Đề kiểm tra học kì I môn Địa lí 9 - Tiết 34

docx 10 trang thienle22 4350
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Địa lí 9 - Tiết 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_dia_li_9_tiet_34.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Địa lí 9 - Tiết 34

  1. UBND HUYỆN GIA LÂM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ MÔN: ĐỊA LÍ 9 - TIẾT 34 Năm học: 2019 - 2020 (Thời gian:45 phút) I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - Kiểm tra đánh giá mức độ hiểu và nắm vững các đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên và phát triển kinh tế xã hội của các vùng kinh tế:ĐBSH,BTB,TDMNBB,DHNTB - Kiểm tra đánh giá kĩ năng đọc và phân tích biểu đồ, lược đồ, phân tích mối quan hệ giữa ĐKTN và phát triển sản xuất. 2. Kỹ năng. - Rèn luyện kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm - Rèn luyện kỹ năng viết, và cách thể hiện một bài viết trên giấy. - Rèn luyện kỹ năng tính toán nhận xét biểu đồ và bảng số liệu II. MA TRẬN Các mức độ cần đánh giá Tổng số Vận dụng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Chủ đề cơ bản ở mức cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Câu Điểm 1. Địa Số 6 3 1 1 11 lí dân câu cư,kinh tế Điểm 1,5 0,75 0,25 0,25 2,75 chung Số 2. Địa lí 16 11 1 1 29 câu các vùng Điểm 4 2,75 0,25 0,25 7,25 kinh tế Số 22 14 2 2 40 câu Tổng Điểm 5,5 3,5 0,5 0,5 10 số Tỉ lệ 55% 35% 5% 5% 100% %
  2. UBND HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ MÔN: ĐỊA LÍ 9 - TIẾT 34 ĐỀ 1 Năm học: 2019 - 2020 (Thời gian:45 phút) * Hãy chọn chữ cái đứng trước các câu trả lời đúng rồi viết vào bài làm Câu 1: Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2005 – 2012 (Đơn vị: kg/người) Năm 2005 2010 2012 Đồng bằng sông Hồng 356,0 365,5 359,9 Đồng bằng sông Cửu Long 1.155,9 1.269,1 1.410,1 Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên? A. Sản lượng lương thực bình quân ở đồng bằng sông Hồng tăng nhanh hơn. B. Sản lượng lương thực bình quân ở đồng bằng sông Cửu Long lớn hơn nhiều so với đồng bằng sông Hồng. C. Sản lượng lương thực bình quân ở đồng bằng sông Hồng tăng liên tục trong giai đoạn trên. D. Sản lượng lương thực cả hai đồng bằng tăng nhanh. Câu 2: Hai trung tâm kinh tế lớn nhất ở Đồng bằng sông Hồng là A. Hà Nội và Hải Dương. B. Hà Nội và Hải Phòng. C. Hà Nội và Nam Định. D. Hà Nội và Hà Đông. Câu 3: So với khu vực Tây Bắc, khu vực Đông Bắc có A. mùa đông đến sớm và kết thúc muộn hơn. B. mùa đông đến sớm và kết thúc sớm hơn. C. mùa đông đến muộn và kết thúc muộn hơn. D. mùa đông đến muộn và kết thúc sớm hơn. Câu 4: Các tỉnh thành phố vùng Duyên hải Nam Trung Bộ thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là A. Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi. B. Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên. C. Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận. D. Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. Câu 5: Ở vùng Đồng bằng sông Hồng, sông Hồng không có ý nghĩa nào đối với sản xuất nông nghiệp và đời sống dân cư? A. Cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt. B. Mở rộng diện tích về phía vịnh Bắc Bộ. C. Bồi đắp phù sa D. Trao đổi buôn bán trên sông. Câu 6: Các tỉnh, thành phố không thuộc vùng Bắc Trung Bộ là A. Nghệ An, Thanh Hóa, Quảng Trị. B. Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình. C. Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi. D. Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Thừa Thiên – Huế. Câu 7: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ phía nào? A. Bắc B. Tây C.ĐôngD. Nam Câu 8: Diện tích tự nhiên của vùng Bắc Trung Bộ là 95,8 nghìn km², dân số là 19,8 triệu người (2016). Vậy mật độ dân số của Bắc Trung Bộ là A. 153 người/km².B. 189,6 người/km².C. 207,0 người/km².D. 151,5 người/km². Câu 9: Cây công nghiệp được coi là thế mạnh của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. hồ tiêu. B. chè. C. cà phê. D. cao su. Câu 10: Vị trí của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ không có những đặc điểm nào sau đây?
