Đề kiểm tra giữa học kì II môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Đại Nghĩa (Có ma trận + đáp án)

doc 4 trang Thủy Hạnh 13/12/2023 410
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì II môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Đại Nghĩa (Có ma trận + đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_vat_ly_lop_8_nam_hoc_2020_202.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì II môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Đại Nghĩa (Có ma trận + đáp án)

  1. # PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ BUÔN HỒ ĐỀ KIỂM TRA GIŨA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN ĐẠI NGHĨA NĂM HỌC 2020 – 2021 Môn: Vật lý – Lớp 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề). I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức đã học, tổng quát lôgíc, ghi nhớ những kiến thức cơ bản. - Học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra. 2. Kỹ năng: - Giúp các em học sinh làm quen với các dạng bài tập Vật lí. - Biết cách trình bày bài kiểm tra. 3. Thái độ: - Cẩn thận, tỉ mỉ, tính tự giác cao trong khi làm bài kiểm tra. 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Phẩm chất: Yêu nước; Trách nhiệm; Trung thực; Chăm chỉ; Nhân ái. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA. - Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (30% TNKQ, 70% TL) III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tên Cộng chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL C13. Phát biểu được C3,4. Tính toán C16. Vận dụng định luật về công. các bài toán đơn được công thức: Định Luật C1,2. Nêu được giản về công suất. A P để tính về công; công suất là gì? Viết t Công suất. được công thức tính công suất trong (2 tiết) công suất và nêu một số bài toán đơn vị đo công suất. về máy cơ đơn giản. Số điểm 0,5đ 1,0đ 0,5đ 1,0đ 3,0đ Tỉ lệ % 5% 10% 5% 10% 3,0% Cấu tạo C5. Các chất được C7. Hiểu được sự C15. Giải thích chất. cấu tạo từ các chuyển động hỗn độn được một số hiện (2 tiết) nguyên tử và phân không ngừng của các tượng xảy ra do tử. Giữa chúng có phân tử. giữa các nguyên khoảng cách. C8. Hiểu được hiện tử, phân tử có C6. Các nguyên tử, tượng khuếch tán phụ khoảng cách và phân tử cấu tạo nên thuộc vào nhiệt độ. chúng chuyển vật chuyển động động không không ngừng. ngừng. Số điểm 0,5đ 0,5đ 2,0đ 3,0đ Tỉ lệ % 5% 5% 20% 30% Nhiệt C14. Nhiệt năng của C9. Biết được nhiệt C11,12. Vận dụng năng. một vật là tổng động độ của vật càng cao được mối liên hệ (1 tiết) năng của các thì nhiệt năng của vật giữa nhiệt năng nguyên tử, phân tử càng lớn. và nhiệt độ để cấu tạo nên vật. C10. Biết được mối giải thích một số quan hệ giữa nhiệt độ hiện tượng. và chuyển động của các phân tử.
