiếu đạo đức. B. Sống có đạo đức. C. Tuân theo pháp luật. D. Vi phạm pháp luật. Câu 15. Hành vi nào dưới đây vừa vi phạm pháp luật vừa vi phạm đạo đức? A. Không nhường nhịn các em nhỏ. B. Không chăm sóc, nuôi dưỡng khi cha mẹ già yếu. C. Nói dối bố mẹ. D. Quay cóp bài trong giờ kiểm tra. Câu 16. Hiến pháp do cơ quan nào xây dựng? A. Ủy ban nhân dân. B. Hội đồng nhân dân. C. Chính phủ. D. Quốc hội. Câu 17. Anh P 22 tuổi đang bị khởi tố hình sự về tội danh buôn bán người. Anh P có được hưởng quyền ứng cử không? Vì sao? A. Không, vì anh P là người không có đạo đức. B. Có, vì anh P đủ tuổi được ứng cử theo quy định. C. Không, vì anh P đang bị khởi tố bị can. D. Có, vì công dân bình đẳng trước pháp luật. Câu 18. Người sống có đạo đức thể hiện như thế nào trong mối quan hệ với công việc? A. Có trách nhiệm cao, năng động sáng tạo,hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. B. Cố gắng làm cho xong công việc để không bị phê bình. C. Luôn tìm cách đổ lỗi cho người khác khi công việc không suôn sẻ. D. Né tránh đùn đẩy cho người khác những nhiệm vụ khó khăn. Câu 19. Hành vi vi phạm pháp luật,gây nguy hiểm cho xã hội ,bị coi là tội phạm là hành vi vi phạm pháp luật: A. Hình sự. B. Dân sự C. Hành chính D. Kỉ luật. Câu 20. Cơ quan nào dưới đây có quyền tuyên phạt đối với người phạm tội? A. Quốc hội. B. Viện kiểm soát C. Chính phủ. D. Tòa án. Câu 21. T vừa đủ 17 tuổi, do điều kiện gia đình khó khăn nên không thể tiếp tục đi học, T muốn đăng kí tham gia nghĩa vụ quân sự. Là người hiểu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, theo em, T có thể tự nguyện tham gia nghĩa vụ quân sự khi vừa đủ 17 tuổi không? Vì sao? A. Không, vì phải có trình độ hết lớp 12 mới được đăng kí tham gia nghĩa vụ quân sự. B. Có, vì công dân là nam giới từ đủ 17 tuổi trở lên có quyền đăng kí tự nguyện tham gia nghĩa vụ quân sự. C. Có, vì mọi công dân là nam giới đều có thể tham gia nghĩa vụ quân sự. D. Không, vì công dân là nam giới từ đủ 18 tuổi trở lên mới có quyền tham gia nghĩa vụ quân sự.
  36. Câu 22. Trường hợp nào dưới đây không bị coi là vi phạm pháp luật? A. Tham nhũng. B. Người tâm thần gây án. C. Trốn nghĩa vụ quân sự. D. Đi xe máy vượt đèn đỏ. Câu 23. Hành vi nào dưới đây vi phạm nguyên tắc sử dụng lao động là người chưa thành niên? A. Tao cơ hội để người lao động chưa thành niên và dười dưới 15 tuổi tham gia lao động và được học văn hóa. B. Thời gian làm việc của người lao động chưa thành niên không được quá 8 giờ/ngày và 40 giờ/tuần. C. Sử dụng lao động chưa thành niên làm những công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. D. Không sử dụng người lao động chưa thành niên sản xuất, kinh doanh cồn, rượu, bia, thuốc lá. Câu 24. Theo Luật Nghĩa vụ quân sự (sửa đổi) năm 2015, sinh viên được tạm hoãn nhĩa vụ quân sự vì lí do đang học đại học,cao đẳng thì độ tuổi tham gia nghĩa vụ quân sự từ: A. Đủ 18 tuổi đến hết 28 tuổi. B. Đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi. C. Đủ 18 tuổi đến hết 27 tuổi. D. Đủ 18 tuổi đến hết 26 tuổi. Câu 25. Bài ca dao sau lên án hủ tục nào dưới đây? Thân em mười sáu tuổi đầu, Cha mẹ ép gả làm dâu nhà người, Nói ra sợ chị em cười, Năm ba chuyện thảm, chín mười chuyện cay. A. Mê tín dị đoan. B. Tảo hôn. C. Cướp vợ. D. Trọng nam khinh nữ. Câu 26. Học sinh lớp 9 có thể tham gia việc làm nào dưới đây để góp phần bảo vệ Tổ quốc? A. Đăng kí tự nguyện tham gia nghĩa vụ quân sự. B. Giáo dục quốc phòng và an ninh cho toàn dân. C. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân hùng mạnh. D. Thăm hỏi, tặng quà thương binh, gia đình chính sách. Câu 27. Công dân từ bao nhiêu tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân? A. Đủ 23 tuổi trở lên. B. Đủ 18 tuổi trở lên. C. Đủ 21 tuổi trở lên. D. Đủ 20 tuổi trở lên. Câu 28. Theo quy định của pháp luật, độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm là từ đủ: A. 16 tuổi trở lên. B. 18 tuổi trở lên. C. 15 tuổi trở lên. D. 14 tuổi trở lên.
