Đề kiểm tra cuối kì II môn Khoa học Lớp 5 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Kim Đồng
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì II môn Khoa học Lớp 5 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Kim Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_ki_ii_mon_khoa_hoc_lop_5_nam_hoc_2020_2021.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì II môn Khoa học Lớp 5 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Kim Đồng
- TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2020 - 2021 Họ và tên MÔN KHOA HỌC - LỚP 5 Ngày kiểm tra: Lớp : Thời gian 40 phút (không kể thời gian phát đề) Điểm Nhận xét của giáo viên Câu 1. (1 điểm) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào? A. Lọc B. Lắng C. Chưng cất D. Phơi nắng Câu 2. (1 điểm) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là gì? A. Lá B. Rễ C. Hoa D. Thân Câu 3. (1 điểm) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng Hươu mẹ dạy hươu con tập chạy khi nào? A. Khi hươu con mới được sinh ra. B. Khi hươu con được khoảng 10 ngày tuổi. C. Khi hươu con được khoảng 20 ngày tuổi. D. Khi hươu con được khoảng một tháng tuổi. Câu 4. (1 điểm) a/ Hãy ghi chú thích từng giai đoạn phát triển của bướm cải vào chỗ chấm ( ) dưới mỗi hình cho phù hợp. b/ Ở giai đoạn nào của quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất? Ghi ý trả lời của em vào chỗ chấm Câu 5. (1 điểm) Điền chữ Đ vào ô trước ý đúng, chữ S vào ô trước ý sai. Khi làm nhà, ta không cần tính đến việc sử dụng năng lượng gió tự nhiên cho tòa nhà vì năng lượng gió không phải là năng lượng sạch. Dân số trên Trái Đất tăng là nguyên nhân dẫn đến nhu cầu sử dụng chất đốt tăng. Tài nguyên thiên nhiên hết đi sẽ tự có lại nên con người cứ sử dụng và khai thác. Tài nguyên trên trái đất là có hạn nên phải sử dụng có kế hoạch và tiết kiệm.
- Câu 6. (1 điểm) Nối các ý ở cột A vào các ý ở cột B cho phù hợp Cột A Cột B 1. Hiện tượng đầu nhụy nhận được A. Hợp tử được phát triển ở trong những hạt phấn của nhị gọi là cơ thể của con mẹ 2. Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh B. Sự thụ phấn dục cái của noãn gọi là 3. Sự sinh sản của thú C. phôi D. Sự thụ tinh Câu 7. (1 điểm) Nêu sự khác nhau cơ bản về sự sinh sản của chim và thú. Câu 8. (1 điểm) Em hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong nội dung sau: Việc phá rừng ồ ạt đã làm cho: - bị thay đổi; lũ lụt, xảy ra thường xuyên; - Đất bị xói mòn trở nên ; - Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng. Câu 9. (1 điểm) Năng lượng điện mà các đồ dùng trong gia đình chúng ta thường sử dụng được lấy từ đâu ? Để tránh lãng phí điện, em cần chú ý điều gì ? Câu 10. (1 điểm) Em hãy nêu các nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường. Là một học sinh em đã và sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường không bị ô nhiễm? .
- PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ BUÔN HỒ TRƯỜNG TH KIM ĐỒNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2020 – 2021 – KHỐI V MÔN KHOA HỌC Câu 1. (1 điểm) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào? A. Lọc B. Lắng C. Chưng cất D. Phơi nắng Câu 2. (1 điểm) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là gì? A. Lá B. Hoa C. Rễ D. Thân Câu 3. (1 điểm) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng Hươu mẹ dạy hươu con tập chạy khi nào? A. Khi hươu con mới được sinh ra. B. Khi hươu con được khoảng 10 ngày tuổi. C. Khi hươu con được khoảng 20 ngày tuổi. D. Khi hươu con được khoảng một tháng tuổi. Câu 4. (1 điểm) a/ Hãy ghi chú thích từng giai đoạn phát triển của bướm cải vào chỗ chấm ( ) dưới mỗi hình cho phù hợp. b/ Ở giai đoạn nào của quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất? Ghi ý trả lời của em vào chỗ chấm . Câu 5. (1 điểm) Điền chữ Đ vào ô trước ý đúng, chữ S vào ô trước ý sai. Khi làm nhà, ta không cần tính đến việc sử dụng năng lượng gió tự nhiên cho tòa nhà vì năng lượng gió không phải là năng lượng sạch. Dân số trên Trái Đất tăng là nguyên nhân dẫn đến nhu cầu sử dụng chất đốt tăng. Tài nguyên thiên nhiên hết đi sẽ tự có lại nên con người cứ sử dụng và khai thác. Tài nguyên trên trái đất là có hạn nên phải sử dụng có kế hoạch và tiết kiệm.