  3. A. Giáp vùng kinh tế duyên hải Nam Trung Bộ, đồng bằng sông Cửu Long. B. Vùng biển rộng ở Đông Nam C. Trực thuộc khu vực gió mùa ngoại chí tuyến D. Giáp Trung Quốc, Thượng Lào Câu 11: Thuận lợi chủ yếu của việc nuôi trồng thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ là A. liền kề ngư trường Bà Rịa – Vũng Tàu. B. bờ biển có nhiều vũng vịnh, đầm phá. C. có nhiều loài cá quý, loài tôm mực. D. hoạt động chế biến hải sản đa dạng. Câu 12: Duyên hải Nam Trung Bộ là cửa ngõ ra biển của vùng A. Đông Nam BộB. Đồng bằng sông HồngC.Bắc Trung BộD. Tây Nguyên Câu 13: Cơ sở cho sự hình thành và phát triển công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên là A. đội ngũ công nhân có tay nghề cao. B. nằm gần các mỏ than, sắt và mangan. C. nằm gần vùng đồng bằng sông Hồng.D. nhu cầu lớn về sắt, thép của đất nước. Câu 14: Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa lần lượt thuộc các tỉnh, thành phố nào của nước ta? A. Tỉnh Khánh Hòa và thành phố Đà Nẵng. B. Thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam. C. Tỉnh Quảng Ngãi và thành phố Đà Nẵng. D. Thành phố Đà Nẵng và tỉnh Khánh Hòa. Câu 15: Với diện tích 95.222,3 km² và dân số năm 2016 là 12 triệu người, mật độ dân số của Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. 128 người/ km². B. 126 người/km².C. 162 người/ km². D. 182 người/ km². Câu 16: Khoáng sản có trữ lượng lớn nhất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. dầu khí. B. bôxit. C. vàng. D. than. Câu 17: Điểm giống nhau về tự nhiên của các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ với vùng duyên hải Nam Trung Bộ là: A. vùng biển rộng và thềm lục địa sâu. B. vùng trung du trải dài. C. tất cả các tỉnh đều giáp biển. D. có các đồng bằng châu thổ rộng lớn. Câu 18: Nhận xét không đúng về đặc điểm kinh tế - xã hội của Bắc Trung Bộ là A. người dân cần cù, giàu nghị lực trong đấu tranh. B. có sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa phía Đông và phía Tây. C. các trung tâm công nghiệp phân bố đều trên khắp lãnh thổ. D. là vùng tương đối nghèo, thường xuyên bị thiên tai đe dọa. Câu 19: Các nhà máy thủy điện ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. Hòa Bình, Trị An, Sơn La. B. Hòa Bình, Thác Bà, Sơn La. C. Đa Nhim, Thác Bà, Sơn La. D. Hòa Bình, Thác Bà, Trị An. Câu 20: Đặc điểm không phải của khu vực dịch vụ ở Đồng bằng sông Hồng là A. cơ cấu khá đa dạng. B. tập trung chủ yếu ở nông thôn. C. Hà Nội là trung tâm dịch vụ lớn nhất của vùng. D. chiếm tỷ trọng cao nhất trong GDP. Câu 21: Mật độ dân số trung bình của duyên hải Nam Trung Bộ là (biết diện tích tự nhiên của vùng là 44,4 nghìn km2 và dân số năm 2006 là 8,9 triệu người) A. 187 người/km²B. 200,5 người/km².C. 202 người/km². D. 193 người/km². Câu 22: Các hoạt động kinh tế chính ở miền núi phía Tây của Bắc Trung Bộ là A. làm ruộng bậc thang; trồng cây thuốc nam; nuôi vịt đàn. B. khai thác rừng; làm rẫy; nuôi gia súc, gia cầm. C. trồng lúa nước; nuôi gia súc, gia cầm. D. nghề rừng; trồng cây công nghiệp lâu năm; nuôi trâu, bò đàn.