  37. Câu 29. Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế? A. Buôn bán hàng giả, trốn thuê để tăng lợi nhuận. B. Mở rộng quy mô kinh doanh theo quy định của pháp luật. C. Kê khai đúng doanh thu và mặt hàng kinh doanh. D. Nộp thuế đầy đủ ,đúng hạn để yên tâm kinh doanh. Câu 30. Phát hiện hành vi xả nước thải chưa qua xử lí ra môi trường của những cơ sở sản xuất kinh doanh, bạn M đã viết bài bày tỏ quan điểm của mình rồi chia sẻ lên trang mạng xã hội. Bạn M đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân? A. Khiếu nại, tố cáo. B. Kiểm tra giám sát. C. Tự do ngôn luận. D. Cung cấp thông tin. Câu 31. Độ tuổi nào sau đây đủ điều kiện để tham gia ứng cử vào Quốc hội,Hội đồng nhân dân các cấp? A. Đủ 18 tuổi trở lên. B. Đủ 20 tuổi trở lên C. Đủ 21 tuổi trở lên D. Đủ 16 tuổi trở lên. Câu 32. Pháp luật Việt Nam không cấm kết hôn những trường hợp nào dưới đây? A. Giữa những người từng làm cha,mẹ nuôi với con nuôi. B. Người đã từng có vợ,có chồng. C. Giữa những người có họ trong phạm vi ba đời. D. Người mất năng lực hành vi dân sự. Câu 33. Anh H và chị T yêu nhau, khi về ra mắt anh chị bị cả hai bên gia đình phản đối vì lí do bà anh H và bà chị T là hai chị em họ xa. Trong trường hợp này anh H và chị T cần làm gì? A. Chấp nhạn chia tay theo yêu cầu của hai bên gia đình. B. Gây áp lực cho hai bên gia đình để được đồng ý. C. Bỏ qua sự phản đối, hai người vẫn tự tổ chức đám cưới. D. Giải thích cho gia đình hiểu pháp luật chỉ nghiêm cấm kết hôn giữa những người có họ trong phạm vi ba đời. Câu 34. Pháp luật được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp nào dưới đây? A. Giáo dục, thuyết phục, răn đe. B. Giáo dục, nhắc nhở, răn đe. C. Giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. D. Giáo dục, nhắc nhở, lên án. Câu 35. Cửa hàng tạp hóa bên cạnh nhà em thường xuyên bán thuốc lá cho một nhóm học sinh để sử dụng. Là người hiểu về quyền tự do kinh doanh, em cần làm gì? A. Nhờ bố mẹ báo với lực lượng chức năng để giải quyết. B. Không quan tâm vì không liên quan tới mình. C. Góp ý, phê bình nhắc nhở chủ cửa hàng.
  38. D. Giả vờ như không biết để tránh phiền phức. Câu 36. Theo quy định của pháp luật,thời gian làm việc của lao động từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi là không quá: A. 6 giờ/ngày và 30 giờ/tuần. B. 7 giờ/ngày và 35 giờ/tuần. C. 5 giờ/ngày và 25 giờ/tuần. D. 8 giờ/ngày và 40 giờ/tuần. Câu 37. Anh H 22 tuổi, vừa tốt nghiệp đại học, trong lúc chờ tìm việc làm, anh có giấy gọi nhập ngũ. Đang chần chừ thì có người bạn gợi ý H nên học thêm một bằng đại học nữa thì sẽ được miễn tham gia nghĩa vụ quân sự. Là người hiểu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, theo em, bạn của H nói vậy là đúng hay sai? Vì sao? A. Đúng, vì khi học đại học sinh viên đã được học giáo dục quốc phòng nên không cần tham gia nghĩa vụ quân sự. B. Sai, vì chỉ có con liệt sĩ, con của thương binh hạng một mới được miễn tham gia nghĩa vụ quân sự. C. Sai, vì công dân chỉ được tạm hoãn gọi nhập ngũ khi đang được đào tạo trình độ đại học hệ chính quy thuộc cơ sở giáo dục đại học trong thời gian một khóa đào tạo của một trình độ đào tạo. D. Đúng, vì những sinh viên đang học đại học sẽ được miễn tham gia nghịa vụ quân sự. Câu 38. Trong những ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng? A. Thấy người bị tai nạn mà không giúp đỡ chỉ là vi phạm đạo đức. B. Học sinh từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính về vi phạm hành chính do cố ý. C. Học sinh đi xe vượt đèn đỏ không bị xử phạt vì chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí. D. Người dưới 18 tuổi dù có gây ra chuyện gì cũng không phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. Câu 39. Cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân,cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là: A. Tòa án nhân dân tối cao. B. Hội đồng nhân dân. C. Chính phủ. D. Quốc hội. Câu 40. M đang học lớp 9 thì bị mẹ bắt nghỉ học ép gả cho một người nhà giàu, M không đồng ý thì bị mẹ mắng và buộc M phải làm đám cưới. Dựa vào kiến thức bài “Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân”, em hãy khuyên M cần làm gì trong trường hợp này? A. Đến thẳng gia đình nhà giàu kia để yêu cầu họ hủy hôn. B. Làm cho bố mẹ hiểu như thế là vi phạm pháp luật. C. Chấp nhận sự sắp đặt của bố mẹ. D. Bỏ nhà đi để trốn tránh cuộc hôn nhân đó. HẾT
