Đề kiểm tra chương III môn Đại số Lớp 9 - Trường THCS Hùng Vương (Có ma trận + đáp án)

doc 5 trang Thủy Hạnh 12/12/2023 1650
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chương III môn Đại số Lớp 9 - Trường THCS Hùng Vương (Có ma trận + đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chuong_iii_mon_dai_so_lop_9_truong_thcs_hung_vuo.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra chương III môn Đại số Lớp 9 - Trường THCS Hùng Vương (Có ma trận + đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ BUÔN HỒ TIẾT 29 TRƯỜNG THCS HUNG VƯƠNG KIỂM TRA CHƯƠNG II NĂM HỌC 2017-2018 MÔN: ĐẠI SỐ LỚP 9 I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ Cấp độ cao Tổng Chủ đề thấp TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Hàm số, đồ Câu 1,2,4 13 5,7 15a 9 14a, thị của hàm số: Số câu 3 1 2 1 1 1 9 y = ax + b (a Số điểm 0,75 1,5 0,5 1,0 0,25 1,0 5,0 0) (5 tiết) 2. Hệ số góc Câu 3,6,1 8, 11 15b 12 14bc, 16 của đường 0 thẳng. Hai Số câu 3 2 1 1 2 1 10 đường thẳng Số điểm 0,75 0,5 1,0 0,25 1,5 1,0 5,0 song song và hai đường thẳng cắt nhau (5 tiết) Tổng Số câu 6 1 4 2 2 3 1 19 Số 1,5 1,5 1,0 2,0 0,5 2,5 1,0 10,0 điểm
  2. II. BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT Chủ đề Câu Mô tả 1. Hàm số, đồ thị của hàm 1 Nhận biêt được hàm số bậc nhất số: 2 Nhận biêt được hàm số bậc nhất đồng biến y = ax + b (a 0) 4 Nhận biêt được hàm số bậc nhất nghịch biến 13 Nhận biết được giá trị của hàm số bậc nhất 5 Thông hiểu được giá trị của hệ số để đường thẳng đi qua điểm cho trước 7 Thông hiểu được giá trị của tham số để đồ thị đi qua góc tọa độ 15a Thông hiểu, tính được giá trị của tham số để đồ thị đi qua điểm cho trước 9 Vận dụng được điều kiện tồn tại của hàm số bậc nhất để tìm được giá trị của tham số 14a Vẽ được đồ thị hàm số bậc nhất 2. Hệ số góc của đường 3 Nhận biết được hai đường thẳng song song thẳng. Hai đường thẳng 6 Nhận biết được hệ số góc của đường thẳng song song và hai đường 10 Nhận biết được vị trí tương đối của hai đường thẳng cắt nhau thẳng 8 Thông hiểu được tọa độ giao điểm của hai đường thẳng 11 Thông hiểu được khi nào thì hai đường thăng trùng nhau 15b Thông hiểu để tính được tham số để đồ thị hàm số đi qua điểm cho trước 12 Vận dụng được góc tạo bởi đường thẳng và truc Ox, để tìm được số đo góc 14b Tính được diện tích tam giác tạo bởi đường thẳng và hai trục 14c Tính được số đo góc tạo bởi đường thẳng và hai trục 16 Tìm được giá trị tham số để ba điểm nằm trên một đường thẳng