  4. Câu 23: Cho bảng số liệu: Tốc độ tăng trưởng sản lượng tôm nuôi phân theo vùng giai đoạn 2010 – 2014 (Đơn vị: %) Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Cả nước 100 106,4 105,4 124,6 136,8 Đồng bằng sông Hồng 100 100,5 109,5 113,0 122,9 Đồng bằng sông Cửu Long 100 105,5 108,2 127,0 142,0 Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng tôm nuôi nước ta giai đoạn 2010 – 2014 theo bảng số liệu trên là A. biểu đồ đường. B. biểu đồ miền. C. biểu đồ tròn. D. biểu đồ cột. Câu 24: Hạt nhân để hình thành trung tâm công nghiệp và dịch vụ của vùng Bắc Trung Bộ là A. thành phố Thanh Hóa. B. thành phố Vinh. C. thành phố Huế. D. thành phố Đồng Hới. Câu 25: Một trong những khó khăn lớn nhất về tự nhiên ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của nhân dân vùng Bắc Trung Bộ là A. tài nguyên khoáng sản hạn chế. B. cơ sở hạ tầng tháp kém. C. mật độ dân cư thấp. D. thiên tai thường xuyên xảy ra. Câu 26: Mỏ vàng Bồng Miêu thuộc tỉnh nào của khu vực duyên hải Nam Trung Bộ? A. Bình Định B. Quảng Nam C.Khánh Hòa D. Phú Yên Câu 27: Đặc điểm kinh tế - xã hội không phải của Đồng bằng sông Hồng là A. vùng có lịch sử khai thác sớm nhất cả nước. B. sản lượng lúa lớn nhất cả nước. C. dân số tập trung đông nhất cả nước. D. năng suất lúa cao nhất cả nước. Câu 28: Phân bố dân cư ở Bắc Trung Bộ có đặc điểm là A. phân hóa rõ rệt theo hướng từ Đông sang Tây. B. phân hóa rõ rệt theo hướng từ Bắc xuống Nam. C. nguồn lao động dồi dào tập trung ở các thành phố, thị xã. D. dân cư chủ yếu tập trung ở khu vực nông thôn. Câu 29: Cơ cấu kinh tế của Đồng bằng sông Hồng hiện nay không chuyển dịch theo hướng A. giảm tỷ trọng khu vực nông, lâm, ngư nghiệp. B. tăng tỷ trọng khu vực dịch vụ. C. tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng. D. giảm tỷ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng. Câu 30: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, tỉ trọng GDP của vùng Bắc Trung Bộ so với GDP cả nước năm 2007 là A. 9,8%. B. 7,8%. C. 6,8%. D. 8,8%. Câu 31: Về mặt tự nhiên, Trung du và miền núi Bắc Bộ khônggặp khó khăn gì? A. Môi trường bị giảm sút mạnh B. Địa hình bị chia cắt ở Tây Bắc C. Mạng lưới sông ngòi kém phát triển. D. Thời tiết thất thường Câu 32: Chức năng kinh tế chủ yếu của các trung tâm kinh tế ở duyên hải Nam Trung Bộ là A. nông nghiệp và công nghiệp. B. xuất nhập khẩu và nông nghiệp. C. du lịch và công nghiệp. D. xuất nhập khẩu và du lịch. Câu 33: Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta là A. duyên hải Nam Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. trung du và miền núi Bắc Bộ. D. đồng bằng sông Hồng. Câu 34: Thế mạnh nào sau đây không phải của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