  39. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA- TIẾT 34 TRƯỜNG THCS VĂN ĐỨC NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN GDCD – Lớp 9 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 06 trang) (không kể thời gian phát đề) Mã đề 007 Họ và tên học sinh : Lớp: Câu 1. Hành vi nào dưới đây không vi phạm quy định của pháp luật trong hôn nhân? A. Cản trở việc tảo hôn. B. Kết hôn giả tạo, li hôn giả tạo. C. Yêu sách của cải trong kết hôn. D. Cản trở việc li hôn. Câu 2. Cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân,cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là: A. Hội đồng nhân dân. B. Tòa án nhân dân tối cao. C. Chính phủ. D. Quốc hội. Câu 3. Anh P 22 tuổi đang bị khởi tố hình sự về tội danh buôn bán người. Anh P có được hưởng quyền ứng cử không? Vì sao? A. Không, vì anh P là người không có đạo đức. B. Có, vì công dân bình đẳng trước pháp luật. C. Không, vì anh P đang bị khởi tố bị can. D. Có, vì anh P đủ tuổi được ứng cử theo quy định. Câu 4. M đang học lớp 9 thì bị mẹ bắt nghỉ học ép gả cho một người nhà giàu, M không đồng ý thì bị mẹ mắng và buộc M phải làm đám cưới. Dựa vào kiến thức bài “Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân”, em hãy khuyên M cần làm gì trong trường hợp này? A. Chấp nhận sự sắp đặt của bố mẹ. B. Bỏ nhà đi để trốn tránh cuộc hôn nhân đó. C. Làm cho bố mẹ hiểu như thế là vi phạm pháp luật. D. Đến thẳng gia đình nhà giàu kia để yêu cầu họ hủy hôn. Câu 5. Theo quy định của pháp luật, độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm là từ đủ: A. 15 tuổi trở lên. B. 16 tuổi trở lên. C. 14 tuổi trở lên. D. 18 tuổi trở lên. Câu 6. Hành vi nào dưới đây vi phạm quy định của Nhà nước về kinh doanh? A. Sản xuất hàng gia dụng. B. Bán đồ ăn nhanh. C. Buôn bán vũ khí thuốc nổ D. Mở dịch vụ vận tải . Câu 7. Thuế nộp vào ngân sách nhà nước không dùng vào công việc nào? A. Tích lũy cá nhân. B. Xây dựng trường học.
  40. C. Làm đường xá, cầu cống D. Chi trả lương cho công chức Câu 8. Học sinh lớp 9 có thể tham gia việc làm nào dưới đây để góp phần bảo vệ Tổ quốc? A. Đăng kí tự nguyện tham gia nghĩa vụ quân sự. B. Thăm hỏi, tặng quà thương binh, gia đình chính sách. C. Giáo dục quốc phòng và an ninh cho toàn dân. D. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân hùng mạnh. Câu 9. Độ tuổi nào sau đây đủ điều kiện để tham gia ứng cử vào Quốc hội,Hội đồng nhân dân các cấp? A. Đủ 20 tuổi trở lên B. Đủ 18 tuổi trở lên. C. Đủ 21 tuổi trở lên D. Đủ 16 tuổi trở lên. Câu 10. Hành vi nào dưới đây vi phạm nguyên tắc sử dụng lao động là người chưa thành niên? A. Tao cơ hội để người lao động chưa thành niên và dười dưới 15 tuổi tham gia lao động và được học văn hóa. B. Sử dụng lao động chưa thành niên làm những công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. C. Không sử dụng người lao động chưa thành niên sản xuất, kinh doanh cồn, rượu, bia, thuốc lá. D. Thời gian làm việc của người lao động chưa thành niên không được quá 8 giờ/ngày và 40 giờ/tuần. Câu 11. Pháp luật Việt Nam không cấm kết hôn những trường hợp nào dưới đây? A. Người đã từng có vợ,có chồng. B. Giữa những người từng làm cha,mẹ nuôi với con nuôi. C. Người mất năng lực hành vi dân sự. D. Giữa những người có họ trong phạm vi ba đời. Câu 12. Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây khi nói về hôn nhân ? A. Hôn nhân phải được Nhà nước thừa nhận B. Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện. C. Mục đích chính của hôn nhân là để duy trì và phát triên kinh tế. D. Hôn nhân nhằm mục đích chung sống lâu dài và xây dựng gia đình hòa thuận, hạnh phúc. Câu 13. Bài ca dao sau lên án hủ tục nào dưới đây? Thân em mười sáu tuổi đầu, Cha mẹ ép gả làm dâu nhà người, Nói ra sợ chị em cười, Năm ba chuyện thảm, chín mười chuyện cay. A. Trọng nam khinh nữ. B. Tảo hôn.
