Đề kiểm tra định kì cuối kì II môn Khoa học Lớp 5 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học Quang Trung (Có đáp án)

doc 15 trang Thủy Hạnh 14/12/2023 1680
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kì cuối kì II môn Khoa học Lớp 5 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học Quang Trung (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_dinh_ki_cuoi_ki_ii_mon_khoa_hoc_lop_5_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra định kì cuối kì II môn Khoa học Lớp 5 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học Quang Trung (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD& ĐT THỊ XÃ BUÔN HỒ TRƯỜNG TH QUANG TRUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017- 2018 Môn Khoa học– Lớp 5 Mức 1 Mức 2 Mức 3 M4Vận Nhận Thông Vận dụng Tổng Số câu, Mạch nội dung biết hiểu dụng cao số điểm TN TN TN TN TN TL TL TL TL TL KQ KQ KQ KQ KQ 1. Sự biến đổi của Số câu 1 1 chất Số điểm 1,0 1,0 Câu số 1 2. Sử dụng năng Số câu 1 1 1 2 1 lượng Số điểm 0,5 0,5 1,0 1,0 1,0 Câu số 2 3 10 3. Sự sinh sản ở thực Số câu 1 1 vật Số điểm 1,0 1,0 Câu số 4 4. Sự sinh sản ở động Số câu 1 1 1 1 vật Số điểm 1,0 1,0 1,0 1,0 Câu số 5 11 5. Môi trường và tài Số câu 1 1 2 nguyên Số điểm 1,0 0,5 1,5 Câu số 6 7 6. Mối quan hệ giữa Số câu 1 1 1 1 2 môi trường và con Số điểm 1,0 0,5 1,0 1,0 1,5 người Câu số 8 9 12 Số câu 3 3 2 3 1 8 4 Tổng Số điểm 3,0 2.5, 1,0 2,5 1,0 6,5 3,5 Câu số Khối trưởng Nguyễn Thị Thu Hương
  2. PHÒNG GD& ĐT THỊ XÃ BUÔN HỒ TRƯỜNG TH QUANG TRUNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ II -NĂM HỌC 2017- 2018 MÔN: KHOA HỌC LỚP 5 - ĐỀ I Ngày kiểm tra:14.tháng 5 năm 2018 Câu 1:( M1) Đánh dấu x vào các cột dưới đây cho phù hợp. Các hiện tượng Biến đổi lí học Biến đổi hóa học Cho vôi sống vào nước Xi măng trộn với cát và nước Đinh mới Đinh gỉ Thủy tinh ở thể lỏng Thủy tinh ở thể rắn Câu2:(M2) Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: Trong các năng lượng sau, năng lượng nào không phải là năng lượng sạch? a. Năng lượng mặt trời. b. Năng lượng nước chảy. c. Năng lượng gió. d. Năng lượng từ than đá, xăng dầu, khí đốt. Câu 3: ( M3) Câu nào sau đây nói đúng về vai trò của tài nguyên thực vật và động vật: a. Cung cấp cho hoạt động sống của con người, thực vật, động vật. b. Là môi trường sống của thực vật và động vật, duy trì sự sống trên Trái đất. c. Cung cấp thức ăn cho con người, tạo ra chuỗi thức ăn trong tự nhiên, duy trì sự sống trên Trái đất. d. Cung cấp thức ăn cho con người, thực vật và động vật, tạo ra chuỗi thức ăn trong tự nhiên Câu 4:(M1) Các cơ quan sinh dục cái và cơ quan sinh dục đực của thực vật có hoa là: a. Đài hoa, cánh hoa b. Nhụy và nhị c. Đài hoa và bao phấn d. Nhụy hoa và cánh hoa Câu 5: ( M3) Nối khung chữ ở cột A với khung chữ ở cột B cho phù hợp. A B Hợp tử được phát triển ở ngoài cơ thể của con mẹ Sự sinh sản của thú Hợp tử được phát triển ở trong cơ thể của con mẹ Sự sinh sản của chim Hợp tử phát triển ở trong nước ngoài cơ thể mẹ Câu 6: ( M1) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống Môi trường bao gồm những gì? □ Đất đá, không khí, nước, nhiệt độ, ánh sáng, thực vật, động vật, con người. □ Con người, thực vật, động vật và nhiệt độ, ánh sáng, đất đá, không khí. □ Nhà ở, trường học, làng mạc, thành phố, công trường, nhà máy. □ Tất cả những thành phần tự nhiên và những thành phần nhân tạo( kể cả con người).
