Đề kiểm tra học kì I môn Địa lý Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Ngọc Thụy (Có đáp án)

doc 10 trang Thương Thanh 22/07/2023 1920
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Địa lý Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Ngọc Thụy (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_dia_ly_lop_8_nam_hoc_2016_2017_truo.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Địa lý Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Ngọc Thụy (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I Tổ: Sinh – Hóa – Địa MÔN ĐỊA LÝ 8 Nhóm: Địa 8 Năm học: 2016 - 2017 Nội dung ôn tập I. Lý thuyết 1. Dựa vào lược đồ tự nhiên khu vực Tây Nam Á, trình bày đặc điểm và ý nghĩa vị trí địa lý của khu vực Tây Nam Á? 2. Khu vực Tây Nam Á có các dạng địa hình nào? Trình bày đặc điểm các dạng địa hình ấy? 3. Quốc gia nào có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á? Hãy trình bày đặc điểm nền kinh tế của quốc gia ấy? 4. Dựa vào “ Lược đồ phân bố lượng mưa Nam Á” hãy nêu đặc điểm phân bố lượng mưa ở khu vực này? Giải thích nguyên nhân? 5. So sánh đặc điêm tự nhiên của phần đất liền và phần hải đảo khu vực Đông Á? 6. Hãy chứng minh ngành công nghiệp Nhật Bản đạt được nhiều thành tựu sau năm 1945? II. Thực hành: Bài 1. Cho BSL sau: Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của Ấn Độ năm 2001 Các ngành kinh tế Tỉ trọng (%) Nông nghiệp 25 Công nghiệp 27 Dịch vụ 48 a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của Ấn Độ năm 2001? b. Qua bảng số liệu và biểu đồ hãy rút ra nhận xét? Bài 2. Cho bảng số liệu sau: Trung Quốc Nhật Bản Đài Loan CHDCND Hàn Quốc Triều Tiên 1288 127,4 22,5 23,2 48,4 a.Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện dân số của các nước trên? b.Qua biểu đồ và bảng số liệu hãy rút ra nhận xét?
  2. TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY MỤC TIÊU - MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KỲ I Tổ: Hóa – Sinh – Địa MÔN ĐỊA LÝ 8 NHÓM ĐỊA 8 Năm học: 2016 – 2017 Ngày kiểm tra: 09/12/2016 (Thời gian làm bài: 45 phút) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đánh giá sự tiếp thu của học sinh về nội dung các bài đã học: đặc điểm tự nhiên khu vực Tây Nam Á, khu vực Nam Á và Đông Á; tình hình phát triển kinh tế khu vực Nam Á. 2. Kĩ năng: - Vẽ biểu đồ, đọc và phân tích lược đồ - Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết vấn đề thực tiễn. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong giờ kiểm tra, có ý thức tự giác, chủ động làm bài. II. Ma trận đề kiểm tra: Mức độ, kiến thức, kĩ năng Vận dụng Vận dụng Biết (50%) Hiểu (30%) Tổng Chủ đề/ Tên bài (15%) cao (5%) TL TN TL TN TL TN TL TN ½ ½ 1 câu 2 câu 1. Khu vực Tây Nam Á câu câu 0,5 đ 2,5đ 1.5đ 0.5đ ½ ½ 2. Tình hình phát triển 1 câu 1 câu 3 câu câu câu kinh tế khu vực Nam Á. 0,5 đ 1,0đ 3,5đ 0.5đ 1.5đ 3. Đặc điểm tự nhiên 1 câu 1 câu 2 câu khu vực Đông Á. 3.0đ 0,5 đ 3,5đ 4. Tình hình phát triển 1 câu 1 câu kinh tế xã hội khu vực 0.5đ 0,5đ Đông Á. 8 câu Tổng 5.0đ 3.0đ 2.0đ 10đ Người ra đề Nhóm trưởng Tổ trưởng Ban giám hiệu Trương Thị Tố Uyên Lê Thị Kim Oanh Cung Lan Hương Lê Thị Thu Hoa
  3. TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN ĐỊA LÝ 8 Tổ: Hóa – Sinh – Địa Năm học: 2016 – 2017 NHÓM ĐỊA 8 Ngày kiểm tra: 09/12/2016 ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài: 45 phút) I. Trắc nghiệm (3 điểm): Hãy trả lời các câu hỏi sau bằng cách ghi lại chữ cái đứng đầu đáp án đúng: Câu 1: Các dạng địa hình của khu vực Tây Nam Á là: A. Núi, sơn nguyên. C. Hoang mạc, bán hoang mạc. B. Đồng bằng. D. Xa van, đồi núi thấp Câu 2: Quốc gia nào có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á? A. Nê -pan. C. Ấn Độ. B. Pa-kix-tan. D. Băng-la-đet. Câu 3: Quốc gia nào đông dân nhất Đông Á? A. Nhật Bản. C. Hàn Quốc B. Đài Loan. D. Trung Quốc Câu 4: Hướng gió chính ở khu vực Đông Á là: A. Mùa đông hướng Tây Nam, mùa hè hướng đông Nam B. Mùa hè hướng Tây Bắc, mùa đông hướng Đông Nam C. Mùa đông hướng Tây Bắc, mùa hè hướng Đông Nam D. Mùa hè hướng Tây Nam, mùa đông hướng Tây Bắc Câu 5: Chọn các cụm từ cho trước trong ngoặc (chưa phát triển, đang phát triển, nông nghiệp) điền vào những chỗ chấm ( ) để hoàn chỉnh câu sau: Các nước khu vực Nam Á có nền kinh tế (1) , hoạt động sản xuất .(2) vẫn là chủ yếu. Phần II: Tự luận ( 7 điểm) Câu 1 (2 điểm): Dựa vào lược đồ tự nhiên khu vực Tây Nam Á, em hãy: a. Trình bày đặc điểm vị trí địa lý của khu vực Tây Nam Á? b. Giải thích tại sao khu vực này thường xảy ra bất ổn về chính trị? Câu 2 ( 3 điểm): Trình bày đặc điểm tự nhiên của phần đất liền khu vực Đông Á? Câu 3 ( 2 điểm): Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của Ấn Độ năm 2001
  4. Các ngành kinh tế Tỉ trọng (%) Nông nghiệp 25 Công nghiệp 27 Dịch vụ 48 a.Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của Ấn Độ năm 2001? b. Qua biểu đồ và bảng số liệu, em hãy rút ra nhận xét?