  2. C14. Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách. Số điểm 1,0đ 0,5đ 2,0đ 0,5đ 4,0đ Tỉ lệ % 10% 5% 20% 5% 40% Tổng số câu 5 câu 5 câu 6 câu 16 câu Tổng số điểm 3,0 điểm 3,0 điểm 4,0 điểm 10 điểm Tỉ lệ % 30% 30% 40% 100% IV. ĐỀ KIỂM TRA. I- Phần trắc nghiệm. (3,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: 1. Công thức nào sau đây là công thức tính công suất? A s A. P B. P v.t C. P A.t D. P t t 2. Đơn vị tính công suất là: A. W B. J C. N D. km 3. Một người đi bộ trong 2 giờ được 9900 bước và mỗi bước cần một công là 40J. Tính công suất nguời đi bộ? A. 55W. B. 50W. C. 65W. D. 45W. 4. Một người thợ xây kéo một bao xi măng nặng 50kg từ lầu một lên lầu hai cao 4m trong 20 giây. Công suất của người đó là: A. 100W. B. 10W. C. 1000W. D. 250W. 5. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt vô cùng nhỏ bé gọi là: A. nguyên tử, phân tử và giữa chúng có khoảng cách. B. nguyên tử, phân tử và giữa chúng không có khoảng cách. C. điện tích dương, điện tích âm và giữa chúng có khoảng cách. D. điện tích dương, điện tích âm và giữa chúng không có khoảng cách. 6. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên? A. Nhiệt độ của vật. B. Khối lượng của vật. C. Trọng lượng của vật. D. Cả khối lượng và trọng lượng của vật. 7. Trong thí nghiệm của Bơ-rao, các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng vì: A. Các nguyên tử và phân tử va chạm vào chúng từ mọi phía. B. Giữa chúng có khoảng cách. C. Chúng là các vật thể sống. D. Chúng là các phân tử. 8. Hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xác định xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào: A. Nhiệt độ chất lỏng. B. Khối lượng chất lỏng. C. Trọng lượng chất lỏng. D. Thể tích chất lỏng. 9. Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật sẽ như thế nào? A. Càng lớn. B. Lúc đầu nhỏ, sau lớn. C. Càng nhỏ. D. Lúc đầu lớn, sau nhỏ. 10. Ở nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động như thế nào? A. Càng nhanh. B. Càng chậm. C. Lúc nhanh, lúc chậm. D. Không thay đổi. 11. Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc đụng nước lạnh và một cốc đựng nước nóng thì hiện tượng sẽ xẩy ra như thế nào? A. Thuốc tím trong cốc nước nóng tan nhanh hơn. B. Thuốc tím trong cốc nước lạnh tan nhanh hơn. C. Thuốc tím trong hai cốc nước tan nhanh như nhau. D. Không thể so sánh được vì không liên quan đến nhiệt độ. 12. Quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần là do:
  3. A. Giữa các phân tử cấu tạo nên thành quả bóng có khoảng cách. B. Giữa các phân tử cấu tạo nên thành quả bóng không có khoảng cách. C. Thành quả bóng có khả năng co dãn được một cách tự nhiên. D. Có khả năng quả bóng bay bơm chưa thật căng. II- Phần tự luận: (7,0 điểm) 13. (1,0 điểm) Hãy phát biểu định luật về công. 14. (3,0 điểm) Nhiệt năng của một vật là gì? Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? Lấy ví dụ minh hoạ cho mỗi cách. 15. (2,0 điểm) Mở lọ nước hoa trong lớp học, sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa. Hãy giải thích tại sao? 16. (1,0 điểm) Một người công nhân dùng một hệ thống ròng rọc gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố định (như hình vẽ) để kéo một vật có khối lượng 200kg lên cao trong 20s. Biết rằng phải kéo đầu dây đi một đoạn là 8m. Hãy tính công suất của người công nhân đó. F V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. m I- Phần trắc nghiệm. (3,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐÁP ÁN ĐÚNG A A A A A A A A A A A A II- Phần tự luận: (7,0 điểm) 13. (1,0 điểm) Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. 14.(3,0 điểm) - Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật. - Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng: + Thực hiện công. Ví dụ: Ta cọ xát đồng xu thì đồng xu sẽ nóng lên. + Truyền nhiệt. Ví dụ: Thả đồng xu vào cốc nước nóng thì đồng xu cũng nóng lên. 15.(2,0 điểm) Do các phân tử nước hoa chuyển động không ngừng nên chúng xen lẫn vào giữa các phân tử không khí và đến được mũi ta, nên cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa. 16.(1,0 điểm) Tóm tắt: Giải: m = 200kg - Vì dùng hệ thống ròng rọc trên làm ta bị thiệt 2 lần về đường t = 20s đi, do đó ta có: l = 8m 8 l = 2h h 4 (m) P ? W 2 - Công suất của người công nhân đó là: A P.h 10.m.h 10.200.4 P 400 (W) t t t 20 P 400 (W) Buôn Hồ, ngày 16 tháng 03 năm 2021 Duyệt của tổ chuyên môn Người ra đề Đinh Thị Liên Nguyễn Thành Trung Duyệt của Ban giám hiệu