Đề kiểm tra Hình học lớp 7 - Tiết 46
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Hình học lớp 7 - Tiết 46", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hinh_hoc_lop_7_tiet_46.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra Hình học lớp 7 - Tiết 46
- ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC LỚP 7- Tiết 46- đề 1 I. Phần trắc nghiệm Câu 1: ( 2 điểm) Hãy điền Đ ( đúng) hoặc S ( sai) vào ô bên cạnh Khẳng định Đ/S 1. Tam giác vuông có một góc bằng 450 là tam giác vuông cân 2. Nếu ABC A 900 và MNP M 900 có: BC=NP; AC=NP thì ABC MNP (ch – cgv) 3. Nếu ABC và MNP có: AB=MN; AM ; BC=NP thì (c– g-c) 4. Tam giác có 3 cạnh là 2cm, 5cm, 21 cm thì tam giác đó là tam giác vuông. Câu 2: ( 2 điểm) Hãy ghép số và chữ ở đầu mỗi câu tương ứng để được câu trả lời đúng nhất: Tam giác ABC có Tam giác ABC là 1. CB = CA; C 450 A. Tam giác vuông cân B. Tam giác đều 2. A 900 ; B 450 C. Tam giác vuông 3. AB 600 D. Tam giác cân 4. AC 900 II. Phần tự luận Câu 1: (6 điểm) Cho góc nhọn aOb. Gọi M là một điểm trên tia phân giác Oz của góc aOb. Kẻ ME Oa() E Oa ; kẻ MF Ob() F Ob Chứng minh rằng a) ME = MF ( 1 điểm) b) Đường EM cắt Ob tại I, FM cắt Oa tại K. Chứng minh MI = MK ( 1 điểm) c) OM cắt IK tại H. Chứng minh OH vuông góc với IK ( 1 điểm) d) EF // IK ( 1,5 điểm e) Trên tia đối của tia EM lấy điểm N sao cho ME = EN. Nếu góc aOb 600 thì tam giác MON là tam giác gì? Vì sao? ( 0,5 điểm)
- ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG II MÔN HÌNH HỌC LỚP 7- đề số 2 I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1. Giá trị x ở hình 1a bằng: A. 30o B. 29o C. 28o D. 27o 2. Hình 1b: - Số đo của ABC là: A. 35o B. 45o C. 55o D. 65o - Số đo của CBM là: A. 105o B. 100o C. 110o D. 115o - Số đo của ACM là: A. 10o B. 15o C. 20o D. 25o - Số đo của BMC là: A. 55o B. 50o C. 45o D. 40o Câu 2. (1,5 điểm): Quan sát các hình 2a, 2b, 2c rồi điền vào chỗ ( ) nội dung thích hợp (chú ý: các đỉnh tương ứng phải viết theo cùng một thứ tự):
- ABD PMN RQS ( trường hợp ( trường hợp .) ( trường hợp .) .) Lời giải PMN KMH (trường hợp góc - cạnh - góc) ABD CDB( trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông) RQS QRP ( trường hợp cạnh - góc - cạnh) II. TỰ LUẬN (6 điểm) Trình bày vào giấy kiểm tra Cho tam giác ABC cân tại C. Vẽ CH vuông góc với AB tại H. 1) Chứng minh H là trung điểm của AB. 2) Tia phân giác của CAB cắt CH tại D, chứng minh tam giác ADB là tam giác cân. 3) Trên cạnh AC lấy điểm K sao cho AK AH, chứng minh DK vuông góc với AC. 4) Cho AD 5 cm , AB 8 cm , tính DH. 5) Tìm điều kiện của tam giác ABC để ba điểm BDK, , thẳng hàng
- ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT- đề số 3 MÔN: HÌNH HỌC 7 – CHƯƠNG II Thời gian: 45 phút Bài 1: Các câu sau đúng hay sai? (3 điểm) a)Tam giác ABC có AB 5 cm , AC 3 cm , BC 4 cm thì tam giác ABC vuông tại B . b) Nếu một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. c) Nếu một cạnh góc vuông và một cạnh huyền của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và cạnh huyền của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. d) Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 500 thì góc ở đáy có số đo là 650 . e) Góc lớn nhất của một tam giác là góc tù. f) Nếu hai tam giác cân có một cạnh bên và góc ở đỉnh bằng nhau thì chúng bằng nhau. Bài 2: Cho MNP cân ở P, MN 6 cm , PI là phân giác của MPN() I MN a) Chứng minh: MPI NPI . b) Kẻ IK vuông góc với PM tại K , IH vuông góc với PN tại H . Chứng minh IP là phân giác của KIH . c) Trên tia đối của tia IP , lấy điểm Q sao cho IQ IM . Chứng minh rằng MIQ vuông cân. Từ đó, tính độ dài MQ . d) Tam giác MNP cần thêm điều kiện gì để KPH đều. (Vẽ hình, ghi GT + KL : 1 điểm)