Đề kiểm tra Hình học 6 - Tiết 14 - Trường THCS Bát Tràng

doc 3 trang thienle22 4900
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Hình học 6 - Tiết 14 - Trường THCS Bát Tràng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hinh_hoc_6_tiet_14_truong_thcs_bat_trang.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra Hình học 6 - Tiết 14 - Trường THCS Bát Tràng

  1. Phòng GD&ĐT Gia Lâm Đề kiểm tra Hình học 6 Trường THCS Bát Tràng Tiết: 14 Đề lẻ Thời gian làm bài: 45 phút I. lý thuyết: (3 điểm) Câu 1. (2 điểm) a. Điền vào chỗ trống ( ) để được câu đúng: Hình gồm điểm O và gọi là một tia gốc O Mỗi điểm trên đường thẳng là của hai tia đối nhau. b. Hình vẽ nào sau đây cho biết hai tia MA, MB là hai tia đối nhau? A . . . . . . M. . M A B A M B . (1) (2) (3) B c. Hãy vẽ trung điểm I của đoạn AB. Biết AB = 4 cm Câu 2. (1 điểm) Điền đúng (Đ) hay sai (S) vào ô trống: a. Cho AM = 3 cm, MB = 5 cm, AB = 8 cm thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. b. Nếu điểm I thuộc tia EF thì tia IE và IF là hai tia trùng nhau. c. Nếu OA = 3 cm, OB = 5 cm thì điểm A nằm giữa hai điểm O và B. AB d. Nếu điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì IA = IB = 2 II. bài tập: (7 điểm) Bài 1. (2 điểm) Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời: Trên đường thẳng xy, lấy hai điểm A và B. Trên tia đối của tia AB lấy điểm C. Lấy điểm M không thuộc đường thẳng xy. Vẽ các tia MA, MB, MC. Hãy kể tên các đoạn thẳng có trong hình vẽ. Bài 2. (4,5 điểm) Trên tia Ox vẽ đoạn OA = 3cm, OB = 6cm . a) Điểm A có nằm giữa O và B không ? Vì sao ? b) Tính độ dài đoạn AB. c) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao ? d) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho OC = 2cm . Tính CB ? Bài 3. (0,5 điểm) Cho đoạn CD = 8cm điểm O thuộc đoạn CD. Gọi M là trung điểm của OC, N là trung điểm của DO. Tớnh MN.
  2. Phòng GD&ĐT Gia Lâm Đề kiểm tra Hình học 6 Trường THCS Bát Tràng Tiết: 14 Đề chẵn Thời gian làm bài: 45 phút I. Lý thuyết: (3 điểm) Câu 1. (2 điểm) a. Điền vào chỗ trống ( ) để được câu đúng: Hình gồm hai điểm A, điểm B và gọi là đoạn thẳng AB Trong ba điểm thẳng hàng, nằm giữa hai điểm còn lại. b. Hình vẽ nào sau đây cho biết hai tia MA, MB là hai tia trùng nhau? A . . . . . . M. . M A B A M B . (1) (2) (3) B c. Hãy vẽ trung điểm O của đoạn MN. Biết MN = 4 cm Câu 2. (1 điểm) Điền đúng (Đ) hay sai (S) vào ô trống: a. Cho AM = 5 cm, MB = 3 cm, AB = 7 cm thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. b. Nếu điểm I thuộc tia EF thì tia IE và IF là hai tia đối nhau. c. Trên tia Ox, nếu OA = 5 cm ; OB = 3 cm thì điểm B nằm giữa hai điểm O và A. CD d. Nếu điểm I là trung điểm của đoạn thẳng CD thì CI = DI = 2 II. bài tập: (7 điểm) Bài 1. (2 điểm) Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời: Trên đường thẳng xy, lấy hai điểm C và D. Trên tia đối của tia CD lấy điểm A. Lấy điểm M không thuộc đường thẳng xy. Vẽ các tia MA, MD, MC. Hãy kể tên các đoạn thẳng có trong hình vẽ. Bài 2. (4,5 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm C và D sao cho OC = 2 cm, OD = 4 cm a) Điểm C có nằm giữa O và D không ? Vì sao ? b) Tính độ dài đoạn CD. c) Điểm C có phải là trung điểm của đoạn thẳng OD không? Vì sao ? d) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm M sao cho OM = 3cm . Tính MD ? Bài 3. (0,5 điểm) Cho đoạn AB = 8cm điểm C thuộc đoạn AB. Gọi M là trung điểm của AC, N là trung điểm của CB. Tớnh MN.
  3. Phòng GD&ĐT Gia Lâm Hướng dẫn chấm và biểu điểm Trường THCS Bát Tràng Đề kiểm tra Số học 6 Tiết: 14 Đề chẵn Đề lẻ Điểm I. Trắc nghiệm: I. Trắc nghiệm: Câu 1. Câu 1. a) + Tất cả các điểm nằm giữa A và B a) + Một phần đt bị chia ra bởi O được 0,5đ + Có một và chỉ một điểm + Gốc chung 0,5đ b) Hình 1 b) Hình 2 0,5đ c) Vẽ hình và kí hiệu đúng được 0,5đ c) Vẽ hình và kí hiệu đúng được 0,5đ 0,5đ Câu 2. Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 2. Mỗi câu đúng 0,25 điểm 1đ a b c d a b c d S S Đ Đ Đ S S Đ II. Tự luận: II. Tự luận: Bài 1. + Vẽ hình và kí hiệu đúng Bài 1. + Vẽ hình và kí hiệu đúng 1,5đ + Kể tên các đoạn thẳng + Kể tên các đoạn thẳng 0,5đ Bài 2. a) Điểm C nằm giữa O và D Bài 2. a) Điểm A nằm giữa O và B 1đ b) CD = 2cm b) AB = 3cm 1đ c) C là trung điểm của OD c) A là trung điểm của OB 1đ d) MD = 7cm d) CB = 8cm 0,5đ Bài 3. Tính được MN = 4 Bài 3. Tính được MN = 4 0,5đ