Đề kiểm tra học kì I môn Giáo dục công dân 9 (tiết 17)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Giáo dục công dân 9 (tiết 17)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_giao_duc_cong_dan_9_tiet_17.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Giáo dục công dân 9 (tiết 17)
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2018- 2019 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 ( Tiết 17) Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tên TN TL TN TL TN TL TN TL chủ đề Thế nào là Xác định I. Chủ đề 1 chí công các biểu Chí công vô vô tư hiện của tư hôn nhân đúng pháp luật Số câu: 25 17 5 3 Số điểm:6,25 4,25 1,25 0,75 Tỉ lệ: 62,5% 42,5% 12,5% 7,5% Thế nào là Các biểu Xác II. Chủ đề 2 dân chủ, hiện định Dân chủ và kỉ luật được kỉ luật một số hoạt động Số câu: 5 2 3 Số điểm: 0,5 0,75 1,25 5% 7,5% Tỉ lệ: 8% Các biểu III. chủ đề 3 Thế nào là hiện của Tình hữu tình hữu tình hữu nghị giữa nghị nghị các dân tộc trên thế giới Số câu: 5 1 4 Số điểm: 0,25 1 1.25 2,5% 10% Tỉ lệ: 12.5% IV. Hợp tác 2 3 cùng phát 0,5 0,75 triển 5% 7,5% Số câu: 5 Số điểm:1,25
- Tỉ lệ: 12,5% Tổng số câu: 40 20 10 10 Tổng số 5 2,5 2,5 điểm: 10 50% 25% 25% Tỉ lệ: 100%
- PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA HKI - NĂM HỌC 2018-2019 TRƯỜNG THCS ĐA TỐN MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9( Tiết 17) Thời gian: 45 phút ĐỀ CHẴN Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất (10 điểm) Câu 1: Giải quyết công việc theo lẽ phải,công bằng, không thiên vị, đặt lợi ích tập thể lên trên lợi ích cá nhân. Đây là biểu hiện của phẩm chất nào sau đây ? A. Liêm khiết. B. Chí công vô tư. C. Trung thưc. D. Tự trọng. Câu 2. Người chí công vô tư, khi giải quyết công việc luôn A. thiên vị bạn bè và người thân. B. nhường nhịn giúp đỡ người yêu. C. tôn trọng lẽ phải, công bằng, không thiên vị. D. ưu tiên người có chức quyền. Câu 3. Khi giải quyết công việc người chí công vô tư luôn xuất phát từ A. lợi ích cá nhân lên trên lợi ích chung. B. lợi ích chung lên lợi ích tập thể. C. lợi ích tập thê sau lợi ích cá nhân. D.lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. Câu 4 . Chí công vô tư đem lại: A. lợi ích cá nhân mỗi người. B. lợi ích của xã hội chung. C. lợi của một nhóm người. D. lợi ích tập thể và cộng đồng. Câu 5. Theo em việc làm nào không chí công vô tư ? A. Làm việc vì lợi ích chung. B. Giải quyết công việc công bằng. C. Chỉ chăm lo lợi ích của mình. D. Phân công trách nhiệm không thiên vi. Câu 6. Hành vi nào dưới đây thể hiện không công bằng ? A. Lớp trưởng ghi tên và nhắc nhở tất cả các bạn vi phạm kỷ luật. B. Cô giáo phê bình và kỉ luật những bạn vi phạm nội qui lớp học. C. Bạn Lan chỉ chuyên học tập, không tham gia hoạt động tập thể. D. Lớp phó học tập nhắc nhở ghi tên những bạn bỏ bài, lười học. Câu 7. Em đồng tình với việc làm nào sau đây ? A. Giải quyết công việc thiên vị. B. Sống ích kỉ, chỉ lo lợi ích cá nhân. C. Dùng tiền bạc của nhà nước cho cá nhân. D. Cố gắng vươn lên thành đạt bằng tài năng. Câu 8. Câu nói của Bác Hồ: “Phải để công việc, việc nước lên trên,lên trước việc tư, việc nhà” là nói về nội dung nào sau đây ? A. Pháp luật và kỷ luật. B. Tôn trọng người khác. B.Tôn trọng lẽ phải. D. Chí công vô tư. Câu 9. Hành vi nào dưới đây thể hiện chí công vô tư ? A. Bỏ qua lỗi cho nhân viên thân cận. B. Bảo vệ ý kiến người đã giúp đỡ mình.