  41. C. Cướp vợ. D. Mê tín dị đoan. Câu 14. Học sinh lớp 9 có thể tham gia việc làm nào dưới đây để thể hiện sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? A. Săn bắt cướp bảo vệ trật tự, trị an xã hội. B. Học tập chăm chỉ,tích cực rèn luyện thể chất. C. Cưu mang, nuôi dưỡng những em nhỏ mồ côi, không nơi nương tựa. D. Khiếu nại những việc làm sai trái của cán bộ nhà nước. Câu 15. Nội dung Hiến pháp không quy định vấn đề nào dưới đây? A. Chế độ chính trị, kinh tế. B. Quy chế tuyển sinh đại học. C. Tổ chức bộ máy nhà nước. D. Quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân. Câu 16. Người sử dụng lao động vi phạm pháp luật khi: A. Thuê trẻ em 13 tuổi làm việc nặng nhọc, độc hại. B. Xử lí kỉ luật người vi phạm. C. Tạo điều kiện cho người lao động nâng cao trình độ. D. Không kí hợp đồng lao động khi hết hạn hợp đồng. Câu 17. Hiến pháp do cơ quan nào xây dựng? A. Chính phủ. B. Hội đồng nhân dân. C. Quốc hội. D. Ủy ban nhân dân. Câu 18. Công dân từ bao nhiêu tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân? A. Đủ 21 tuổi trở lên. B. Đủ 20 tuổi trở lên. C. Đủ 18 tuổi trở lên. D. Đủ 23 tuổi trở lên. Câu 19. Cửa hàng tạp hóa bên cạnh nhà em thường xuyên bán thuốc lá cho một nhóm học sinh để sử dụng. Là người hiểu về quyền tự do kinh doanh, em cần làm gì? A. Giả vờ như không biết để tránh phiền phức. B. Nhờ bố mẹ báo với lực lượng chức năng để giải quyết. C. Không quan tâm vì không liên quan tới mình. D. Góp ý, phê bình nhắc nhở chủ cửa hàng. Câu 20. P 15 tuổi chơi với một nhóm bạn xấu, có hôm P cùng nhóm bạn này lấy trộm xe của hàng xóm. Hành vi của P là: A. Vi phạm pháp luật hành chính và pháp luật hình sự. B. Không phải chịu trách nhiệm pháp lí vì chưa đủ tuổi. C. Không bị coi là vi phạm pháp luật vì đang là học sinh. D. Vi phạm pháp luật dân sự. Câu 21. Pháp luật Việt Nam quy định độ tuổi nào sau đây được phép kết hôn? A. Nam, nữ đủ 20 tuổi trở lên. B. Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ18 tuổi trở lên.
  42. C. Nam, nữ đủ 18 tuổi trở lên. D. Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên. Câu 22. Hành vi nào dưới đây vừa vi phạm pháp luật vừa vi phạm đạo đức? A. Không nhường nhịn các em nhỏ. B. Nói dối bố mẹ. C. Quay cóp bài trong giờ kiểm tra. D. Không chăm sóc, nuôi dưỡng khi cha mẹ già yếu. Câu 23. Trường hợp nào dưới đây không bị coi là vi phạm pháp luật? A. Trốn nghĩa vụ quân sự. B. Người tâm thần gây án. C. Đi xe máy vượt đèn đỏ. D. Tham nhũng. Câu 24. Pháp luật được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp nào dưới đây? A. Giáo dục, thuyết phục, răn đe. B. Giáo dục, nhắc nhở, răn đe. C. Giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. D. Giáo dục, nhắc nhở, lên án. Câu 25. Hành vi vi phạm pháp luật,gây nguy hiểm cho xã hội ,bị coi là tội phạm là hành vi vi phạm pháp luật: A. Hình sự. B. Hành chính C. Kỉ luật. D. Dân sự Câu 26. Người biết suy nghĩ hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội, biết chăm lo đến mọi người đến công việc chung; biết giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và nghĩa vụ; lấy lợi ích của xã hội, của dân tộc làm mục tiêu sống và kiên trì hoạt động để thực hiện mục tiêu là người như thế nào? A. Vi phạm pháp luật. B. Tuân theo pháp luật. C. Sống có đạo đức. D. Sống thiếu đạo đức. Câu 27. Anh H và chị T yêu nhau, khi về ra mắt anh chị bị cả hai bên gia đình phản đối vì lí do bà anh H và bà chị T là hai chị em họ xa. Trong trường hợp này anh H và chị T cần làm gì? A. Chấp nhạn chia tay theo yêu cầu của hai bên gia đình. B. Gây áp lực cho hai bên gia đình để được đồng ý. C. Bỏ qua sự phản đối, hai người vẫn tự tổ chức đám cưới. D. Giải thích cho gia đình hiểu pháp luật chỉ nghiêm cấm kết hôn giữa những người có họ trong phạm vi ba đời. Câu 28. T vừa đủ 17 tuổi, do điều kiện gia đình khó khăn nên không thể tiếp tục đi học, T muốn đăng kí tham gia nghĩa vụ quân sự. Là người hiểu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, theo em, T có thể tự nguyện tham gia nghĩa vụ quân sự khi vừa đủ 17 tuổi không? Vì sao? A. Có, vì công dân là nam giới từ đủ 17 tuổi trở lên có quyền đăng kí tự nguyện tham gia nghĩa vụ quân sự. B. Không, vì công dân là nam giới từ đủ 18 tuổi trở lên mới có quyền tham gia nghĩa vụ quân sự.