  5. A. Chăn nuôi gia cầm (đặc biệt là vịt đàn) B. Phát triển tổng hợp kinh tế biển và du lịch. C. Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới. D. Khai thác và chế biến khoáng sản, thủy điện. Câu 35: Ranh giới tự nhiên giữa Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ là A. dãy núi Trường Sơn Bắc. B. dãy núi Hoành Sơn. C. dãy núi Bạch Mã. D. dãy núi Trường Sơn Nam. Câu 36: Thế mạnh kinh tế nổi bật nhất của vùng duyên hải Nam Trung Bộ là A. công nghiệp chế biến lượng thực thực phẩm. B. công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng. C. trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc. D. phát triển tổng hợp kinh tế biển. Câu 37: Ven biển của vùng Bắc Trung Bộ có khả năng phát triển A. đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. B. chăn nuôi gia súc. C. khai thác dầu khí. D. trồng cây công nghiệp lâu năm. Câu 38: Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất công nghiệp của vùng duyên hải Nam Trung Bộ và của cả nước thời kì 1995 – 2002 (nghìn tỉ đồng) Năm 1995 2000 2002 Duyên hải Nam Trung Bộ 5,6 10,8 14,7 Cả nước 103,4 198,3 261,1 Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện giá trị sản xuất công nghiệp của vùng duyên hải Nam Trung Bộ là A. miền. B. cột chồng. C. tròn. D. đường. Câu 39: Giao thông vận tải có vai trò quan trọng trong nền kinh tế của Bắc Trung Bộ do A. có nhiều tuyến đường nối các cảng biển của Việt Nam với Lào. B. nằm trên tuyến đường hàng hải quốc tế. C. có nhiều tuyến giao thông quan trọng đi qua. D. là địa bàn trung chuyển hàng hóa Bắc – Nam và Tây – Đông. Câu 40: Đồng bằng sông Hồng là đông bằng châu thổ được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống A. sông Hồng và sông Lục Nam. B. sông Hồng và sông Đà. C. sông Hồng và sông Thái Bình. D. sông Hồng và sông Cầu. HẾT
  6. UBND HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ MÔN: ĐỊA LÍ 9 - TIẾT 34 ĐỀ 2 Năm học: 2019 - 2020 (Thời gian:45 phút) * Hãy chọn chữ cái đứng trước các câu trả lời đúng rồi viết vào bài làm Câu 1: Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A.Hải Dương B. Tuyên Quang C. Thái Nguyên D. Hà Giang. Câu 2: Quốc lộ 1 ở nước ta chạy từ A. Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh. C. Lạng Sơn đến Cà Mau. B. Hà Giang đến Cà Mau. D. Cao Bằng đến TP. Hồ Chí Minh. Câu 3:Bắc Trung Bộ không giáp với vùng nào dưới đây? A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Tây Nguyên. D. Đồng bằng sông Hồng. Câu 4: Nét đặc trưng về vị trí địa lí của Trung du và miền núi Bắc Bộ là: A. Giáp Lào, giáp biển. B. Có cửa ngõ giao lưu với thế giới. C. Giáp hai vùng kinh tế. D.Có biên giới chung với hai nước và giáp biển. Câu 5: Vùng trồng chè nhiều nhất ở nước ta là A.Tây Nguyên C. Bắc Trung Bộ. B. Trung du và miền núi Bắc Bộ. D. Duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 6: Nhà máy thủy điện Ya-ly trên A.Sông Xê Xan. B. Sông Xrê Pôk.C. sông Krông Knô. D. sông Đồng Nai. Câu 7: Hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất của nước ta là A.