- C. Phê bình, góp ý khi bạn mắc khuyết điểm. D. Dành đặc ân cho người có tiền. Câu 10. Biểu hiện nào sau đây thể hiện chí công vô tư ? A. Chỉ làm nhưng gì khi có lợi cho bản thân. B. Không chịu hi sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích tập thể. C. Giải quyết công việc ưu tiên người nhà ,thân quen. D. Phản đối hành vi cá nhân đi ngược lại lợi ích tâp thể. Câu 11. Biểu hiện nào trái ngược với chí công vô tư ? A. Hi sinh quyền lợi cá nhân vì lợi ích tập thể. B. Tòa án xét xử đúng người đúng tội. C. Tính toán, so đo thiệt hơn khi làm mọi việc. D. Giải quyêt công việc không ưu tiên người nhà. Câu 12. Em đồng ý với việc ý kiến nào dưới đây ? A. Đã là bạn thân giấu khuyết điểm của nhau trước lớp. B.Trong nhà người em luôn được phần nhiều hơn anh chị. C. Cha mẹ luôn đối xử con trai và con gái như nhau. D. Con nhà cán bộ được ưu ái hơn con nông dân. Câu 13. Hành vi nào dưới đây thê hiện chí công vô tư ? A. Nam chỉ ghi tên những bạn nói chuyện mà mình không thích. B. Hồng tích cực tham gia hoạt động tập thể khi thấy có lợi cho mình. C. Cô giáo chỉ phê bình và kỷ luật những em hay thăc mắc. D. Lớp trưởng, học sinh vi phạm đều bị kỷ luật. Câu 14.Đối tượng nào cần có phẩm chất chí công vô tư ? A. Người lao động. B. Người lãnh đạo. C. Học sinh ,sinh viên. D. Tất cả mọi người. Câu 15. Em đồng ý việc làm nào sau đây ? A. Biết bố buôn bán ma túy nhưng không tố cáo. B. Ba bạn bỏ học đi chơi điện tử chỉ kỷ luật một bạn. C. Người quen bác sĩ, đi khám bệnh đều phải xếp hàng. D. Anh Nam tìm mọi cách không đi nghĩa vụ quân sự. Câu 16 .Theo em cần ủng hộ hành vi nào ? A. Kiên quyết loại bỏ người không có đủ năng lực vào làm việc. B. Bao che cho những người thân khi họ phạm tội. C. Nhân danh tập thể để trục lợi cá nhân. D. Lãnh đạo tìm cách trù dập những người tố cáo mình. Câu 17. Em không đồng ý với việc làm nào sau đây ?
