Đề kiểm tra Hình học lớp 7 - Tiết 16 - Trường THCS Đặng Xá
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Hình học lớp 7 - Tiết 16 - Trường THCS Đặng Xá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hinh_hoc_lop_7_tiet_16_truong_thcs_dang_xa.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra Hình học lớp 7 - Tiết 16 - Trường THCS Đặng Xá
- PHÒNG GD&ĐT Gia l©m ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÌNH HỌC LỚP 7 TrƯêng THCS §Æng x¸ TIẾT: 16 ĐỀ LẺ Thời gian làm bài: 45 phút I/TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) : Hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : Câu 1 : Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Hai góc so le trong luôn bằng nhau. B. Hai góc đồng vị luôn bằng nhau. C. Hai góc trong cùng phía luôn bù nhau D. Hai góc đối đỉnh luôn bằng nhau. Câu 2 : Hai đường thẳng không có điểm chung gọi là hai đường thẳng: A. vuông góc B. cắt nhau. C. song song D. trùng nhau Câu 3 : Nếu a b và b c thì : A. a c B. a // c . C. a //b D. c // b Câu 4 : Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có : A. Vô số đường thẳng song song với a. B. Một và chỉ một đường thẳng song song với a. C. Có ít nhất một đường thẳng song song với a. D. Hai đường thẳng song song với a. Câu 5 : Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì số cặp góc so le trong tạo thành là: A. 2 cặp. B. 3 cặp. C. 4 cặp. D. 5 cặp. Câu 6 : Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc bằng 900, thì: A. xx’ là đường trung trực của yy’ B. yy’ là đường trung trực của xx’ C. xx’ yy’ D. xx’ // yy’ II/ TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1. (2 điểm): Vẽ hình và viết giả thiết, kết luận của định lí (viết bằng kí hiệu) : “ Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông với đường thẳng kia”. c A Bài 2. (2 điểm). Cho hình vẽ bên: 2 1 a a) Vì sao a//b ? 3 4 b) Tính số đo của Â1;  4 750 2 1 b 3 B4 Bài 3. (3 điểm). Cho hình vẽ. Biết : a//b, hãy tính số đo của góc O.
- PHÒNG GD&ĐT Gia l©m ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÌNH HỌC LỚP 7 TrƯêng THCS §Æng x¸ TIẾT: 16 ĐỀ CHẴN Thời gian làm bài: 45 phút I/TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) : Hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng :Câu 1 : Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Hai góc so le trong luôn bằng nhau. B. Hai góc đồng vị luôn bằng nhau. C. Hai góc trong cùng phía luôn bù nhau D. cả A, B, C đều sai. Câu 2 : Hai đường thẳng có một điểm chung gọi là hai đường thẳng: A. vuông góc B. cắt nhau. C. song song D. trùng nhau Câu 3 : Nếu m n và n p thì : A. n p B. n // p . C. m //p D. m // n Câu 4 : Qua điểm M ở ngoài đường thẳng a, có : A. Vô số đường thẳng song song với a. B. Một và chỉ một đường thẳng song song với a. C. Có ít nhất một đường thẳng song song với a. D. Hai đường thẳng song song với a. Câu 5 : Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì số cặp góc đồng vị tạo thành là: A. 2 cặp. B. 3 cặp. C. 4 cặp. D. 5 cặp. Câu 6 : Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông thì: A. xx’ là đường trung trực của yy’ B. yy’ là đường trung trực của xx’ C. xx’ yy’ D. xx’ // yy’ II/ TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1. (2 điểm): Vẽ hình và viết giả thiết, kết luận của định lí (viết bằng kí hiệu) : “ Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau”. µ 0 µ 0 Bài 2: (2 đ) Cho hình vẽ sau biết A1 30 ;D1 30 d a) Chứng minh : a // b C 1 A b) Đường thẳng d b. Tính A· CB ? a 1 D B b Bài 3 (3®): Cho h×nh vÏ BiÕt a song song víi b ; Aˆ =450 ; Bˆ = 1300 TÝnh AOˆB a 1 1 A 450 O 1300 b B
- PHÒNG GD&ĐT Gia l©m HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TrƯêng THCS §Æng x¸ ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 16 ĐỀ LẺ Thời gian làm bài: 45 phút I- Phần trắc nghiệm: (3điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D C B B A C II- Phần tự luận: ( 7điểm) CÂU BIỂU ĐIỂM ĐÁP ÁN c a 1 1 b (2đ) GT a//b và b C 1 KL ac Vìa a c và b c nên a//b 1,5 2 Ta có: a//b nên: 0,5 0 (3đ) Aµ 1 Bµ 1 75 (hai góc đồng vị) 0,5 b 0 Aµ 4 Bµ 1 = 180 ( hai góc trong cùng phía) 0 0 0,5 Aµ 4 180 Bµ 1 = 115 A 450 O m 0,5 1300 b 3 B (2đ) -Qua O vẽ tia Om // a Om // b 0,25 Góc O1 = A1 (2 góc so le trong, a//Om) 0,25 0 0 Mà Â1 = 45 nên Ô1 = 45 ˆ ˆ 0 O2 B 180 (2 góc trong cùng phía, b//Om), mà B = 130 (gt) => 0,25 0 Ô2 = 50 0,5 ˆ ˆ ˆ 0,25 Mặt khác: AOB O1 O2 (Vì Om nằm giữa OA và OB) X = 450 + 500 = 950
- PHÒNG GD&ĐT Gia l©m HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TrƯêng THCS §Æng x¸ ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 16 ĐỀ CHẴN Thời gian làm bài: 45 phút I- Phần trắc nghiệm: (3điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D B C B C C II- Phần tự luận: ( 7điểm) CÂU BIỂU ĐIỂM ĐÁP ÁN c a 1 b 1 (2đ) GT: a c và b c KL: a // b 1 Ta có 1,5 2 Góca A = B mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên a // b (3đ) 1 1 b Vì d b và a // b nên d a => góc ACB = 900 1.5 0,5 3 (2đ) -Vẽ tia Om // a Om // b 0,25 ˆ ˆ 0 O1 A1 38 (2 góc so le trong, a//Om) 0,25 ˆ ˆ 0 ˆ 0 O2 B 180 (2 góc trong cùng phía, b//Om), mà B 132 (gt) 0 0 0 0,25 Oˆ 180 132 48 2 0,5 Mặt khác: AOˆB Oˆ Oˆ (Vì Om nằm giữa OA và OB) 1 2 0,25 x 380 480 860 Đặng Xá, ngày tháng năm TỔ TRƯỞNG THẨM ĐỊNH, Kí DUYỆT