- Câu 6. (1 điểm) Nối các ý ở cột A vào các ý ở cột B cho phù hợp Cột A Cột B 1. Hiện tượng đầu nhuỵ nhận A.Hợp tử được phát triển ở trong được những hạt phấn của nhị gọi là cơ thể của con mẹ 2. Hiện tượng tế bào sinh dục B. Sự thụ phấn đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn gọi là 3. Sự sinh sản của thú C. phôi D. Sự thụ tinh Câu 7. (1 điểm) Nêu sự khác nhau cơ bản về sự sinh sản của chim và thú. Câu 8. (1 điểm) Em hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong nội dung sau: Việc phá rừng ồ ạt đã làm cho: - bị thay đổi; lũ lụt, xảy ra thường xuyên; - Đất bị xói mòn trở nên ; - Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng. Câu 9. (1 điểm) Năng lượng điện mà các đồ dùng trong gia đình chúng ta thường sử dụng được lấy từ đâu ? Để tránh lãng phí điện, em cần chú ý điều gì ? Câu 10. (1 điểm) Em hãy nêu các nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường. Là một học sinh em đã và sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường không bị ô nhiễm? ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1. (1 điểm) C Câu 2. (1 điểm) B Câu 3. (1 điểm) C Câu 4. (1 điểm) Mỗi ý 0,5 điểm a/ Hãy ghi chú thích từng giai đoạn phát triển của bướm cải vào chỗ chấm ( ) dưới mỗi hình cho phù hợp. b/ Ở giai đoạn sâu của quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất. Câu 5. (1 điểm) Điền chữ Đ vào ô trước ý đúng, chữ S vào ô trước ý sai.
- S Khi làm nhà, ta không cần tính đến việc sử dụng năng lượng gió tự nhiên cho tòa nhà vì năng lượng gió không phải là năng lượng sạch. Đ Dân số trên Trái Đất tăng là nguyên nhân dẫn đến nhu cầu sử dụng chất đốt tăng. S Tài nguyên thiên nhiên hết đi sẽ tự có lại nên con người cứ sử dụng và khai thác. Đ Tài nguyên trên trái đất là có hạn nên phải sử dụng có kế hoạch và tiết kiệm. Câu 6. (1 điểm) Nối các ý ở cột A vào các ý ở cột B cho phù hợp Cột A Cột B 1. Hiện tượng đầu nhuỵ nhận A.Hợp tử được phát triển ở trong được những hạt phấn của nhị gọi là cơ thể của con mẹ 2. Hiện tượng tế bào sinh dục đực B. Sự thụ phấn ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn gọi là 3. Sự sinh sản của thú C. phôi D. Sự thụ tinh Câu 7. (1 điểm) Nêu sự khác nhau cơ bản về sự sinh sản của chim và thú. Sự khác nhau cơ bản về sự sinh sản của chim và của thú là: - Chim đẻ trứng và ấp trứng, sau một thời gian trứng nở thành chim non. - Còn thú thì đẻ con và nuôi con bằng sữa. Câu 8. (1 điểm) Em hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong nội dung sau: Điền đúng mỗi chỗ trồng được 0,25 điểm Việc phá rừng ồ ạt đã làm cho: - Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên; - Đất bị xói mòn trở nên bạc màu; - Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng. Câu 9. (1 điểm) Gợi ý: Năng lượng điện mà các đồ dùng trong gia đình chúng ta thường sử dụng được lấy từ đâu ? Năng lượng điện mà mỗi gia đình chúng ta thường sử dụng được lấy từ nguồn điện năng lượng mặt trời, năng lượng gió, nước chảy, nhà máy điện, cung cấp Để tránh lãng phí điện, em cần chú ý điều gì ? - Chỉ sử dụng điện khi cần thiết. - Tắt các thiết bị sử dụng điện khi không sử dụng nữa. - Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, là (ủi) quần áo, Câu 10. (1 điểm) Em hãy nêu các nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường. Là một học