  3. Câu 7: (Mức 3) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống Dòng nào sau đây nêu đúng nhất các việc làm gây ô nhiễm môi trường và làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên? □ Vứt rác đúng nơi quy định, dùng thuốc nổ để đánh bắt động vật quý hiếm. □ Xả rác, nước thải công nghiệp bừa bãi, chặt phá rừng, săn bắn các động vật quý hiếm □ Xả rác bừa bãi, đốt rừng, không dùng thuốc nổ để đánh bắt động vật quý hiếm. □ Trồng cây gây rừng, vứt rác đúng nơi quy định, săn bắn các động thực vật quý hiếm Câu 8: (M2) Nối câu hỏi ở cột A với câu trả lời đúng nhất ở cột B A B Chỉ sử dụng điện khi cần thiết Tắt các thiết bị dùng điện khi ra khỏi nhà Để tránh lãng phí, điện bạn cần chú ý điều gì? Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, là ( ủi) quần áo Tất cả các ý trên Câu 9: (M3) Bạn Nam dùng dây điện để nối pin với bóng đèn nhưng đèn vẫn chưa sáng. Hãy nêu ba lí do có thể dẫn đến việc đèn không sáng. Câu 10: (M3) Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm không khí và nước? Câu 11: (M2) Hãy tìm từ thích hợp để điền vào ô trống để hoàn thiện sơ đồ chu trình sinh sản của bướm cải Trứng Nhộng b. Nêu ý nghĩa của biện pháp sinh học trong việc làm giảm thiệt hại do cô trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu. . . Câu 12:(M4) Chúng ta nên sử dụng tài nguyên trên Trái Đất như thế nào? Vì sao? Trong cuộc sống hằng ngày em đã làm gì để tiết kiệm nguồn năng lượng điện, nước? An Bình ngày 2 tháng 5 năm 2018 DUYỆT CM DUYỆT KHỐI Người ra đề Hà Thị Dung Nguyễn Thị Thu Hương
  4. HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (1 đ) Các hiện tượng Biến đổi lí học Biến đổi hóa học Cho vôi sống vào nước x Xi măng trộn với cát và nước x Đinh mới Đinh gỉ x Thủy tinh ở thể lỏng Thủy tinh ở thể rắn x Câu 2: (0,5 đ)d. Năng lượng từ than đá, xăng dầu, khí đốt. Câu 3: (0,5 đ)c. Cung cấp thức ăn cho con người, tạo ra chuỗi thức ăn trong tự nhiên, duy trì sự sống trên Trái đất. Câu 4: (1 đ) b. Nhụy và nhị Câu 5: (1 đ) A B Hợp tử được phát triển ở Sự sinh sản của thú ngoài cơ thể của con mẹ Hợp tử được phát triển ở Sự sinh sản của chim trong cơ thể của con mẹ Câu 6: (1 đ)S- S- S- Đ Câu 7: (0,5 đ)S- Đ– S- S Câu 8: (1 đ)Tất cả các ý trên Câu 9: (0,5 đ)bóng đèn bị cháy, hết pin, dây điện bị đứt, Câu 10: (1,0 đ)Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và nước: +Ô nhiễm không khí: Khí thải, tiếng ồn do sự hoạt động của các nhà máy và các phương tiện giao thông gây ra. + Ô nhiễm nước: Nước thải từ các thành phố, nhà máy và các đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu, bón phân hóa học chảy ra sông, biển. Sự đi lại của tàu thuyền trên sông, biển thải khí độc, dầu nhớt, Câu 11: (1 đ)a. sâu Trứng Nhộng bướm cải b. Góp phần bảo vệ môi trường, cân bằng sinh thái trên đồng ruộng. Câu 12:(1 đ)Tài nguyên trên Trái Đất là có hạn nên phải sử dụng có kế hoạch và tiết kiệm. Tắt điện, quạt, khi ra khỏi phòng hoặc khi không cần thiết; khóa vòi nước sau khi sử dụng (Chấm tùy theo câu trả lời của HS ) An Bình ngày 24 tháng 4 năm 2018 DUYỆT CM DUYỆT KHỐI Người ra đề Hà Thị Dung Nguyễn Thị Thu Hương