- A. Thầy Hùng dạy thêm cho học sinh nghèo không thu tiền. B. Bác Lâm tình nguyện hiến đất vườn làm đường cho cho bà con. C. Lan tích cực tình nguyện giúp thí sinh mùa thi khi cơ nhỡ. D. Ông Tú ưu tiên đưa người thân vào cơ quan do mình quản lí. Câu 18. Lan làm lớp trưởng, chơi thân với Hằng, hàng ngày Hằng thường xuyên đi học muộn, quên đồng phục với cương vị là bạn thân,lớp trưởng. Theo em Lan nên lưa chọn cách ứng xử nào sau đây ? A. Bao che cho bạn. B. Nói thẳng không giữ ý. C. Bỏ qua cho bạn. D. Góp ý giúp bạn tiến bộ. Câu 19: Mục đích của việc xây dựng tình hữu nghị A. Để nước nghèo được nhận viện trợ của nước giàu có. B.Thế giới không còn bệnh tật. C. Để được tham gia nhiều những cuộc biểu tình chống chiến tranh. D. Tạo điều kiện để các nước cùng nhau giải quyết hiệu quả những vấn đề toàn cầu. Câu 20: Tính đến năm 2009 Việt Nam đã có quan hệ về ngoại giao và kinh tế với bao nhiêu nước và vùng lãnh thổ trên thế giới? A. Có quan hệ ngoại giao với 166 nước và quan hệ kinh tế với 221 nước, vùng lãnh thổ B. Có quan hệ ngoại giao với 167 nước và quan hệ kinh tế với 222 nước, vùng lãnh thổ C. Có quan hệ ngoại giao với 169 nước và quan hệ kinh tế với 224 nước, vùng lãnh thổ. D. Có quan hệ ngoại giao với 168 nước và quan hệ kinh tế với 223 nước, vùng lãnh thổ Câu 21.Câu nào sau đây thể hiện tình hữu nghị? A. Quan san muôn dặm một nhà Bốn phương vô sản đều là anh em B. Ra đi vừa gặp bạn hiền Cũng bằng ăn quả đào tiên trên trời. C. Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều. D. Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần. Câu 22: Việc nước này can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác là A. hành động có lợi cho việc xây đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc. B. hành động cần thiết để xây dựng nền kinh tế văn hóa mới cho nước bạn. C. hành động không có lợi trong quá trình xây đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc.
- D. hành động giúp các nước tránh xung đột và nguy cơ chiến tranh. Câu 23: Trường hợp nào sau đây cần phê phán? A. Nước phát triền cử chuyên gia sang giúp đỡ nước chậm phát triển. B. Phối hợp với cảnh sát quốc tế để truy bắt tội phạm. C. Nước lớn tìm cách gây sức ép và buộc nước nhỏ phải theo. D. Dùng thương lượng, đàm phán để giải quyêt bất đồng, mâu thuẫn. Câu 24: Ý kiến nào dưới đây không đúng về vấn đề hợp tác? A.Hợp tác giúp ta vốn, trình độ quản lí, khoa học công nghệ. B.Hợp tác quốc tế để giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu. C.Hợp tác sẽ tăng cường tình đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau. D.Hợp tác là trách nhiệm của các nước giàu đối với các nước nghèo. Câu 25: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Để hợp tác có hiệu quả đòi hỏi các bên phải có sự tôn trọng nhau. B. Giữa các nước có trình độ phát triển khác nhau thì không thể hợp tác. C. Tôn trọng, lắng nghe, học hỏi sẽ giúp cho sự hợp tác bền vững hơn. D. Các nước có nền kinh tế phát triển cũng cần thể hiện sự hợp tác. Câu 26:. Trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào em cho là đúng? A. Học nhóm cũng là một biểu hiện của sự hợp tác cùng phát triển. B. Tuyệt đối không nên hợp tác với nước đã từng gây chiến tranh với nước mình. C. Không cần hợp tác quốc tế vẫn giải quyết được những vấn đề toàn cầu D. Hợp tác để tranh thủ mọi sự giúp đỡ của người khác để làm lợi cho mình. Câu 27: Hợp tác cùng phát triển đem lại lợi ích nào sau đây? A. Xoá bỏ hoàn toàn những bất đồng, tranh chấp giữa các quốc gia. B. Tăng cường sự đoàn kết, hiểu biết, hợp tác lẫn nhau. C. Những vấn đề bức xúc mang tính toàn cầu sẽ không còn. D.Giúp giải quyết có hiệu quả những vấn đề mang tính toàn cầu. Câu 28: Em đồng ý với quan điểm nào sau đây? A. Học sinh không thể rèn luyện được tinh thần hợp tác vì còn nhỏ, B. Chỉ những người làm lãnh đạo mới cần thể hiện tinh thần hợp tác. C. Mọi người đều thể hiện và xây dựng được tinh thần hợp tác. D. Không hợp tác với ai để không mất thời gian của bản thân. Câu 29: Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện đức tính chí công vô tư? A. Nhất bên trọng, nhất bên khinh. B. Cái khó ló cái khôn C. Quân pháp bất vị thân. D. Uống nước nhớ nguồn. Câu 30: Người chí công vô tư là người như thế nào? A. Luôn cố gắng phấn đấu vươn lên bằng tài năng sức lực trí tuệ để làm giàu cho bản thân mình. B. Luôn đặt lợi ích cá nhân trên lợi ích cộng đồng . C. Luôn im lặng trước các hành động vụ lợi, cá nhân. D. Luôn giải quyết công việc theo lẽ phải, công bằng xuất phát từ lợi ích chung.