- sinh em đã và sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường không bị ô nhiễm? (Mỗi ý 0,5 điểm) Gợi ý: Nguyên nhân: - Do xả rác, nước thải chưa được xử lý trong sinh hoạt, nhà máy xí nghiệp một cách bừa bãi xuống ao hồ sông suối. Trong sản xuất trồng trọt sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu. Người dân khai thác rừng, phá rừng mở rộng đất đai canh tác. - Đốt rác, thải khí từ các nhà máy xí nghiệp, phương tiện giao thông. Là một học sinh em đã và sẽ làm: - Giữ gìn vệ sinh; thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường xung quanh sạch sẽ. Không xả rác , nước thải chưa được xử lí và xác chết động vật xuống ao hồ sông suối - Hạn chế sử dụng túi ni lông và các sản phẩm từ nhựa - Vận động gia đình, người dân dùng các loại côn trùng có lợi hoặc pha chế những sản phẩm từ thực vật để tiêu diệt các loại sâu bệnh; hạn chế sử dụng hóa chất như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và phân bón hóa học cho cây trồng. Tích cực trồng cây gây rừng, phủ xanh đất trồng, đồi trọc, không đốt rừng làm nương rẫy. - Tăng cường sử dụng phương tiện giao thông công cộng, hạn chế sử dụng phương tiện cá nhân - Không đốt rác, xử lí khói thải hợp vệ sinh. . ( HS nêu được từ 3 ý trở lên bao hàm nội dung việc làm bảo vệ môi trường được điểm tối đa) An Lạc, ngày 24 tháng 4 năm 2021 Người ra đề & Đáp án Ban giám hiệu duyệt TM Tổ chuyên môn Nguyễn Thị Dịnh
- MA TRẬN CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA MÔN KHOA HỌC CUỐI NĂM HỌC 2020- 2021 LỚP 5 Mạch kiến thức Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Dung dịch Số câu 1 1 Câu số 1 Số điểm 1.0 2. Sử dụng năng Số câu 1 1 1 1 lượng& tài Câu số 5 9 nguyên thiên Số điểm 1.0 1.0 nhiên 3. Sự sinh sản của Số câu 2 2 1 5 1 thực vật, động Câu số 2,3 4,6 7 vật. Số điểm 2.0 2.0 1.0 Số câu 1 1 1 4. Môi trường Câu số 8 10 Số điểm 1 1.0 Số câu 3 3 1 2 1 7 3 TỔNG Số điểm 3 3 1 2 1 7 3
- TRƯỜNG TH KIM ĐỒNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II- KHỐ 5 MÔN : KHOA HỌC 1/ Dung dịch- vận dụng các phương pháp tách dung dịch. 2/ Sự biến đổi hóa học của các chất? cho Ví dụ. ( Tự luận) 3/ Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là gì? 4/ Sự sinh sản của thực vật có hoa. 5/ Sử dụng các năng lượng gió, nước chảy, mặt trời, chất đốt trong cuộc sống. 6/ Năng lượng điện lấy từ đâu ? Nêu các việc làm để tiết kiệm điện trong cuộc sống hàng ngày . ( Tự luận) 7/ Sự sinh sản của chim và thú ; Sự nuôi và dạy con của một số loài thú 8/ Chu trình phát triển của bướm cải, của ếch.
- 9/ Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước, không khí? Biện pháp bảo vệ môi trường? ( Tự luận)