  5. Trường tiểu học Quang Trung Thứ tư ngày 14 tháng 5 năm 2018 Họ và tên: Lớp: 5a BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II - MÔN: KHOA HỌC Điểm Lời nhận xét của giáo viên Câu 1: Đánh dấu x vào các cột dưới đây cho phù hợp. Các hiện tượng Biến đổi lí học Biến đổi hóa học Cho vôi sống vào nước Xi măng trộn với cát và nước Đinh mới Đinh gỉ Thủy tinh ở thể lỏng Thủy tinh ở thể rắn Câu 2: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: Trong các năng lượng sau, năng lượng nào không phải là năng lượng sạch? a. Năng lượng mặt trời. b. Năng lượng nước chảy. c. Năng lượng gió. d. Năng lượng từ than đá, xăng dầu, khí đốt. Câu 3: Câu nào sau đây nói đúng về vai trò của tài nguyên thực vật và động vật: a. Cung cấp cho hoạt động sống của con người, thực vật, động vật. b. Là môi trường sống của thực vật và động vật, duy trì sự sống trên Trái đất. c. Cung cấp thức ăn cho con người, tạo ra chuỗi thức ăn trong tự nhiên, duy trì sự sống trên Trái đất. d. Cung cấp thức ăn cho con người, thực vật và động vật, tạo ra chuỗi thức ăn trong tự nhiên Câu 4: Các cơ quan sinh dục cái và cơ quan sinh dục đực của thực vật có hoa là: a. Đài hoa, cánh hoa b. Nhụy và nhị c. Đài hoa và bao phấn d. Nhụy hoa và cánh hoa
  6. Câu 5: Nối khung chữ ở cột A với khung chữ ở cột B cho phù hợp. A B Hợp tử được phát triển ở ngoài cơ thể của con mẹ. Sự sinh sản của thú Hợp tử được phát triển ở trong cơ thể của con mẹ. Sự sinh sản của chim Hợp tử phát triển ở trong nước ngoài cơ thể mẹ. Câu 6: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống Môi trường bao gồm những gì? □ Đất đá, không khí, nước, nhiệt độ, ánh sáng, thực vật, động vật, con người. □ Con người, thực vật, động vật và nhiệt độ, ánh sáng, đất đá, không khí. □ Nhà ở, trường học, làng mạc, thành phố, công trường, nhà máy. □ Tất cả những thành phần tự nhiên và những thành phần nhân tạo( kể cả con người). Câu 7: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống Dòng nào sau đây nêu đúng nhất các việc làm gây ô nhiễm môi trường và làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên? □ Vứt rác đúng nơi quy định, dùng thuốc nổ để đánh bắt động vật quý hiếm. □ Xả rác, nước thải công nghiệp bừa bãi, chặt phá rừng, săn bắn các động vật quý hiếm □ Xả rác bừa bãi, đốt rừng, không dùng thuốc nổ để đánh bắt động vật quý hiếm. □ Trồng cây gây rừng, vứt rác đúng nơi quy định, săn bắn các động thực vật quý hiếm Câu 8: Nối câu hỏi ở cột A với câu trả lời đúng nhất ở cột B A B Chỉ sử dụng điện khi cần thiết Tắt các thiết bị dùng điện khi ra Để tránh lãng phí, điện khỏi nhà bạn Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, là
  7. cần chú ý điều gì? ( ủi) quần áo Tất cả các ý trên Câu 9: Bạn Nam dùng dây điện để nối pin với bóng đèn nhưng đèn vẫn chưa sáng. Hãy nêu ba lí do có thể dẫn đến việc đèn không sáng. Câu 10: Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm không khí và nước? Câu 11: Hãy tìm từ thích hợp để điền vào ô trống để hoàn thiện sơ đồ chu trình sinh sản của bướm cải Trứng Nhộng b. Nêu ý nghĩa của biện pháp sinh học trong việc làm giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu. . Câu 12 Chúng ta nên sử dụng tài nguyên trên Trái Đất như thế nào? Vì sao? Trong cuộc sống hằng ngày em đã làm gì để tiết kiệm nguồn năng lượng điện, nước?