  5. TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Tổ: Hóa – Sinh – Địa KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN ĐỊA LÝ 8 NHÓM ĐỊA 8 Năm học: 2016 – 2017 ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày kiểm tra: 09/12/2016 (Thời gian làm bài: 45 phút) I.Phần trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm, với câu có nhiều đáp án, GV chỉ cho điểm khi HS trả lời đúng tất cả các đáp án Câu 1 2 3 4 Đáp án A,B C D C Câu 5: 1- chưa phát triển; 2 – sản xuất nông nghiệp II. Phần tự luận ( 7điểm) Câu Nội dung kiến thức Biểu điểm a. Vị trí địa lý của khu vực Tây Nam Á 1,5 diểm - Nằm ở khoảng 120B – 420B; 260Đ- 730Đ 0,5điểm - Tiếp giáp với: + Biển Arap, biển Đỏ, biển Đen, Địa Trung Hải, biển 0,5 điểm Caxpi. + Châu Phi, châu Âu, khu vực Trung Á và Nam Á. 0,5điểm Câu 1 b. Giải thích: 0,5 điểm - Khu vực Tây Nam Á nằm ở ngã ba của ba châu lục nên 0,25 điểm có vị trí chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng. - Có nguồn tài nguyên dầu mỏ phong phú 0,25 điểm Vì thế Tây Nam Á thường xảy ra bất ổn về chính trị. Đặc điểm tự nhiên phần đất liền khu vực Đông Á 3 điểm * Địa hình: - Phía tây Trung Quốc: núi, sơn nguyên cao hiểm trở có 0,5 điểm Câu 2 băng hà bao phủ, bồn địa rộng. - Phía Đông Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên: đồi núi 0,5 điểm thấp, đồng bằng rộng. * Sông ngòi: - Có 3 con sông lớn là A-mua; Hoàng hà, Trường Giang 0,25 điểm - Các sông bồi đắp tạo nên đồng bằng phù sa màu mỡ. * Khí hậu: 0,25 điểm - Phía Đông có hai mùa gió: mùa đông gió TB khô lạnh; mùa hè gió Đông Nam, khí hậu mát, ẩm, mưa nhiều. - Phía Tây Trung Quốc: khí hậu quanh năm khô hạn. 0,5 điểm * Cảnh quan: -Phía Đông TQ: rừng bao phủ - Phía tây TQ: hoang mạc, bán hoang mạc. 0,5 điểm 0,25 điểm
  6. 0,25 điểm a. Vẽ biểu đồ: - Vẽ biểu đồ hình tròn, chia tỉ lệ chính xác, đẹp. 1,0 điểm - Có tên biểu đồ, thiết lập chú giải. 0,5 điểm Câu 3 b. Nhận xét: - Tỷ trọng ngành dịch vụ cao nhất, chiếm gần 50%, tỷ 0,25 điểm trọng ngành nông nghiệp thấp nhất chiếm 25% tỷ trọng GDP của Ấn Độ. - Chứng tỏ Ấn Độ là quốc gia có nền kinh tế phát triển 0,25 điểm
  7. TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN ĐỊA LÝ 8 Tổ: Hóa – Sinh – Địa Năm học: 2016 – 2017 NHÓM ĐỊA 8 Ngày kiểm tra: 09/12/2016 ĐỀ DỰ BỊ (Thời gian làm bài: 45 phút) I. Trắc nghiệm (3 điểm): Hãy trả lời các câu hỏi sau bằng cách ghi lại chữ cái đứng đầu đáp án đúng: Câu 1: Khu vực Tây Nam Á nằm ở ngã ba của ba châu lục nào? A. Châu Âu. C. Châu Nam Cực. B. Châu Phi. D. Châu Á Câu 2: Dân cư khu vực Nam Á chủ yếu theo tôn giáo nào? A. Ấn Độ giáo. C. Phật giáo. B. Thiên chúa giáo. D. Hồi giáo. Câu 3: Nhật Bản thuộc phần lãnh thổ nào của Đông Á? A. Đất liền. C. Bán đảo B. Hải đảo. D. Không thuộc Đông Á Câu 4: Hướng gió chính ở khu vực Đông Á vào mùa hè là? A.Hướng Tây Nam. C. Hướng Đông Nam B. Hướng Tây Bắc D.Hướng Đông Bắc Câu 5: Chọn các cụm từ cho trước trong ngoặc (chưa phát triển, đang phát triển, nông nghiệp) điền vào những chỗ chấm ( ) để hoàn chỉnh câu sau: Các nước khu vực Nam Á có nền kinh tế (1) , hoạt động sản xuất .