- Câu 31:“Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà”. Câu nói đó thể hiện phẩm chất đạo đức gì? A. Tự chủ. C. Chí công vô tư . B. Dân chủ. D. Tình yêu hòa bình. Câu 32: Ai cần rèn luyện phẩm chất chí công vô tư? A. Những người làm lãnh đạo, làm quản lý. C. Học sinh, sinh viên. B. Cán bộ công nhân viên chức. D. Tất cả mọi công dân. Câu 33: Việc làm nào thể hiện chí công vô tư? A. Làm việc vì lợi ích riêng. B. Chỉ chăm lo cho lợi ích của riêng mình. C. Giải quyết công việc công bằng. D. Dùng tiền bạc của nhà nước cho việc gia đình. Câu 34: Câu tục ngữ,ca dao nào sau đây thể hiện tinh thần chí công vô tư? A.Thuốc đắng dã tật,sự thật mất lòng. B.Nhất bên trọng,nhất bên khinh C.Ăn cổ đi trước,lội nước theo sau. D.Ăn cháo ,đá bát. Câu 35: Em tán thành với quan điểm nào sau đây? A. Chỉ có những người có chức, có quyền mới cần phải chí công vô tư. B. Người sống chí công vô tư chỉ thiệt cho mình. C. Chí công vô tư phải thể hiện ở cả lời nói và việc làm. D. Học sinh còn nhỏ tuổi thì không thể rèn luyện phẩm chất chí công vô tư. Câu 36: Trong số các ý kiến sau em tán thành với ý kiến nào? A.Thực hiện tốt dân chủ và kỷ luật sẽ tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động của các thành viên trong một tập thể. B.Thực hiện dân chủ và kỷ luật sẽ làm cho chất lượng, hiệu quả học tập, lao động, hoạt động xã hội không được phát triển sáng tạo. C.Thực hiện dân chủ kỷ luật sẽ khó xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp D.Thực hiện dân chủ kỷ luật sẽ gây nên nhiều ý kiến khó thống nhất trong tập thể. Câu 37: Thực hiện tốt dân chủ sẽ A.tạo cơ hội tốt cho mọi người phát triển. B. làm việc theo ý mỗi người. C.xây dựng được tình bạn đẹp. D. đem lại cuộc sống ấm no. Câu 38: Kỉ luật tốt làm cho A.áp lực học tập và công việc nặng nề. B.quyền lực người quản lí tăng lên. C. chất lượng và hiệu quả công việc tăng cao. D.con người tự tin trong cuộc sống. Câu 39: Theo em việc làm nào sau đây có nội dung thể hiện tính thiếu dân chủ? A. Cô chủ nhiệm giao cho Luân điều khiển buổi sinh hoạt lớp cuối tuần, mọi người đã tích cực phát biểu ý kiến. B. Hiền đến trường dự sinh hoạt Chi Đội theo lịch hoạt động. C. Nhà trường tổ chức cho học sinh học tập nội quy đầu năm học mới, học sinh được thảo luận và thống nhất thực hiện nội quy. D. Ông Đình là trưởng xóm, quyết định mỗi gia đình nộp 50.000 đồng để làm quỹ thăm hỏi những gia đình gặp khó khăn. Câu 40: Việc làm nào sau đây thể hiện tính kỉ luật trong nhà trường? A. Nam hay nói chuyện, mất trật tự trong giờ. B. Trung hay ăn quà vặt, thường xuyên đi học muộn. C. Thành đến trường tham gia họp Đội đúng kế hoạch. D. Một nhóm HS tổ chức đánh nhau ngay tại sân trường.
- PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA NĂM HỌC 2018-2019 TRƯỜNG THCS ĐA TỐN MÔN : GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9( Tiết 17) Thời gian: 45 phút ĐỀ LẺ Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất (10 điểm) Câu 1:Theo em việc làm nào sau đây có nội dung thể hiện tính thiếu dân chủ? A. Cô chủ nhiệm giao cho Luân điều khiển buổi sinh hoạt lớp cuối tuần, mọi người đã tích cực phát biểu ý kiến. B. Hiền đến trường dự sinh hoạt Chi Đội theo lịch hoạt động. C. Nhà trường tổ chức cho học sinh học tập nội quy đầu năm học mới, học sinh được thảo luận và thống nhất thực hiện nội quy. D. Ông Đình là trưởng xóm, quyết định mỗi gia đình nộp 50.000 đồng để làm quỹ thăm hỏi những gia đình gặp khó khăn. Câu 2: Việc làm nào sau đây thể hiện tính kỉ luật trong nhà trường? A. Nam hay nói chuyện, mất trật tự trong giờ. B. Trung hay ăn quà vặt, thường xuyên đi học muộn. C. Thành đến trường tham gia họp Đội đúng kế hoạch. D. Một nhóm HS tổ chức đánh nhau ngay tại sân trường. Câu 3. Khi giải quyết công việc người chí công vô tư luôn xuất phát từ A. lợi ích cá nhân lên trên lợi ích chung. B. lợi ích chung lên lợi ích tập thể. C. lợi ích tập thê sau lợi ích cá nhân. D.lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. Câu 4 . Chí công vô tư đem lại: A. lợi ích cá nhân mỗi người. B. lợi ích của xã hội chung. C. lợi của một nhóm người. D. lợi ích tập thể và cộng đồng. Câu 5 Hành vi nào dưới đây thê hiện chí công vô tư ? A. Nam chỉ ghi tên những bạn nói chuyện mà mình không thích. B. Hồng tích cực tham gia hoạt động tập thể khi thấy có lợi cho mình. D. Cô giáo chỉ phê bình và kỷ luật những em hay thăc mắc. D. Lớp trưởng, học sinh vi phạm đều bị kỷ luật. Câu 6: Đối tượng nào cần có phẩm chất chí công vô tư ? A. Người lao động. B. Người lãnh đạo. C. Học sinh ,sinh viên. D. Tất cả mọi người. Câu 7. Em đồng tình với việc làm nào sau đây ? A. Giải quyết công việc thiên vị. B. Sống ích kỉ, chỉ lo lợi ích cá nhân. C. Dùng tiền bạc của nhà nước cho cá nhân. D. Cố gắng vươn lên thành đạt bằng tài năng. Câu 8. Câu nói của Bác Hồ: “Phải để công việc, việc nước lên trên,lên trước việc tư, việc nhà” là nói về nội dung nào sau đây ? A. Pháp luật và kỷ luật. B. Tôn trọng người khác.
- B.Tôn trọng lẽ phải. D. Chí công vô tư. Câu 9. Hành vi nào dưới đây thể hiện chí công vô tư ? A. Bỏ qua lỗi cho nhân viên thân cận. B. Bảo vệ ý kiến người đã giúp đỡ mình. C. Phê bình, góp ý khi bạn mắc khuyết điểm. D. Dành đặc ân cho người có tiền. Câu 10. Biểu hiện nào sau đây thể hiện chí công vô tư ? A. Chỉ làm nhưng gì khi có lợi cho bản thân. B. Không chịu hi sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích tập thể. C. Giải quyết công việc ưu tiên người nhà ,thân quen. D. Phản đối hành vi cá nhân đi ngược lại lợi ích tâp thể. Câu 11. Biểu hiện nào trái ngược với chí công vô tư ? A. Hi sinh quyền lợi cá nhân vì lợi ích tập thể. B. Tòa án xét xử đúng người đúng tội. C. Tính toán, so đo thiệt hơn khi làm mọi việc. D. Giải quyêt công việc không