Đà Nẵng và Cần Thơ. C. TP. Hồ Chí Minh và Hải Phòng. B. TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội. D. Hà Nội, Đà Nẵng. Câu 8: Vùng Đồng bằng sông Hồng gồm A.Đồng bằng phù sa do sông Hồng và sông Cả bồi đắp. B. Đồng bằng châu thổ sông Hồng và vịnh Bắc Bộ. C. Đồng bằng châu thổ sông Hồng và vùng vịnh Bắc Bộ. D.Đồng bằng châu thổ, dải đất rìa Trung du và vịnh Bắc Bộ. Câu 9: Các trung tâm kinh tế quan trọng của DHNTB là : A. Huế, Tam Kỳ, Quảng Ngãi. B. Hội An, Vĩnh Hảo, Mũi Né. C. Tuy Hòa, Phan Rang – Tháp Chàm, Phan Thiết. D. Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang. Câu 10: Du lịch biển của nước ta hiện nay mới chỉ chủ yếu tập trung khai thác hoạt động A. Thể thao trên biển B. Tắm biển C. Lặn biển D. Khám phá các đảo Câu 11: Với diện tích 39.734 km2, số dân 16,7 triệu người. Vậy mật độ dân số của vùng khoảng A. 420 người/km2. C. 430 người/km2. B. 440 người/km2. D. 450 người/km2. Câu 12: Ở nước ta, tình trạng thiếu việc làm là nét đặc trưng của khu vực A. Đồng bằng. B.Nông thôn. C. Duyên hải. D. Trung du và miền núi. Câu 13:Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 20, hãy cho biết tỉnh nào sau đây có giá trị sản lượng thủy sản nuôi trồng cao nhất Đồng bằng sông Cửu Long? A.An Giang. B.Kiên Giang. C. Đồng Tháp. D. Bạc Liêu. Câu 14: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết địa danh nào sau đây có lễ hội truyền thống? A. Bát Tràng. B.Vạn Phúc. C.Yên Tử. D.Tân Trào. Câu 15: Di sản thiên nhiên thế giới ở vùng Bắc Trung Bộ là A. Di tích Mỹ Sơn. B. Nhã nhạc cung đình Huế. C. Cố đô Huế. D.Động Phong Nha.
  7. Câu 16: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết tỉnh nào của nền kinh tế trọng điểm miền Trung có GDP bình quân đầu người cao nhất: A.Huế B. Quảng Nam C. Quảng Ngãi D. Đà Nẵng Câu 17: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết mỏ khí tự nhiên Tiền Hải thuộc tỉnh nào sau đây? A. Thái Bình B. Nam Định C. Ninh Bình D. Hải Phòng Câu 18: Khó khăn lớn nhất trong sản xuất lương thực của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là A. Mật độ dân cư thấp, thiếu lao động. B. Dân cư thiếu nhiều kinh nghiệm trồng lúa, mùa khô kéo dài. C. Diện tích đất đồng bằng bị thu hẹp, đất nghèo chất dinh dưỡng. D. Hiện tượng hoang mạc hóa, đồng bằng nhỏ hẹp. Câu 19: Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG THỦY SẢN KHAI THÁC VÀ NUÔI TRỒNG CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 ( Đơn vị: nghìn tấn) Năm 2005 2010 2014 2015 Khai thác 1 977,9 2 414,4 2 920,4 3 049,9 Nuôi trồng 1 478,9 2 728,3 3 412,,8 3 532,2 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017) Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng thủy sản khai thác và nuôi trồng của nước ta, giai đoạn 2005-2015? A.Khai thác tăng, nuôi trồng giảm. C.Khai thác giảm, nuôi trồng tăng. B. Khai thác tăng nhiều hơn nuôi trồng. D. Khai thác và nuôi trồng đều tăng Câu 