  43. C. Không, vì phải có trình độ hết lớp 12 mới được đăng kí tham gia nghĩa vụ quân sự. D. Có, vì mọi công dân là nam giới đều có thể tham gia nghĩa vụ quân sự. Câu 29. Bộ luật lao động không cấm hành vi nào dưới đây? A. Cưỡng bức, ngược đãi người lao động. B. Lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, tập nghề để trục lợi. C. Sử dụng lao động chưa thành niên trái pháp luật. D. Hoạt động tạo ra việc làm,dạy nghề ,học nghề để có việc làm. Câu 30. Bà G bịa đặt, nói xấu những điều không đúng về bà H để hạ uy tín, danh dự của bà H. Bà G đã vi phạm quyền gì? A. Tự do ngôn luận. B. Tự do thông tin. C. Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. D. Bất khả xâm phạm về sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân. Câu 31. Người sống có đạo đức thể hiện như thế nào trong mối quan hệ với công việc? A. Cố gắng làm cho xong công việc để không bị phê bình. B. Có trách nhiệm cao, năng động sáng tạo,hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. C. Luôn tìm cách đổ lỗi cho người khác khi công việc không suôn sẻ. D. Né tránh đùn đẩy cho người khác những nhiệm vụ khó khăn. Câu 32. Việc làm nào dưới đây không phải tham gia quyền quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân? A. Bầu cử đại biểu quốc hội. B. Đăng kí sở hữu tài sản cá nhân. C. Khiếu nại việc làm trái pháp luật của cán bộ nhà nước. D. Biểu quyết khi được nhà nước trưng cầu dân ý. Câu 33. Theo Luật Nghĩa vụ quân sự (sửa đổi) năm 2015, sinh viên được tạm hoãn nhĩa vụ quân sự vì lí do đang học đại học,cao đẳng thì độ tuổi tham gia nghĩa vụ quân sự từ: A. Đủ 18 tuổi đến hết 28 tuổi. B. Đủ 18 tuổi đến hết 26 tuổi. C. Đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi. D. Đủ 18 tuổi đến hết 27 tuổi. Câu 34. Cơ quan nào dưới đây có quyền tuyên phạt đối với người phạm tội? A. Viện kiểm soát B. Tòa án. C. Chính phủ. D. Quốc hội. Câu 35. Anh H 22 tuổi, vừa tốt nghiệp đại học, trong lúc chờ tìm việc làm, anh có giấy gọi nhập ngũ. Đang chần chừ thì có người bạn gợi ý H nên học thêm một bằng đại học nữa thì sẽ được miễn tham gia nghĩa vụ quân sự. Là người hiểu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, theo em, bạn của H nói vậy là đúng hay sai? Vì sao?
  44. A. Sai, vì công dân chỉ được tạm hoãn gọi nhập ngũ khi đang được đào tạo trình độ đại học hệ chính quy thuộc cơ sở giáo dục đại học trong thời gian một khóa đào tạo của một trình độ đào tạo. B. Sai, vì chỉ có con liệt sĩ, con của thương binh hạng một mới được miễn tham gia nghĩa vụ quân sự. C. Đúng, vì những sinh viên đang học đại học sẽ được miễn tham gia nghịa vụ quân sự. D. Đúng, vì khi học đại học sinh viên đã được học giáo dục quốc phòng nên không cần tham gia nghĩa vụ quân sự. Câu 36. Trong những ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng? A. Học sinh từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính về vi phạm hành chính do cố ý. B. Người dưới 18 tuổi dù có gây ra chuyện gì cũng không phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. C. Học sinh đi xe vượt đèn đỏ không bị xử phạt vì chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí. D. Thấy người bị tai nạn mà không giúp đỡ chỉ là vi phạm đạo đức. Câu 37. Phát hiện hành vi xả nước thải chưa qua xử lí ra môi trường của những cơ sở sản xuất kinh doanh, bạn M đã viết bài bày tỏ quan điểm của mình rồi chia sẻ lên trang mạng xã hội. Bạn M đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân? A. Tự do ngôn luận. B. Khiếu nại, tố cáo. C. Kiểm tra giám sát. D. Cung cấp thông tin. Câu 38. Việc bầu cử đại biểu quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân được tiến hành theo nguyên tắc nào? A. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu công khai. B. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. C. Phổ thông, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu kín. D. Phổ thông, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu công khai. Câu 39. Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế? A. Buôn bán hàng giả, trốn thuê để tăng lợi nhuận. B. Nộp thuế đầy đủ ,đúng hạn để yên tâm kinh doanh. C. Kê khai đúng doanh thu và mặt hàng kinh doanh. D. Mở rộng quy mô kinh doanh theo quy định của pháp luật. Câu 40. Theo quy định của pháp luật,thời gian làm việc của lao động từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi là không quá: A. 7 giờ/ngày và 35 giờ/tuần. B. 6 giờ/ngày và 30 giờ/tuần. C. 8 giờ/ngày và 40 giờ/tuần. D. 5 giờ/ngày và 25 giờ/tuần. HẾT
  45. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA- TIẾT 34 TRƯỜNG THCS VĂN ĐỨC NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN GDCD – Lớp 9 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 06 trang) (không kể thời gian phát đề) Mã đề 008 Họ và tên học sinh : Lớp: Câu 1. Trong những ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng? A. Học sinh đi xe vượt đèn đỏ không bị xử phạt vì chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí. B. Thấy người bị tai nạn mà không giúp đỡ chỉ là vi phạm đạo đức. C. Người dưới 18 tuổi dù có gây ra chuyện gì cũng không phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. D. Học sinh từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính về vi phạm hành chính do cố ý. Câu 2. Nội dung Hiến pháp không quy định vấn đề nào dưới đây? A. Quy chế tuyển sinh đại học. B. Tổ chức bộ máy nhà nước. C. Chế độ chính trị, kinh tế. D. Quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân. Câu 3. Thuế nộp vào ngân sách nhà nước không dùng vào công việc nào? A. Xây dựng trường học. B. Làm đường xá, cầu cống C. Chi trả lương cho công chức D. Tích lũy cá nhân. Câu 4. Người sống có đạo đức thể hiện như thế nào trong mối quan hệ với công việc? A. Né tránh đùn đẩy cho người khác những nhiệm vụ khó khăn. B. Có trách nhiệm cao, năng động sáng tạo,hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. C. Cố gắng làm cho xong công việc để không bị phê bình. D. Luôn tìm cách đổ lỗi cho người khác khi công việc không suôn sẻ. Câu 5. Anh H 22 tuổi, vừa tốt nghiệp đại học, trong lúc chờ tìm việc làm, anh có giấy gọi nhập ngũ. Đang chần chừ thì có người bạn gợi ý H nên học thêm một bằng đại học nữa thì sẽ được miễn tham gia nghĩa vụ quân sự. Là người hiểu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, theo em, bạn của H nói vậy là đúng hay sai? Vì sao? A. Đúng, vì những sinh viên đang học đại học sẽ được miễn tham gia nghịa vụ quân sự. B. Đúng, vì khi học đại học sinh viên đã được học giáo dục quốc phòng nên không cần tham gia nghĩa vụ quân sự.