ưu tiên người nhà. Câu 12. Em đồng ý với việc ý kiến nào dưới đây ? A. Đã là bạn thân giấu khuyết điểm của nhau trước lớp. B.Trong nhà người em luôn được phần nhiều hơn anh chị. C. Cha mẹ luôn đối xử con trai và con gái như nhau. D. Con nhà cán bộ được ưu ái hơn con nông dân. Câu 13. Hành vi nào dưới đây thê hiện chí công vô tư ? A. Nam chỉ ghi tên những bạn nói chuyện mà mình không thích. B. Hồng tích cực tham gia hoạt động tập thể khi thấy có lợi cho mình. E. Cô giáo chỉ phê bình và kỷ luật những em hay thăc mắc. D. Lớp trưởng, học sinh vi phạm đều bị kỷ luật. Câu 14.Đối tượng nào cần có phẩm chất chí công vô tư ? A. Người lao động. B. Người lãnh đạo. C. Học sinh ,sinh viên. D. Tất cả mọi người. Câu 15. Em đồng ý việc làm nào sau đây ? A. Biết bố buôn bán ma túy nhưng không tố cáo. B. Ba bạn bỏ học đi chơi điện tử chỉ kỷ luật một bạn. C. Người quen bác sĩ, đi khám bệnh đều phải xếp hàng. D. Anh Nam tìm mọi cách không đi nghĩa vụ quân sự. Câu 16 .Theo em cần ủng hộ hành vi nào ? A. Kiên quyết loại bỏ người không có đủ năng lực vào làm việc. B. Bao che cho những người thân khi họ phạm tội.
- C. Nhân danh tập thể để trục lợi cá nhân. D. Lãnh đạo tìm cách trù dập những người tố cáo mình. Câu 17. Em không đồng ý với việc làm nào sau đây ? A. Thầy Hùng dạy thêm cho học sinh nghèo không thu tiền. B. Bác Lâm tình nguyện hiến đất vườn làm đường cho cho bà con. C. Lan tích cực tình nguyện giúp thí sinh mùa thi khi cơ nhỡ. D. Ông Tú ưu tiên đưa người thân vào cơ quan do mình quản lí. Câu 18. Lan làm lớp trưởng, chơi thân với Hằng, hàng ngày Hằng thường xuyên đi học muộn, quên đồng phục với cương vị là bạn thân,lớp trưởng. Theo em Lan nên lưa chọn cách ứng xử nào sau đây ? A. Bao che cho bạn. B. Nói thẳng không giữ ý. C. Bỏ qua cho bạn. D. Góp ý giúp bạn tiến bộ. Câu 19: Mục đích của việc xây dựng tình hữu nghị A. Để nước nghèo được nhận viện trợ của nước giàu có. B.Thế giới không còn bệnh tật. C. Để được tham gia nhiều những cuộc biểu tình chống chiến tranh. D. Tạo điều kiện để các nước cùng nhau giải quyết hiệu quả những vấn đề toàn cầu. Câu 20: Tính đến năm 2009 Việt Nam đã có quan hệ về ngoại giao và kinh tế với bao nhiêu nước và vùng lãnh thổ trên thế giới? A. Có quan hệ ngoại giao với 166 nước và quan hệ kinh tế với 221 nước, vùng lãnh thổ B. Có quan hệ ngoại giao với 167 nước và quan hệ kinh tế với 222 nước, vùng lãnh thổ C. Có quan hệ ngoại giao với 169 nước và quan hệ kinh tế với 224 nước, vùng lãnh thổ. D. Có quan hệ ngoại giao với 168 nước và quan hệ kinh tế với 223 nước, vùng lãnh thổ Câu 21.Câu nào sau đây thể hiện tình hữu nghị? A. Quan san muôn dặm một nhà Bốn phương vô sản đều là anh em B. Ra đi vừa gặp bạn hiền Cũng bằng ăn quả đào tiên trên trời. C. Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều. D. Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
