Đề kiểm tra Giữa học kì Ngữ văn Lớp 8 (Có đáp án)

doc 7 trang nhungbui22 09/08/2022 2090
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Giữa học kì Ngữ văn Lớp 8 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_ngu_van_lop_8_co_dap_an.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra Giữa học kì Ngữ văn Lớp 8 (Có đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ VĂN 8 Đề 1 Phần 1 – Đoc hiểu (5đ): Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi; Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay: - Cậu Vàn g đi đời rồi, ông giáo ạ! - Cụ bán rồi? - Bán rồi. Họ vừa bắt xong. Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão nghẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc. (Ngữ văn 8, tập 1) a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Người xưng tôi trong đoạn trích là nhân vật nào? b. Xác định từ tượng thanh, từ tượng hình có trong đoạn văn? Việc sử dụng các từ đó có tác dụng như thế nào trong việc miêu tả tâm trạng của nhân vật? c. Đoạn văn trên kể lại sự việc gì? Qua đoạn văn trên, em có cảm nhận như thế nào về nhân vật ông “lão” d. Từ đoạn trích trên, em hãy viết 1 đoạn văn với câu chủ đề: Lòng nhân ái là điều rất cần thiết trong cuộc sống của con người. Phần 2 Làm văn (5đ): Kể lại một kỉ niệm với gia đình khiến em nhớ nhất.
  2. GỢI Ý Câu Nội dung Điểm Đọc hiểu 5.0 + Đoạn văn trích trong văn bản “Lão Hạc” 0,25 đ 1 + Tác giả: Nam Cao 0,25 đ + nhân vật tôi là ông giáo 0.5 đ + Các từ tượng hình: co rúm, ngoẹo, móm mém 0,25đ + Các từ tượng thanh: hu hu 0,25đ 2 + Tác dụng: Làm nổi bật tâm trạng đau khổ, ân hận, day dứt của 0.5 đ lão Hạc sau khi bán chó - Đoạn văn kể lại sự việc lão Hạc kể chuyện bán chó với ông 0.5 giáo 05 3 - Qua đoạn trích, ta thấy lão hạc là một người nông dân nhân hậu, có tình có nghĩa - Mở đoạn: Câu chủ đề(đề bài) - Thân đoạn: nói về sự cần thiết của lòng nhân ái *Vì cuộc đời mỗi người không thể sống mà thiếu tình yêu thương, sống để yêu thương từ khi ta chào đời đến khi ta xuôi tay nhắm mắt, ta đều được sống trong tình yêu thương : là ba mẹ, người thân, là bạn bè, đồng nghiệp, thậm chí là những người hoàn toàn xa lạ *Tình yêu thương là 1 tình cảm đẹp, nó được ví như dòng suối mát trong, như biển cả mênh mông, như vầng trăng sáng đẹp + Là chất keo vô hình gắn kết giữa người và người + Nó là liều thuốc giải cho những cãi vã xung đột, những xích 4 mích hận thù + Nó là sức mạnh nâng đỡ những mảnh đời cơ cực, bất hạnh. Là tiếng gọi thức tỉnh cho những ai lạc lối lầm đường + Nó là ánh sáng xua đi bóng tối khổ đau và tủi cực *Sống biết yêu thương không có nghĩa là ta sẽ mất đi mà là ta đang nhận lại: nhận lại yêu thương, niềm tin, sự thanh thản và hạnh phúc * Những người sống biết yêu thương thường được mọi người yêu mến và ngưỡng mộ. Trái lại, nếu sống vị kỉ, hẹp hòi sẽ bị mọi người coi thường, ghét bỏ *Lấy một dẫn chứng cụ thể - Kết đoạn: Rút ra bài học
  3. II.LÀM VĂN 1. Mở bài 0.5 - Giới thiệu mối quan hệ của bản thân với người mà mình đã có được kỉ niệm giàu ấn tượng và sâu sắc - Kể lại hoàn cảnh nảy sinh kỉ niệm ấy 2. Thân bài 1 (1) Giới thiệu chung về tình cảm của bản thân với người mà ta sắp kể 3.0 (2) Kể về kỉ niệm. - Câu chuyện diễn ra vào khi nào? - Kể lại nội dung sự việc. + Sự việc xảy ra thế nào? + Cách ứng xử của mọi người ra sao? - Kỉ niệm ấy đã để lại trong bản thân điều gì? 0.5 3. Kết bài - Nhấn mạnh lại ý nghĩa của kỉ niệm ấy. * Lưu ý: - Bài viết phải biết kết hợp với miêu tả, biểu cảm - Khi chấm bài, giáo viên cần khuyến khích những bài có tính sáng tạo - Bài mắc lỗi chính tả, diễn đạt thì trừ điểm hợp lí
  4. Đề 2 Phần 1 (5đ): Cho đoạn văn sau: Trong cuộc đời mỗi người, kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò, nhất là buổi tựu trường đầu tiên, thường được ghi nhớ mãi mãi. Để diễn tả dòng cảm nghĩ này, một nhà văn đã viết: “Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm hoang mang của buổi tựu trường. Tôi không thể nào quên được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi sáng mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh. Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên tôi thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học .” (Trích Ngữ Văn 8, tập một – NXB Giáo dục, 2016) Câu 1(1điểm). Những câu văn trên được rút ra từ văn bản nào? Tác giải là ai? Câu 2(1điểm). Câu: “Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.” Sử dụng biện pháp tư từ nào? Nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó trong việc biểu đạt nội dung. Câu 3(1 điểm). Phần trích trên sử dụng nhiều trường từ vựng, hãy tìm các từ thuộc một trường từ vựng và đặt tên cho trường từ vựng ấy. Câu 4(2điểm). Từ đoạn phần trích, em hãy viết 1 đoạn văn nói về vai trò của nhà trường đối với mỗi chúng ta Phần 2- Làm văn (5đ): Em hãy hóa thân vào những que diêm và kể lại truyện „Cô bé bán diêm“ của Andexen .