  46. C. Sai, vì công dân chỉ được tạm hoãn gọi nhập ngũ khi đang được đào tạo trình độ đại học hệ chính quy thuộc cơ sở giáo dục đại học trong thời gian một khóa đào tạo của một trình độ đào tạo. D. Sai, vì chỉ có con liệt sĩ, con của thương binh hạng một mới được miễn tham gia nghĩa vụ quân sự. Câu 6. Theo Luật Nghĩa vụ quân sự (sửa đổi) năm 2015, sinh viên được tạm hoãn nhĩa vụ quân sự vì lí do đang học đại học,cao đẳng thì độ tuổi tham gia nghĩa vụ quân sự từ: A. Đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi. B. Đủ 18 tuổi đến hết 26 tuổi. C. Đủ 18 tuổi đến hết 27 tuổi. D. Đủ 18 tuổi đến hết 28 tuổi. Câu 7. Pháp luật Việt Nam quy định độ tuổi nào sau đây được phép kết hôn? A. Nam, nữ đủ 18 tuổi trở lên. B. Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên. C. Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ18 tuổi trở lên. D. Nam, nữ đủ 20 tuổi trở lên. Câu 8. M đang học lớp 9 thì bị mẹ bắt nghỉ học ép gả cho một người nhà giàu, M không đồng ý thì bị mẹ mắng và buộc M phải làm đám cưới. Dựa vào kiến thức bài “Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân”, em hãy khuyên M cần làm gì trong trường hợp này? A. Đến thẳng gia đình nhà giàu kia để yêu cầu họ hủy hôn. B. Bỏ nhà đi để trốn tránh cuộc hôn nhân đó. C. Làm cho bố mẹ hiểu như thế là vi phạm pháp luật. D. Chấp nhận sự sắp đặt của bố mẹ. Câu 9. Việc bầu cử đại biểu quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân được tiến hành theo nguyên tắc nào? A. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu công khai. B. Phổ thông, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu kín. C. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. D. Phổ thông, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu công khai. Câu 10. Người biết suy nghĩ hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội, biết chăm lo đến mọi người đến công việc chung; biết giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và nghĩa vụ; lấy lợi ích của xã hội, của dân tộc làm mục tiêu sống và kiên trì hoạt động để thực hiện mục tiêu là người như thế nào? A. Tuân theo pháp luật. B. Sống có đạo đức. C. Vi phạm pháp luật. D. Sống thiếu đạo đức. Câu 11. Bà G bịa đặt, nói xấu những điều không đúng về bà H để hạ uy tín, danh dự của bà H. Bà G đã vi phạm quyền gì? A. Tự do thông tin. B. Tự do ngôn luận. C. Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
  47. D. Bất khả xâm phạm về sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân. Câu 12. Phát hiện hành vi xả nước thải chưa qua xử lí ra môi trường của những cơ sở sản xuất kinh doanh, bạn M đã viết bài bày tỏ quan điểm của mình rồi chia sẻ lên trang mạng xã hội. Bạn M đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân? A. Cung cấp thông tin. B. Khiếu nại, tố cáo. C. Kiểm tra giám sát. D. Tự do ngôn luận. Câu 13. Người sử dụng lao động vi phạm pháp luật khi: A. Tạo điều kiện cho người lao động nâng cao trình độ. B. Không kí hợp đồng lao động khi hết hạn hợp đồng. C. Xử lí kỉ luật người vi phạm. D. Thuê trẻ em 13 tuổi làm việc nặng nhọc, độc hại. Câu 14. Theo quy định của pháp luật, độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm là từ đủ: A. 18 tuổi trở lên. B. 14 tuổi trở lên. C. 16 tuổi trở lên. D. 15 tuổi trở lên. Câu 15. Cơ quan nào dưới đây có quyền tuyên phạt đối với người phạm tội? A. Tòa án. B. Chính phủ. C. Viện kiểm soát D. Quốc hội. Câu 16. Pháp luật Việt Nam không cấm kết hôn những trường hợp nào dưới đây? A. Giữa những người có họ trong phạm vi ba đời. B. Người đã từng có vợ,có chồng. C. Giữa những người từng làm cha,mẹ nuôi với con nuôi. D. Người mất năng lực hành vi dân sự. Câu 17. Bộ luật lao động không cấm hành vi nào dưới đây? A. Cưỡng bức, ngược đãi người lao động. B. Hoạt động tạo ra việc làm,dạy nghề ,học nghề để có việc làm. C. Sử dụng lao động chưa thành niên trái pháp luật. D. Lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, tập nghề để trục lợi. Câu 18. Hành vi vi phạm pháp luật,gây nguy hiểm cho xã hội ,bị coi là tội phạm là hành vi vi phạm pháp luật: A. Hình sự. B. Dân sự C. Hành chính D. Kỉ luật. Câu 19. Cửa hàng tạp hóa bên cạnh nhà em thường xuyên bán thuốc lá cho một nhóm học sinh để sử dụng. Là người hiểu về quyền tự do kinh doanh, em cần làm gì? A. Giả vờ như không biết để tránh phiền phức. B. Góp ý, phê bình nhắc nhở chủ cửa hàng. C. Không quan tâm vì không liên quan tới mình. D. Nhờ bố mẹ báo với lực lượng chức năng để giải quyết.