(2) vẫn là chủ yếu. Phần II: Tự luận ( 7 điểm) Câu 1 (2 điểm): Dựa vào lược đồ tự nhiên khu vực Tây Nam Á, em hãy: a. Trình bày đặc điểm vị trí địa lý của khu vực Tây Nam Á? b. Giải thích tại sao khu vực này thường xảy ra bất ổn về chính trị? Câu 2 ( 3 điểm): Trình bày đặc điểm tự nhiên của phần đất liền khu vực Đông Á? Câu 3 ( 2 điểm): Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của Ấn Độ năm 2001
  8. Các ngành kinh tế Tỉ trọng (%) Nông nghiệp 25 Công nghiệp 27 Dịch vụ 48 a.Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của Ấn Độ năm 2001? b. Qua biểu đồ và bảng số liệu, em hãy rút ra nhận xét?
  9. TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Tổ: Hóa – Sinh – Địa KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN ĐỊA LÝ 8 NHÓM ĐỊA 8 Năm học: 2016 – 2017 ĐỀ DỰ BỊ Ngày kiểm tra: 09/12/2016 (Thời gian làm bài: 45 phút) I.Phần trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm, với câu có nhiều đáp án, GV chỉ cho điểm khi HS trả lời đúng tất cả các đáp án Câu 1 2 3 4 Đáp án A,B, A, D B C Câu 5: 1- chưa phát triển; 2 – sản xuất nông nghiệp II. Phần tự luận ( 7điểm) Câu Nội dung kiến thức Biểu điểm a. Vị trí địa lý của khu vực Tây Nam Á 1,5 diểm - Nằm ở khoảng 120B – 420B; 260Đ- 730Đ 0,5điểm - Tiếp giáp với: + Biển Arap, biển Đỏ, biển Đen, Địa Trung Hải, biển 0,5 điểm Caxpi. + Châu Phi, châu Âu, khu vực Trung Á và Nam Á. 0,5điểm Câu 1 b. Giải thích: 0,5 điểm - Khu vực Tây Nam Á nằm ở ngã ba của ba châu lục nên 0,25 điểm có vị trí chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng. - Có nguồn tài nguyên dầu mỏ phong phú 0,25 điểm Vì thế Tây Nam Á thường xảy ra bất ổn về chính trị. Đặc điểm tự nhiên phần đất liền khu vực Đông Á 3 điểm * Địa hình: - Phía tây Trung Quốc: núi, sơn nguyên cao hiểm trở có 0,5 điểm Câu 2 băng hà bao phủ, bồn địa rộng. - Phía Đông Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên: đồi núi 0,5 điểm thấp, đồng bằng rộng. * Sông ngòi: - Có 3 con sông lớn là A-mua; Hoàng hà, Trường Giang 0,25 điểm - Các sông bồi đắp tạo nên đồng bằng phù sa màu mỡ. * Khí hậu: 0,25 điểm - Phía Đông có hai mùa gió: mùa đông gió TB khô lạnh; mùa hè gió Đông Nam, khí hậu mát, ẩm, mưa nhiều. - Phía Tây Trung Quốc: khí hậu quanh năm khô hạn. 0,5 điểm * Cảnh quan: -Phía Đông TQ: rừng bao phủ - Phía tây TQ: hoang mạc, bán hoang mạc. 0,5 điểm 0,25 điểm
  10. 0,25 điểm a. Vẽ biểu đồ: - Vẽ biểu đồ hình tròn, chia tỉ lệ chính xác, đẹp. 1,0 điểm - Có tên biểu đồ, thiết lập chú giải. 0,5 điểm Câu 3 b. Nhận xét: - Tỷ trọng ngành dịch vụ cao nhất, chiếm gần 50%, tỷ 0,25 điểm trọng ngành nông nghiệp thấp nhất chiếm 25% tỷ trọng GDP của Ấn Độ. - Chứng tỏ Ấn Độ là quốc gia có nền kinh tế phát triển 0,25 điểm