  8. PHÒNG GD& ĐT THỊ XÃ BUÔN HỒ TRƯỜNG TH QUANG TRUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2017- 2018 Môn Khoa học– Lớp 5 ( Đề II) Mức 1 Mức 2 Mức 3 M4Vận Nhận Thông Vận dụng Tổng Số câu, Mạch nội dung biết hiểu dụng cao số điểm TN TN TN TN TN TL TL TL TL TL KQ KQ KQ KQ KQ 1. Các nguồn năng Số câu 1 1 1 3 lượng, sử dụng năng Số điểm 1,0 1,0 0,5 2,5 lượng Câu số 1 2 3 2. Sự sinh sản ở động Số câu 1 1 1 2 1 vật Số điểm 1,0 0,5 1,0 1,5 1,0 Câu số 4 5 10 3. Môi trường và tài Số câu 1 1 1 2 1 nguyên. Bảo vệ môi Số điểm 1,0 0,5 1,0 1,5 1,0 trường đất, môi Câu số 7 11 6 trường rừng. 4. Mối quan hệ giữa Số câu 1 1 1 2 1 môi trường và con Số điểm 1,0 0,5 1,0 1,5 1,0 người Câu số 8 9 12 Số câu 3 4 2 2 1 9 3 Tổng Số điểm 3,0 3,0 1,0 2,0 1,0 7,0 3,0 Câu số Khối trưởng Nguyễn Thị Thu Hương
  9. PHÒNG GD& ĐT THỊ XÃ BUÔN HỒ TRƯỜNG TH QUANG TRUNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ II -NĂM HỌC 2017- 2018 MÔN: KHOA HỌC LỚP 5 - ĐỀ II Ngày kiểm tra:14.tháng 5 năm 2018 Câu 1: (M1) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. (1đ) Trong các năng lượng sau, năng lượng nào không phải là năng lượng sạch? A. Năng lượng mặt trời. B. Năng lượng nước chảy. C. Năng lượng gió. D. Năng lượng từ than đá, xăng dầu, khí đốt. Câu 2: (M2) Hãy viết chữ N vào □ trước việc nên làm, chữ K trước việc không nên làm Để đảm bảo an toàn, tránh tai nạn do điện gây ra. (1đ)  Phơi quần áo trên dây điện.  Báo cho người lớn biết khi thấy dây điện bị đứt. Trú mưa dưới trạm điện. Chơi thả diều dưới đường dây điện. Câu 3: (M3) Đánh dấu × vào cột thích hợp: Trong các vật dưới đây, vật nào là nguồn điện,vật nào là dụng cụ sử dụng điện? Các vật Nguồn điện Dụng cụ sử dụng điện Bóng đèn điện Bếp điện Pin, ắc quy, máy phát điện Nồi cơm điện Câu 4: (M1) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? A. Mùa xuân B. Mùa hạ C. Mùa thu D. Mùa đông Câu 5: (M2) Nối câu hỏi ở cột A với câu trả lời đúng ở cột B AB Khi hổ con mới được sinh ra Hổ mẹ dạy hổ con săn Khi hổ con được một tháng tuổi mồi khi nào? Khi hổ con được hai tháng tuổi Khi hổ con được ba tháng tuổi Câu 6: (M1) Đánh dấu × vào  trước câu trả lời đúng. Trong các biện pháp làm tăng năng suất cây trồng, biện pháp nào làm môi trường đất bị ô nhiễm?  Tạo ra giống mới cho năng suất cao.  Tưới đủ nước, bón phân chuồng, phân xanh.  Gieo trồng các loại cây đúng thời vụ.  Sử dụng phân hóa học, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu.
