Bài giảng Giáo dục công dân 9 - Tiết 3, Bài 3: Dân chủ và kỉ luật

ppt 16 trang thienle22 4220
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân 9 - Tiết 3, Bài 3: Dân chủ và kỉ luật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_9_tiet_3_bai_3_dan_chu_va_ki_lua.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân 9 - Tiết 3, Bài 3: Dân chủ và kỉ luật

  1. Tiết 3 Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT I. Đặt vấn đề Đại hội chi đoàn lớp 9A điễn ra rất tốt đẹp. Tất cả đoàn viên chi đoàn đã tham gia xây dựng, bàn bạc về phương hướng phấn đấu của chi đoàn năm học mới. Đại hội cũng đã bầu ra được một ban chấp hành chi đoàn gồm các bạn học tốt, ngoan ngoãn có ý thức xây đựng tập thể để lãnh đạo chi đoàn trở thành đơn vị suất sắc của trường. ? Hãy cho biết: Vì sao Đại hội chi đoàn 9A lại thành công như vậy
  2. - Tập thể chi đoàn đã phát huy tích cực tính dân chủ. Các đoàn viên có ý thức kỷ luật tham gia đầy đủ.
  3. Tiết 3 Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT Thảo luận cặp đôi Đọc chuyện: “Không ai Qua câu chuyện trên, em hiểu thế nào là tôn được vào đây” trọng, thực hiện đúng những quy định chung? - Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mực, coi trọng danh dự, phẩm giá lợi ích của người khác ( ở trong chuyện là quyền tự do cá nhân). - Thực hiện đúng những quy định chung là khi đến một nơi nào đó thì mỗi người cần nắm vững những quy định của nơi đó và nghiêm chỉnh chấp hành, không phân biệt bạn là ai.
  4. Tiết 3 Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT II. Nội dung bài học Thảo luận nhóm (3p) Nhóm 1,2: 1. Em hiểu thế nào là dân chủ, kỉ luật? Nhóm 3,4: Dân chủ kỉ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào? ý nghĩa Nhóm 5,6: - Mọi người cần làm gì để phát huy DC và rèn luyện tính KL? - Là HS em làm gì để phát huy DC và rèn luyện tính KL?
  5. Tiết 3 Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT II. Nội dung bài học 1. Khái niệm * Dân chủ là: - Mọi người làm chủ công việc - Mọi người cùng được biết, cùng được tham gia. - Mọi người cùng thực hiện, kiểm tra giám sát * Kỉ luật là: - Tuân theo quy định của cộng đồng - Hành động thống nhất để đạt được chất lượng cao
  6. Thảo luận Những việc làm thể hiện quyền dân chủ và chấp hành tốt kỉ luật ở lớp ở trường? Dân chủ - kỉ luật Trái với dc- kl - Bầu chọn cán bộ lớp, đội. - Lớp trưởng quyết định - Mọi người cùng bàn bạc, mọi việc. cùng quyết về nội dung và - Chống đối người thi hành hình thức hoạt động tập thể công vụ. - Mọi người đều được phát - Không nghe ý kiến của biểu ý kiến để đóng góp xây mọi người dựng tập thể lớp - Thực hiện tốt mọi nội quy của trường, của lớp
  7. Tiết 3 Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT II. Nội dung bài học 2. Mối quan hệ giữa dân Nhóm 3,4: Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật chủ và kỉ luật? Ý nghĩa - Là mối quan hệ hai chiều, thể hiện: kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện hiệu quả; dân chủ phải đảm bảo tính kỉ luật
  8. Những việc làm thể hiện dân chủ và thiếu dân chủ trong cuộc sống hiện nay. Những việc làm thể hiện tính Những việc làm thiếu dân chủ dân chủ của một số cơ quan nhà nước hiện nay - Đại biểu QH tiếp xúc và tiếp - Tổ trưởng dân phố hạch sách thu ý kiến của cử tri. nhũng nhiễu nhân dân. - Nhà trường tổ chức cho HS - Không tôn trọng và tiếp thu ý góp ý kiến vào bản nội quy kiến nhân dân. của học sinh. - Người dân không được biết, - Các cuộc họp của tổ dân được bàn bạc những công việc phố bà con được tham gia liên quan đến lợi ích chính đáng phát biểu ý kiến của mình
  9. Tiết 3 Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT II. Nội dung bài học 3. Ý nghĩa - Tạo sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí, hành động, tạo cơ hội cho mọi người phát triển. - Xây dựng được mối quan hệ xã hội tốt đẹp - Nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động, tổ chức tốt các hoạt động xã hội
  10. Tiết 3 Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT 4. Cách rèn luyện - Mọi người cần tự giác chấp Nhóm 5,6: Mọi người cần làm hành kỉ luật. gì để phát huy DC và rèn - Cán bộ lãnh đạo và các tổ luyện tính KL? chức xã hội có trách nhiệm Là HS em làm gì để phát huy tạo điều kiện để mọi người DC và rèn luyện tính KL? được phát huy dân chủ - Mỗi học sinh phải thực hiện tốt quy định của lớp, trường. Tích cực tham gia đóng góp ý kiến xây dựng trường, lớp
  11. Tiết 3 Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT III. Bài tập 1. Phân biệt các việc làm sau đây là phát huy dân chủ hay thiếu dân chủ, thực hiện kỉ luật hay vi phạm kỉ luật? a.Học sinh đi học đúng giờ KL b.Nhân dân tham gia bầu cử Hội đồng nhân dân DC c. Học sinh tham gia bàn bạc chỉ tiêu thi đua của lớp DC d.Công nhân kiến nghị với ban giám đốc về việc cải thiện điều kiện lao động DC e.Để khỏi mất thời gian của các bạn, lớp trưởng quyết định mỗi bạn đóng 50.000đ làm quỹ lớp DC f. Bạn B đi xe trong sân trường KL
  12. Tiết 3 Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT III. Bài tập 2. Theo em hình thức tổ chức kỉ luật cao nhất là gì? a)a) Kỉ luật tự giác b) Kỉ luật bắt buộc c) Kỉ luật cưỡng bức
  13. Tiết 3 Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT Bài tập 2: Hãy kể lại một việc làm của em về thực hiện tốt dân chủ và tôn trọng kỉ luật của nhà trường. Ví dụ: Lắng nghe ý kiến thầy cô và các bạn; tuân thủ nội quy của trường lớp. Trong các hoạt động tập thể tích cực phát biểu ý kiến
  14. - Em hãy nêu một tấm gương có tính dân chủ và kỷ luật? - Tìm một số câu ca dao tục ngữ? - Em hiểu thế nào là dân chủ? - Thế nào là tính kỷ luật? - Chúng ta cần rèn luyện tính dân chủ kỷ luật ntn?