20: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam (trang 27) tỉ trọng GDP của vùng Bắc Trung Bộ so với GDP cả nước năm 2007 là A. 6,8%. B. 7,8%. C. 8,8 %. D. 93,2 %. Câu 21: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về tài nguyên rừng của Bắc Trung Bộ? A. Độ che phủ rừng chỉ đứng sau Tây Nguyên. B. Diện tích và độ che phủ rừng ngày càng tăng. C. Hiện nay rừng giàu chỉ còn ở vùng giáp biên giới Việt – Lào. D.Rừng có nhiều loại gỗ quý, nhiều lâm sản, chim thú có giá trị. Câu 22: Thế mạnh nào sau đây không phải của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ? A. Trồng cây lương thực. B. Khai thác và chế biến khoáng sản, thủy điện. C. Chăn nuôi gia súc. D. Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới. Câu 23: Thế mạnh về tự nhiên tạo cho Đồng bằng sông Hồng có khả năng phát triển mạnh cây vụ đông là A. Đất phù sa màu mỡ. B. Địa hình bằng phẳng và hệ thống đê sông, đê biển. C. Có một mùa đông lạnh. D. Nguồn nước mặt phong phú. Câu 24: Các vịnh biển không thuộc vùng DHNTB là: A. Vân Phong, Nha Trang B. Hạ Long, Diễn Châu C. Cam Ranh, Dung Quất D. Quy Nhơn, Xuân Đài Câu 25:Ranh giới tự nhiên giữa vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ là A. Dãy núi Hoành Sơn. B. Sông Bến Hải. C. Dãy núi Bạch Mã. D. Sông Gianh. Câu 26 Hai quần đảo xa bờ của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là A. Trường Sa và Côn Sơn. C. Côn Sơn và Thổ Chu. B. Hoàng Sa và Trường Sa. D. Bạch Long Vĩ và Trường Sa. Câu 27: Ý nào sau đây không đúng về nghề cá ở Duyên hải Nam Trung Bộ
  8. A. Mực, tôm, cá đông lạnh là các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu. B. Chiếm hơn 1/4 giá trị thủy sản khai thác của cả nước. C. Có nhiều bãi tôm cá lớn tập trung ở các ngư trường. D. Cá biển chiếm sản lượng nhỏ trong tổng sản lượng thủy sản. Câu 28: Nền văn minh độc đáo của đồng bằng sông Hồng thể hiện ở những đặc điểm nào trong kết cấu hạ tầng sau đây? A. Mạng lưới giao thông dày đặc C. Hệ thống đê điều được xây dựng và bảo vệ từ lâu đời. B. Đường giao thông nông thôn phát triển D. Cơ sở điện nước được bảo đảm rất đầy đủ. Câu 29: Chăn nuôi gia súc lớn ở Duyên hải Nam Trung Bộ tập trung chủ yếu ở vùng A. Đồng bằng. B. Ven biển. C. Đồi gò. D. Miền núi. Câu 30:Tỉnh duy nhất của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có biển là A. Lào Cai. B. Bắc Giang. C. Quảng Ninh. D. Lạng Sơn. Câu 31:Di sản thiên nhiên thế giới ở vùng Bắc Trung Bộ là A. Di tích Mĩ Sơn. C. Cố đô Huế. B. Động Phong Nha. D. Nhã nhạc cung đình Huế. Câu 32:Những ngành công nghiệp quan trọng hàng đầu của vùng Bắc Trung Bộ là A. Chế biến lâm sản và hóa chất. C. Điện tử và chế biến lương thực-thực phẩm. B. Luyện kim và sản xuất hàng tiêu dùng. D. Khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng. Câu 33: Ý nào sau đây không phải là hoạt động kinh tế chủ yếu ở đồng bằng ven biển phía Đông của Duyên hải Nam Trung Bộ? A. Công nghiệp. C. Thương mại, du lịch. B. Trồng cây công nghiệp lâu năm. D. Khai thác và nuôi trồng thủy sản. Câu 34: Bãi biển nổi tiếng nào sau đây không thuộc vùng Dyên hải Nam Trung Bộ? A. Non Nước. B. Thiên Cầm. C. Nha Trang. D. Mũi Né. Câu 35: So với Đông Bắc, Tây Bắc có các A. Mật độ dân số cao hơn. C. Tuổi thọ trung bình cao hơn. B. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao hơn. D. Tỉ lệ dân số thành thị cao hơn. Câu 36: Ở vùng đồng bằng sông Hồng, thành phố nào là cửa ngõ quan trọng hướng ra vịnh Bắc Bộ? A. Hạ Long. B. Hải Dương. C. Nam Định. D. Hải Phòng. Câu 37: Nước mắm nổi tiếng của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là A. Phan Thiết. B. Cát Hải. C. Sa Huỳnh. D. Phú Quốc. Câu 38: Cho bảng số liệu : Sản lượng thủy sản ở Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ năm 2014 ( Đơn vị: nghìn tấn ) Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam trung Bộ Hoạt động Nuôi trồng 137,9 86,4 Khai thác 328,0 845,8 Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên? A. Bắc Trung Bộ có sản lượng nuôi trồng ít hơn khai thác B. Duyên Hải Nam Trung Bộ có sản lượng khai thác lớn hơn nuôi trồng C. Sản lượng khai thác của Duyên Hải Nam Trung Bộ lớn hơn Bắc Trung Bộ D. Bắc Trung Bộ có sản lượng khai thác và nuôi trồng lớn hơn Duyên Hải Nam Trung Bộ. Câu 39:Cho bảng số liệu : Sản lượng lương thực của Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và cả nước năm 2010 và 2014 Sản lượng lương thực ( nghìn tấn) Vùng Năm 2010 Năm 2014
  9. Đồng bằng sông Hồng 7013,8 6941,2 Đồng bằng sông Cửu Long 21796,,0 25475,,0 Cả nước 44632,2 50178,5 Để thể hiện sản lượng lương thực của Đồng bằng sông Hồng , đồng bằng sông Cửu Long và cả nước giai đoạn 2010 và 2014, biểu đồ nào thích hợp nhất? A. Biểu đồ miền B. Biểu đồ tròn C. Biểu đồ cột.D. Biểu đồ đường Câu 40:Cho biểu đồ bình quân lương thực trên đầu người của Bắc Trung Bộ và cả nước từ năm 1995-2009 Nhận xét nào sau đây đúng về tốc độ tăng trưởng lương thực bình quân đầu người của Bắc Trung Bộ so với cả nước? A. Bình quân lương thực trên đầu người của cả nước và Bắc Trung Bộ đều tăng theo các năm. B. Bình quân lương thực trên đầu người của cả nước và Bắc Trung Bộ giảm theo các năm. C. Bình quân lương thực trên đầu người của cả nước tăng, Bắc Trung Bộ giảm theo các năm. D. Bình quân lương thực trên đầu người của cả nước giảm, Bắc Trung Bộ tăng theo các năm. HẾT
  10. UBND HUYỆN GIA LÂM ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ MÔN: ĐỊA LÍ 9 - TIẾT 34 Năm học: 2019 - 2020 (Thời gian:45 phút) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm Đề 1 Đề 2 1 B A 2 B C 3 A C 4 D D 5 B B 6 C A 7 A B 8 C D 9 B D 10 A B 11 B A 12 D B 13 B A 14 D C 15 B D 16 D D 17 C A 18 C D 19 B D 20 B A 21 B B 22 D A 23 A C 24 B B 25 D C 26 B B 27 B D 28 A C 29 D C 30 C C 31 C B 32 D D 33 D B 34 A B 35 C B 36 D D 37 A A 38 B D 39 D B 40 C A