  10. Câu 7: (M2) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Môi trường bao gồm những gì? A. Nhà ở, trường học, làng mạc, thành phố, công trường, nhà máy. B. Đất đá, nước, không khí, nhiệt độ, ánh sáng. C. Thực vật, động vật, con người. D. Tất cả các thành phần tự nhiên và thành phần nhân tạo( kể cả con người). Câu 8: (M2) Nối khung chữ ở cột A với khung chữ ở cột B cho phù hợp. A B Môi trườngB cho Môi trường nhận Thức ăn Nước tiểu Nước uống Phân, rác thải Khí thải, khói Nước dùng trong sinh hoạt, công nghiệp Nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp Chất đốt ( rắn, lỏng, khí) Câu 9: (M2) Đánh dấu × vào  trước câu trả lời đúng Dòng nào sau đây nêu đúng các việc làm gây ô nhiễm môi trường và làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên?  Vứt rác đúng nơi quy định, dùng thuốc nổ để đánh bắt động vật quý hiếm. Xả rác, nước thải công nghiệp bừa bãi, chặt phá rừng, săn bắn các động vật quý hiếm  Xả rác bừa bãi, đốt rừng, không dùng thuốc nổ để đánh bắt động vật quý hiếm. Trồng cây gây rừng, vứt rác đúng nơi quy định, săn bắn các động thực vật quý hiếm Câu 10: (M3) Tìm các từ thích hợp điền vào chỗ chấm trong các câu sau: trứng, thụ tinh, tinh trùng, đực và cái, cơ thể mới, sinh sản Đa số loài vật được chia thành hai giống: Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là sự . Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành , mang những đặc tính của bố và mẹ. Câu 11: (M3) Tài nguyên rừng có phải là vô tận hay không? Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì? Nêu một số biện pháp để bảo vệ rừng? Câu 12:(M4) Người ta thường nuôi cá trong chum, vại, bể nước nhằm mục đích gì? An Bình ngày 26 tháng 4 năm 2018 DUYỆT CM DUYỆT KHỐI Người ra đề Nguyễn Thị Thu Hương Nguyễn Thị Bé Tư
  11. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHOA HỌC, HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 -2018 ( ĐỀ II) Câu 1: D. . Năng lượng từ than đá, xăng dầu, khí đốt. (1đ) Câu 2: K – N – K - K (1đ) Câu 3: (0,5đ) Các vật Nguồn điện Dụng cụ sử dụng điện Bóng đèn điện x Bếp điện x Pin, ắc quy, máy phát điện x Nồi cơm điện x Câu 4: B. Mùa hè (1đ) Câu 5: (0,5đ) Khi hổ con mới được sinh ra Hổ mẹ dạy hổ con săn Khi hổ con được một tháng tuổi mồi khi nào? Khi hổ con được hai tháng tuổi Khi hổ con được ba tháng tuổi Câu 6:  Sử dụng phân hóa học, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu. (1đ) Câu 7: D. Tất cả các thành phần tự nhiên và thành phần nhân tạo( kể cả con người) (0,5đ) Câu 8: (1đ) A B Môi trường cho Môi trường nhận Thức ăn Nước tiểu Nước uống Phân, rác thải Nước dùng trong sinh hoạt Khí thải, khói công nghiệp Chất đốt ( rắn, lỏng, khí) Nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp Câu 9:  Xả rác, nước thải công nghiệp bừa bãi, chặt phá rừng, săn bắn các động vật quý hiếm (0,5đ) Câu 10: Đa số loài vật được chia thành hai giống: đực và cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là sự thụ tinh. Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố và mẹ. (1đ) Câu 11: Tài nguyên rừng không phải là vô tận Việc phá rừng dẫn đến hậu quả: - Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên. - Đất bị xói mòn trở nên bạc màu. - Động vật, thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng. Một số biện pháp để bảo vệ rừng: Không chặt phá rừng bừa bãi, không đốt rừng làm nương rẫy, phải trồng cây gây rừng, tuyên truyền đến mọi người luật bảo vệ rừng . (1đ) Câu 12:Người ta nuôi cá trong chum, vại, bể đựng nước để cá ăn bọ gậy, loăng quăng không cho chúng phát triển thành muỗi truyền bệnh cho người. (1đ) (Chấm bài tùy theo câu trả lời của HS để ghi điểm ) An Bình ngày 26 tháng 4 năm 2018 DUYỆT CM DUYỆT KHỐI Người ra đề