  5. GỢI Ý Câu Nội dung Điểm Đọc hiểu 5.0 + Đoạn văn trích trong văn bản “Tôi đi học” 0,5 đ 1 + Tác giả: Thanh Tịnh 0,5 đ + Chỉ ra được BPTT so sánh + nhân hóa: những cảm giác trong sáng quang đãng 0.5 + Tác dụng: Cho thấy những kỉ niệm của tuổi học trò là những kỉ 2 0.5 niệm đẹp đẽ nhất, trong sáng nhất, những kỉ niệm không thể nào quên trong tâm trí mỗi người - + Các từ “lá, đám mây, hoa” thuộc trường “thiên nhiên” + Các từ “ghi, nhớ, đi, núp ” thuộc trường “Hoạt đông của con 3 người” - HS tìm được các từ trong 1 trường 0.5 - Gọi tên được trường từ vựng 0.5 - Mở đoạn: Dẫn dắt từ đoạn trích đến vấn đề: vai trò của nhà trường - Thân đoạn: nói về vai trò quan trọng của nhà trường - Trường học là mảnh đất tốt tươi để ươm mầm tri thức cho mỗi người, là bước đệm để mỗi chúng ta vươn tới tương lai rực rỡ. Tài liệu Thu Nguyễn - Ở nơi đó, chúng ta được thầy cô – người mẹ hiền thứ hai, sẽ dạy dỗ, truyền tải những tri thức khoa học, là hành trang quan trọng theo chúng ta suốt cả cuộc đời. 4 - Thầy cô còn dạy ta biết yêu thương, biết ứng xử sao cho đúng đắn với mọi người. Không những vậy, trường học là một thế giới thu nhỏ nơi có bạn bè, để cùng sẻ chia niềm vui nỗi buồn, cùng nhau đoàn kết để tạo nên sức mạnh trong mỗi tập thể lớp. - Ngôi trường là nơi nuôi dưỡng và chắp cánh cho những ước mơ, hoài bão của những cô cậu học trò. - Ở thế giới đó, chúng ta được yêu thương và che chở, được học làm người trước khi bước ra cánh cửa cuộc đời rộng lớn và khắc nghiệt hơn. - Kết đoạn: Rút ra bài học
  6. II.LÀM VĂN 1. Mở bài 0.5 - Que diêm giới thiệu về sự xuất hiện của mình - Bằng lời que diêm, dẫn dắt vào câu chuyện (là vật luôn bên cạnh cô bé nên chúng tôi hiểu và thương cảm cho câu chuyện cuộc đời cô) 2. Thân bài 1 * Giới thiệu qua về hoàn cảnh của cô bé bán Diêm + Đêm đông lanh buốt, ngoài trời tối tăm cô bé vẫn đầu trần chân đất đi 3.0 ngoài đường. + Cô không dám về nhà vì sợ cha đánh mắng bởi cả ngày hôm nay hôm nay cô không kiếm được một xu nào. + Cô bé ngồi nép trong góc tường hai chân thu lại, trời mỗi ngày một lạnh 0.5 => Chứng kiến hoàn cảnh tội nghiệp của cô bé, anh em chúng tôi vô cùng xót xa. * Những lần quẹt diêm của cô bé Chúng tôi bàn bạc nhau và quyết định đem đến những phép màu cho cô bé, dù là những mộng tưởng tạm thời. - Thấy cô bé lạnh buốt, một anh bạn trong chúng tôi đã dùng ngọn lửa mình tạo ra đem đến cho cô bé mộng tưởng về một chiếc lò sưởi. - Ngọn lửa tắt, cô bé trở về với hiện thực, chúng tôi lại dùng ánh sáng của mình đem đến cho cô bé mộng tưởng về một bữa ăn sang trọng, thịnh soạn. - Sức chúng tôi có hạn, ngọn lửa nhanh chóng tắt đi, chúng tôi vẫn tiếp tục nỗ lực đem đến mộng ước cho cô bé về một cây thông nô-en. - Biết những thứ vật chất đó chưa đủ để xoa dịu nỗi đau của cô bé, chúng tôi quyết định biến hóa lần thứ tư, đem đến giấc mộng cho cô bé về người bà mà cô kính yêu và thương nhớ nhất. Cuộc gặp gỡ này vô cùng xúc động. - Chúng tôi chỉ có thể đem lại niềm vui cho cô bé trong khoảnh khắc, cô bé nhanh chóng quay trở về với thực tại đau buồn. Để níu kéo bà, cô bé đã đốt anh bạn cuối cùng trong bao diêm. Cuối cùng cô đã cùng bà bay lên trời xanh, chúng tôi không thể cản được. * Cái chết của cô bé bán diêm - Tận mắt chứng kiến cái chết của cô bé, chúng tôi rất đau buồn - Sáng hôm sau, chúng tôi chỉ còn là những tàn diêm xung quanh cô bé,
  7. cô đã ra đi rất thanh thản đôi má còn hồng đôi môi còn đang mỉm cười. - Những người qua đường chỉ biết cô bé chết vì đói rét, không ai có thể biết được những điều kì diệu mà đêm qua chúng tôi và cô bé đã cùng trải qua. 3. Kết bài - Nêu cảm nhận chung Đề 3