  48. Câu 20. Độ tuổi nào sau đây đủ điều kiện để tham gia ứng cử vào Quốc hội,Hội đồng nhân dân các cấp? A. Đủ 16 tuổi trở lên. B. Đủ 20 tuổi trở lên C. Đủ 18 tuổi trở lên. D. Đủ 21 tuổi trở lên Câu 21. Trường hợp nào dưới đây không bị coi là vi phạm pháp luật? A. Trốn nghĩa vụ quân sự. B. Đi xe máy vượt đèn đỏ. C. Tham nhũng. D. Người tâm thần gây án. Câu 22. Việc làm nào dưới đây không phải tham gia quyền quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân? A. Biểu quyết khi được nhà nước trưng cầu dân ý. B. Khiếu nại việc làm trái pháp luật của cán bộ nhà nước. C. Đăng kí sở hữu tài sản cá nhân. D. Bầu cử đại biểu quốc hội. Câu 23. Anh P 22 tuổi đang bị khởi tố hình sự về tội danh buôn bán người. Anh P có được hưởng quyền ứng cử không? Vì sao? A. Không, vì anh P đang bị khởi tố bị can. B. Không, vì anh P là người không có đạo đức. C. Có, vì công dân bình đẳng trước pháp luật. D. Có, vì anh P đủ tuổi được ứng cử theo quy định. Câu 24. Anh H và chị T yêu nhau, khi về ra mắt anh chị bị cả hai bên gia đình phản đối vì lí do bà anh H và bà chị T là hai chị em họ xa. Trong trường hợp này anh H và chị T cần làm gì? A. Gây áp lực cho hai bên gia đình để được đồng ý. B. Bỏ qua sự phản đối, hai người vẫn tự tổ chức đám cưới. C. Giải thích cho gia đình hiểu pháp luật chỉ nghiêm cấm kết hôn giữa những người có họ trong phạm vi ba đời. D. Chấp nhạn chia tay theo yêu cầu của hai bên gia đình. Câu 25. Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây khi nói về hôn nhân ? A. Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện. B. Hôn nhân phải được Nhà nước thừa nhận C. Hôn nhân nhằm mục đích chung sống lâu dài và xây dựng gia đình hòa thuận, hạnh phúc. D. Mục đích chính của hôn nhân là để duy trì và phát triên kinh tế. Câu 26. Học sinh lớp 9 có thể tham gia việc làm nào dưới đây để thể hiện sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? A. Săn bắt cướp bảo vệ trật tự, trị an xã hội. B. Cưu mang, nuôi dưỡng những em nhỏ mồ côi, không nơi nương tựa. C. Học tập chăm chỉ,tích cực rèn luyện thể chất. D. Khiếu nại những việc làm sai trái của cán bộ nhà nước.
  49. Câu 27. Hành vi nào dưới đây vi phạm quy định của Nhà nước về kinh doanh? A. Bán đồ ăn nhanh. B. Buôn bán vũ khí thuốc nổ C. Mở dịch vụ vận tải . D. Sản xuất hàng gia dụng. Câu 28. P 15 tuổi chơi với một nhóm bạn xấu, có hôm P cùng nhóm bạn này lấy trộm xe của hàng xóm. Hành vi của P là: A. Không phải chịu trách nhiệm pháp lí vì chưa đủ tuổi. B. Vi phạm pháp luật dân sự. C. Vi phạm pháp luật hành chính và pháp luật hình sự. D. Không bị coi là vi phạm pháp luật vì đang là học sinh. Câu 29. Hành vi nào dưới đây vi phạm nguyên tắc sử dụng lao động là người chưa thành niên? A. Không sử dụng người lao động chưa thành niên sản xuất, kinh doanh cồn, rượu, bia, thuốc lá. B. Tao cơ hội để người lao động chưa thành niên và dười dưới 15 tuổi tham gia lao động và được học văn hóa. C. Thời gian làm việc của người lao động chưa thành niên không được quá 8 giờ/ngày và 40 giờ/tuần. D. Sử dụng lao động chưa thành niên làm những công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. Câu 30. T vừa đủ 17 tuổi, do điều kiện gia đình khó khăn nên không thể tiếp tục đi học, T muốn đăng kí tham gia nghĩa vụ quân sự. Là người hiểu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, theo em, T có thể tự nguyện tham gia nghĩa vụ quân sự khi vừa đủ 17 tuổi không? Vì sao? A. Có, vì mọi công dân là nam giới đều có thể tham gia nghĩa vụ quân sự. B. Không, vì phải có trình độ hết lớp 12 mới được đăng kí tham gia nghĩa vụ quân sự. C. Không, vì công dân là nam giới từ đủ 18 tuổi trở lên mới có quyền tham gia nghĩa vụ quân sự. D. Có, vì công dân là nam giới từ đủ 17 tuổi trở lên có quyền đăng kí tự nguyện tham gia nghĩa vụ quân sự. Câu 31. Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế? A. Nộp thuế đầy đủ ,đúng hạn để yên tâm kinh doanh. B. Mở rộng quy mô kinh doanh theo quy định của pháp luật. C. Kê khai đúng doanh thu và mặt hàng kinh doanh. D. Buôn bán hàng giả, trốn thuê để tăng lợi nhuận. Câu 32. Theo quy định của pháp luật,thời gian làm việc của lao động từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi là không quá: A. 6 giờ/ngày và 30 giờ/tuần. B. 5 giờ/ngày và 25 giờ/tuần. C. 8 giờ/ngày và 40 giờ/tuần. D. 7 giờ/ngày và 35 giờ/tuần.