  12. Trường tiểu học Quang Trung Thứ tư ngày 14 tháng 5 năm 2018 Họ và tên: Lớp: 5A BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II - MÔN: KHOA HỌC Điểm Lời nhận xét của giáo viên Câu 1: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Trong các năng lượng sau, năng lượng nào không phải là năng lượng sạch? A. Năng lượng mặt trời. B. Năng lượng nước chảy. C. Năng lượng gió. D. Năng lượng từ than đá, xăng dầu, khí đốt. Câu 2: Hãy viết chữ N vào  trước việc nên làm, chữ K trước việc không nên làm. Để đảm bảo an toàn, tránh tai nạn do điện gây ra: □ Phơi quần áo trên dây điện. □ Báo cho người lớn biết khi thấy dây điện bị đứt. □ Trú mưa dưới trạm điện. □ Chơi thả diều dưới đường dây điện. Câu 3: Đánh dấu × vào cột thích hợp: Trong các vật dưới đây, vật nào là nguồn điện,vật nào là dụng cụ sử dụng điện? Các vật Nguồn điện Dụng cụ sử dụng điện Bóng đèn điện Bếp điện Pin, ắc quy, máy phát điện Nồi cơm điện Câu 4: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? A. Mùa xuân B. Mùa hạ C. Mùa thu D. Mùa đông
  13. Câu 5:Nối câu hỏi ở cột A với câu trả lời đúng ở cột B AB Khi hổ con mới được sinh ra Hổ mẹ dạy hổ con Khi hổ con được một tháng tuổi săn mồi khi nào? Khi hổ con được hai tháng tuổi Khi hổ con được ba tháng tuổi Câu 6: Đánh dấu × vào □ trước câu trả lời đúng. Trong các biện pháp làm tăng năng suất cây trồng, biện pháp nào làm môi trường đất bị ô nhiễm? □ Tạo ra giống mới cho năng suất cao. □ Tưới đủ nước, bón phân chuồng, phân xanh. □ Gieo trồng các loại cây đúng thời vụ. □ Sử dụng phân hóa học, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu. Câu 7: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Môi trường bao gồm những gì? A. Nhà ở, trường học, làng mạc, thành phố, công trường, nhà máy. B. Đất đá, nước, không khí, nhiệt độ, ánh sáng. C.Thực vật, động vật, con người. D.Tất cả các thành phần tự nhiên và thành phần nhân tạo.( kể cả con người) Câu 8: Nối khung chữ ở cột A với khung chữ ở cột B cho phù hợp. A B Môi trườngB cho Môi trường nhận Thức ăn Nước tiểu Nước uống Phân, rác thải Khí thải, khói Nước dùng trong sinh hoạt công nghiệp Nước thải sinh hoạt, nước Chất đốt ( rắn, lỏng, khí) thải công nghiệp
  14. Câu 9: Đánh dấu × vào  trước câu trả lời đúng : Dòng nào sau đây nêu đúng các việc làm gây ô nhiễm môi trường và làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên?  Vứt rác đúng nơi quy định, dùng thuốc nổ để đánh bắt động vật quý hiếm.  Xả rác, nước thải công nghiệp bừa bãi, chặt phá rừng, săn bắn các động vật quý hiếm  Xả rác bừa bãi, đốt rừng, không dùng thuốc nổ để đánh bắt động vật quý hiếm.  Trồng cây gây rừng, vứt rác đúng nơi quy định, săn bắn các động thực vật quý hiếm Câu 10: Tìm các từ thích hợp điền vào chỗ chấm trong các câu sau: trứng, thụ tinh, tinh trùng, đực và cái, cơ thể mới, sinh sản Đa số loài vật được chia thành hai giống: Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra . Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là sự . Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành , mang những đặc tính của bố và mẹ. Câu 11: Tài nguyên rừng có phải là vô tận hay không? Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì? Nêu một số biện pháp để bảo vệ rừng? Câu 12: Người ta thường nuôi cá trong chum, vại, bể nước nhằm mục đích gì?
  15. Phát biểu nào sau đây không đúng về các nguồn năng lượng? A. Mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm mọi vật trên Trái Đất. B. Từ năng lượng nước chảy người ta có thể tạo ra dòng điện. C. Người ta không thể tạo ra dòng điện từ năng lượng gió. D.Than đá, dầu mỏ là các nguồn năng lượng có hạn, vì vậy con người phải sử dụng tiết kiệm.