- Câu 22: Việc nước này can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác là A. hành động có lợi cho việc xây đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc. B. hành động cần thiết để xây dựng nền kinh tế văn hóa mới cho nước bạn. C. hành động không có lợi trong quá trình xây đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc. D. hành động giúp các nước tránh xung đột và nguy cơ chiến tranh. Câu 23: Trường hợp nào sau đây cần phê phán? A. Nước phát triền cử chuyên gia sang giúp đỡ nước chậm phát triển. B. Phối hợp với cảnh sát quốc tế để truy bắt tội phạm. C. Nước lớn tìm cách gây sức ép và buộc nước nhỏ phải theo. D. Dùng thương lượng, đàm phán để giải quyêt bất đồng, mâu thuẫn. Câu 24: Ý kiến nào dưới đây không đúng về vấn đề hợp tác? A.Hợp tác giúp ta vốn, trình độ quản lí, khoa học công nghệ. B.Hợp tác quốc tế để giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu. C.Hợp tác sẽ tăng cường tình đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau. D.Hợp tác là trách nhiệm của các nước giàu đối với các nước nghèo. Câu 25: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Để hợp tác có hiệu quả đòi hỏi các bên phải có sự tôn trọng nhau. B. Giữa các nước có trình độ phát triển khác nhau thì không thể hợp tác. C. Tôn trọng, lắng nghe, học hỏi sẽ giúp cho sự hợp tác bền vững hơn. D. Các nước có nền kinh tế phát triển cũng cần thể hiện sự hợp tác. Câu 26:. Trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào em cho là đúng? A. Học nhóm cũng là một biểu hiện của sự hợp tác cùng phát triển. B. Tuyệt đối không nên hợp tác với nước đã từng gây chiến tranh với nước mình. C. Không cần hợp tác quốc tế vẫn giải quyết được những vấn đề toàn cầu D. Hợp tác để tranh thủ mọi sự giúp đỡ của người khác để làm lợi cho mình. Câu 27: Hợp tác cùng phát triển đem lại lợi ích nào sau đây? A. Xoá bỏ hoàn toàn những bất đồng, tranh chấp giữa các quốc gia. B. Tăng cường sự đoàn kết, hiểu biết, hợp tác lẫn nhau. C. Những vấn đề bức xúc mang tính toàn cầu sẽ không còn. D.Giúp giải quyết có hiệu quả những vấn đề mang tính toàn cầu. Câu 28: Em đồng ý với quan điểm nào sau đây? A. Học sinh không thể rèn luyện được tinh thần hợp tác vì còn nhỏ, B. Chỉ những người làm lãnh đạo mới cần thể hiện tinh thần hợp tác. C. Mọi người đều thể hiện và xây dựng được tinh thần hợp tác. D. Không hợp tác với ai để không mất thời gian của bản thân. Câu 29: Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện đức tính chí công vô tư? A. Nhất bên trọng, nhất bên khinh. B. Cái khó ló cái khôn C. Quân pháp bất vị thân. D. Uống nước nhớ nguồn. Câu 30: Người chí công vô tư là người như thế nào?
- A. Luôn cố gắng phấn đấu vươn lên bằng tài năng sức lực trí tuệ để làm giàu cho bản thân mình. B. Luôn đặt lợi ích cá nhân trên lợi ích cộng đồng . C. Luôn im lặng trước các hành động vụ lợi, cá nhân. D. Luôn giải quyết công việc theo lẽ phải, công bằng xuất phát từ lợi ích chung. Câu 31:“Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà”. Câu nói đó thể hiện phẩm chất đạo đức gì? A. Tự chủ. C. Chí công vô tư . B. Dân chủ. D. Tình yêu hòa bình. Câu 32: Ai cần rèn luyện phẩm chất chí công vô tư? A. Những người làm lãnh đạo, làm quản lý. C. Học sinh, sinh viên. B. Cán bộ công nhân viên chức. D. Tất cả mọi công dân. Câu 33: Câu tục ngữ,ca dao nào sau đây thể hiện tinh thần chí công vô tư? A.Thuốc đắng dã tật,sự thật mất lòng. B.Nhất bên trọng,nhất bên khinh C.