  50. Câu 33. Hành vi nào dưới đây vừa vi phạm pháp luật vừa vi phạm đạo đức? A. Không chăm sóc, nuôi dưỡng khi cha mẹ già yếu. B. Quay cóp bài trong giờ kiểm tra. C. Nói dối bố mẹ. D. Không nhường nhịn các em nhỏ. Câu 34. Hiến pháp do cơ quan nào xây dựng? A. Chính phủ. B. Ủy ban nhân dân. C. Hội đồng nhân dân. D. Quốc hội. Câu 35. Học sinh lớp 9 có thể tham gia việc làm nào dưới đây để góp phần bảo vệ Tổ quốc? A. Đăng kí tự nguyện tham gia nghĩa vụ quân sự. B. Thăm hỏi, tặng quà thương binh, gia đình chính sách. C. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân hùng mạnh. D. Giáo dục quốc phòng và an ninh cho toàn dân. Câu 36. Hành vi nào dưới đây không vi phạm quy định của pháp luật trong hôn nhân? A. Cản trở việc li hôn. B. Cản trở việc tảo hôn. C. Yêu sách của cải trong kết hôn. D. Kết hôn giả tạo, li hôn giả tạo. Câu 37. Bài ca dao sau lên án hủ tục nào dưới đây? Thân em mười sáu tuổi đầu, Cha mẹ ép gả làm dâu nhà người, Nói ra sợ chị em cười, Năm ba chuyện thảm, chín mười chuyện cay. A. Tảo hôn. B. Trọng nam khinh nữ. C. Cướp vợ. D. Mê tín dị đoan. Câu 38. Pháp luật được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp nào dưới đây? A. Giáo dục, nhắc nhở, răn đe. B. Giáo dục, nhắc nhở, lên án. C. Giáo dục, thuyết phục, răn đe. D. Giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. Câu 39. Cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân,cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là: A. Quốc hội. B. Hội đồng nhân dân. C. Chính phủ. D. Tòa án nhân dân tối cao. Câu 40. Công dân từ bao nhiêu tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân? A. Đủ 20 tuổi trở lên. B. Đủ 21 tuổi trở lên. C. Đủ 18 tuổi trở lên. D. Đủ 23 tuổi trở lên. HẾT
  51. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA- TIẾT 34 TRƯỜNG THCS VĂN ĐỨC NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN GDCD – Lớp 9 Thời gian làm bài : 45 phút 001 002 003 004 005 1 A C C A D 2 C A B A C 3 A A A D D 4 A B D D C 5 B B D C A 6 D D C B B 7 D A A D D 8 B D D D D 9 A B C B A 10 A A D C B 11 B D A D C 12 D C C A A 13 C B C B B 14 A A C C C 15 C D B C D 16 D C B D D 17 A B A D A 18 D C C D B 19 C B B D B
  52. 20 A C D B D 21 B A D C A 22 D B A A C 23 B D A D C 24 C B A C D 25 C A C C D 26 D C D B D 27 D A D B C 28 B A D D B 29 C D D C B 30 B B C B C 31 A D C A A 32 D D C A A 33 D A B C B 34 B D B B A 35 C D D C D 36 B D D C C 37 D B A B D 38 D A A B B 39 D C B B A 40 D A B A C 006 007 008 1 B A D 2 A D A 3 D C D
  53. 4 A C B 5 B B C 6 D C C 7 C A B 8 C B C 9 B C C 10 B B B 11 A A D 12 C C D 13 B B D 14 B B C 15 B B A 16 D A B 17 C C B 18 A C A 19 A B D 20 D D D 21 B D D 22 B D C 23 C B A 24 C C C 25 B A D 26 D C C 27 B D B 28 A A B 29 A D D
  54. 30 C D D 31 C B D 32 B B C 33 D D A 34 C B D 35 A A B 36 D A B 37 C A A 38 B B D 39 D A A 40 B C C
  55. BGH duyệt Tổ trưởng duyệt Người ra đề PHÓ HIỆU TRƯỞNG (Kí và ghi rõ họ tên) (Kí và ghi rõ họ tên) Đặng Minh Huy Lê Thị Thu Hà Nguyễn Thị Trang KẾT QUẢ LỚP 9-10 7-8 5-6 3-4 0-2 9A 9B 9C NHẬN XÉT