  3. III. ĐỀ RA: I/ TRẮC NGHIỆM(3điểm): Khoanh tròn chữ cái trước đáp án đúng: Câu 1. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất ? A. y = x2 - 3x + 2 B. y 2x 1 C. y 1 D. y 3x 1 Câu 2. Với giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (m – 3)x + 5 đồng biến? A. m 3 B. m 3 C. m 3 D. m 3 Câu 3. Đường thẳng y = x - 2 song song với đường thẳng A. y = x - 2 B. y = x + 2 C. y = - x D. y = - x + 2 Câu 4. Trong các hàm số bậc nhất sau, hàm nghịch biến là A. y 1 3x B. y 5x 1 C. y = 2 3 x 5 D. y 7 2x Câu 5. Nếu điểm B(1 ;-2) thuộc đường thẳng y = x – b thì b bằng A. -3 B. -1 C. 3 D. 1 Câu 6. Hệ số góc của đường thẳng: y 4x 9 là A. 4 B. -4x C. -4 D. 9 Câu 7: Đồ thị hàm số hàm số y = (1 - 3m)x + m + 3 đi qua gốc tọa độ khi m bằng 1 1 A. m = B. m = -3 C. m D. m 3 3 3 3 1 Câu 8: Trên cùng mặt phẳng tọa độ. Đồ thị hàm số y x 2 và y x 2 2 2 cắt nhau tại điểm có tọa độ là A. (1; 2) B. (2; 1) C. (0; -2) D. (0; 2) m 1 7 Câu 9: Với giá trị nào của m thì hàm số y x là hàm số bậc nhất? m 1 2 A. m 1 B. m 1 C. m 1 D. m 1 Câu 10: Vị trí tương đối của hai đường thẳng (d1): y 3x 1 và (d2): y 2x 1 là A. Cắt nhau trên trục tung. B. Cắt nhau trên trục hoành. C. song song D. trùng nhau. Câu 11: Hai đường thẳng(d): y = 2x + m – 2 và (d’): y = kx + 4 – m trùng nhau nếu A. k = 2 và m = 3 B. k = -1 và m = 3 C. k = -2 và m = 3 D. k = 2 và m = -3 Câu 12: Góc tạo bởi đường thẳng y x 1 và trục Ox có số đo là A. 450 B. 300 C. 600 D. 1350. II/ TỰ LUẬN( 7điểm): Câu 13(1,5điểm): Cho hàm số y = f(x) = 2x + 3. Tính: f(-2)? f(0)? f(5)? Câu 14(2,5điểm): Cho hàm số : y = x + 2 (d) a) Vẽ đồ thị của hàm số trên mặt phẳng toạ độ Oxy.
  4. b) Gọi A; B là giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ. Tính điện tích của tam giác AOB ( Đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimet). c) Tính góc tạo bởi đường thẳng (d) với trục Ox . Câu 15(2điểm): Cho hàm số: y = (m + 1)x + m - 1(d). (m là tham số, m - 1). a) Xác đinh m để đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm ( 7; 2 ). b) Xác dịnh m để đường thẳng (d) cắt đường d1: y = 2x + 1. Câu 16(1điểm): Tìm m để 3 điểm A( 2; -1) , B(1; 1) và C( 3; m + 1) thẳng hàng? Hết
  5. IV. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM : Mỗi lựa chọn đúng 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.án B D B A B C B B D A A A TỰ LUẬN Câu Đáp án Điểm 13 f(-2) = -1 0,5 f(0) = 3 0,5 f(5) = 13 0,5 14 a/ Vẽ đồ thị Điểm cắt Oy : A( 0;2) 0,5 Điểm cắt Ox : B(-2;0) 0,5 b/ vì tam giác AOB vuông tại O 2 S = OA.OB :2 = 2(cm ) 0.5 c/ góc tạo bởi đthẳng với Ox là góc ABO 0.5 OA tanABO = 1= tạn450 OB 0.25 góc ABO = 450 0.25 15 a/ thay ( 7;2) vào công thức hàm số (d): 2 = (m +1).7 + m -1 0.5 Tìm được m = 1 0.5 2 m 1 2 0.5 b/ Đường thẳng (d) cắt đường (d1) khi: m 1 0.5 16 Viết được công thức đường thẳng qua A, B là y = -2x + 3 0.5 A,B,C thẳng hàng khi C thuộc đường thẳng AB  m+1 = -2.3 + 3 0.5 => m = -4 CHUYÊN MÔN TỔ KHỐI GV RA ĐỀ TẠ C.L.QUỐC BẢO TRẦN QUỐC TOẢN TRẦN QUÓC TOẢN