Ăn cổ đi trước,lội nước theo sau. D.Ăn cháo ,đá bát. Câu 34: Việc làm nào thể hiện chí công vô tư? A. Làm việc vì lợi ích riêng. B. Chỉ chăm lo cho lợi ích của riêng mình. C. Giải quyết công việc công bằng. D. Dùng tiền bạc của nhà nước cho việc gia đình. Câu 35: Em tán thành với quan điểm nào sau đây? A. Chỉ có những người có chức, có quyền mới cần phải chí công vô tư. B. Người sống chí công vô tư chỉ thiệt cho mình. C. Chí công vô tư phải thể hiện ở cả lời nói và việc làm. D. Học sinh còn nhỏ tuổi thì không thể rèn luyện phẩm chất chí công vô tư. Câu 36: Trong số các ý kiến sau em tán thành với ý kiến nào? A.Thực hiện tốt dân chủ và kỷ luật sẽ tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động của các thành viên trong một tập thể. B.Thực hiện dân chủ và kỷ luật sẽ làm cho chất lượng, hiệu quả học tập, lao động, hoạt động xã hội không được phát triển sáng tạo. C.Thực hiện dân chủ kỷ luật sẽ khó xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp D.Thực hiện dân chủ kỷ luật sẽ gây nên nhiều ý kiến khó thống nhất trong tập thể. Câu 37: Thực hiện tốt dân chủ sẽ A.tạo cơ hội tốt cho mọi người phát triển. B. làm việc theo ý mỗi người. C.xây dựng được tình bạn đẹp. D. đem lại cuộc sống ấm no. Câu 38: Kỉ luật tốt làm cho A.áp lực học tập và công việc nặng nề. B.quyền lực người quản lí tăng lên. C. chất lượng và hiệu quả công việc tăng cao. D.con người tự tin trong cuộc sống. Câu 39: Giải quyết công việc theo lẽ phải,công bằng, không thiên vị, đặt lợi ích tập thể lên trên lợi ích cá nhân. Đây là biểu hiện của phẩm chất nào sau đây ? A. Liêm khiết. B. Chí công vô tư. C. Trung thưc. D. Tự trọng. Câu 40: Người chí công vô tư, khi giải quyết công việc luôn : A. thiên vị bạn bè và người thân. B. nhường nhịn giúp đỡ người yêu. C. tôn trọng lẽ phải, công bằng, không thiên vị. D. ưu tiên người có chức quyền.
- ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 NĂM HỌC 2018-2019 ( TIẾT 17) ĐỀ CHẴN Trắc nghiệm: Đúng mỗi câu cho 0,25 điểm TT Đ. TTCâu Đ. ÁN TTCâu Đ. ÁN TTCâu Đ. ÁN Câu ÁN Câu 1 B Câu 11 C Câu 21 A Câu 31 C Câu 2 C Câu 12 C Câu 22 C Câu 32 D Câu 3 D Câu 13 D Câu 23 C Câu 33 C Câu 4 D Câu 14 D Câu 24 D Câu 34 A Câu 5 C Câu 15 C Câu 25 B Câu 35 C Câu 6 C Câu 16 A Câu 26 A Câu 36 A Câu 7 D Câu 17 D Câu 27 D Câu 37 A Câu 8 D Câu 18 D Câu 28 C Câu 38 C Câu 9 C Câu 19 D Câu 29 C Câu 39 D Câu 10 D Câu 20 C Câu 30 D Câu 40 C ĐỀ LẺ TT Đ. TTCâu Đ. ÁN TTCâu Đ. ÁN TTCâu Đ. ÁN Câu ÁN Câu 1 D Câu 11 C Câu 21 A Câu 31 C Câu 2 C Câu 12 C Câu 22 C Câu 32 D Câu 3 B Câu 13 D Câu 23 C Câu 33 A Câu 4 D Câu 14 D Câu 24 D Câu 34 C Câu 5 D Câu 15 C Câu 25 B Câu 35 C Câu 6 D Câu 16 A Câu 26 A Câu 36 A Câu 7 D Câu 17 D Câu 27 D Câu 37 A Câu 8 D Câu 18 D Câu 28 C Câu 38 C Câu 9 C Câu 19 D Câu 29 C Câu 39 B Câu 10 D Câu 20 C Câu 30 D Câu 40 C