Đề đề xuất thi định kì cuối kì II môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Đại Nghĩa (Có ma trận + đáp án)

doc 6 trang Thủy Hạnh 13/12/2023 2050
Bạn đang xem tài liệu "Đề đề xuất thi định kì cuối kì II môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Đại Nghĩa (Có ma trận + đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_de_xuat_thi_dinh_ki_cuoi_ki_ii_mon_lich_su_lop_9_nam_hoc.doc

Nội dung text: Đề đề xuất thi định kì cuối kì II môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Đại Nghĩa (Có ma trận + đáp án)

  1. # PHÒNG GD THỊ XÃ BUÔN HỒ ĐỀ THI ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN ĐẠI NGHĨA NĂM HỌC: 2020 – 2021 Môn: Lịch sử - Lớp 9 Thời gian 45 phút(Không kể thời gian giao đề) ĐỀ ĐỀ XUẤT I. MỤC TIÊU KIỂM TRA: 1. Kiến thức : - Hệ thống hoá kiến thức cho HS - Kiểm tra đánh giá được mức độ nhận thức của HS, phân loại HS - Phát triển nâng cao trình độ nhận thức cho HS, làm cơ sở đánh giá HS trong học kì II 2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc. - Biết trân trọng những gì mình đang có, biết ơn những vị anh hùng cách mạng, những người đã hi sinh xương máu để bảo vệ tổ quốc - Có thái độ học tập đúng đắn, ý thức xây dựng Tổ quốc Việt Nam XHCN 3. Kĩ năng: - Biết cách hệ thống hoá kiến thức lịch sử, trình bày bài thi - Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá sự kiện lịch sử 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: - Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực đặc thù: Tư duy, vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực và trách nhiệm. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận. - Tỉ lệ: Trắc nghiệm khách quan 30%; Tự luận 70%. III. BẢNG MA TRẬN: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng TN TL TN TL TN TL TN TL Nội dung 1. LSĐP: Nhân Liên dân Đắk Lắk hệ kháng chiến những chống thực dân biện Pháp xâm lược pháp, lần thứ hai và chủ đế quốc Mĩ trương xâm lược Đảng (1945-1975) bộ Đắk Lắk giải quyết
  2. những khó khăn sau cách mạng tháng Tám Số câu: 1 1 Số điểm: 0,75 0,75 Tỷ lệ: 7,5% 7,5% Biết Hiểu 2. Xây dựng đôi nét đôi nét chủ nghĩa xã về về hội ở miền phong phong Bắc, đấu tranh trào trào chống đế quốc “Đồng “Đồng Mĩ và chính khởi “ khởi “ quyền Sài Gòn và và ở miền Nam chiến chiến (1954 - 1965). lược lược “Chiến “Chiến tranh tranh đặc đặc biệt” biệt” Số câu: 6 2 8 Số điểm: 1,5 0,5 2,0 Tỷ lệ: 15% 5% 20% 3. Cả nước Nêu Hiểu Rút ra So sánh trực tiếp chiến được đôi nét điểm được đấu chống Mĩ nội về giống điểm cứu nước(1965 dung chiến nhau khác – 1973). của lược giữa nhau Hiệp “Chiến chiến giữa định tranh lược chiến Pa-ri cục “Việt lược năm bộ” và Nam “Chiến 1973 “Việt hóa tranh Nam chiến cục bộ” hóa tranh” và chiến với chiến tranh”, những lược về chiến “Việt Hiệp lược Nam định chiến hóa Pa-ri tranh chiến năm mà tranh” 1973 trước của Mĩ đó của ở miền
  3. Mĩ Nam Việt Nam Số câu: 1 2 1 1 5 Số điểm: 2,5 0,5 0.25 1,75 5,0 Tỷ lệ: 25% 5% 2,5% 17,5% 50% 4. Hoàn thành Hiểu Liên hệ giải phóng được lý do ta miền nam, nguyên mở thống nhất đất nhân chiến nước(1973- thắng dịch 1975). lợi của Tây cuộc Nguyên kháng với trận chiến mở chống màn Mĩ cứu Buôn nước Ma (1954 – Thuột. 1975) Số câu: 1 1 2 Số điểm: 2,0 0.25 2.25 Tỷ lệ: 20% 2,5% 22,5% Tổng số câu: 7C 5C 2C 2C 16C Tổng số điểm: 4,0đ 3,0đ 2,0đ 1,0đ 10đ Tỷ lệ: 40% 30% 20% 10% 100% IV. ĐỀ KIỂM TRA: A. Phần trắc nghiệm(3,0 điểm): Chọn đáp án đúng hoặc đúng nhất: Câu 1. Địa phương có phong trào “ Đồng khởi” tiêu biểu nhất là: A. Quảng Ngãi. B. Bình Định. C. Ninh Thuận. D. Bến Tre. Câu 2. Phong trào “Thi đua Ấp Bắc giết giặc lập công” được dấy lên trong cuộc chiến đấu chống chiến lược chiến tranh nào của Mĩ? A. Chiến tranh đặc biệt. B. Chiến tranh cục bộ. C. Việt Nam hóa chiến tranh. D. Đông Dương hóa chiến tranh. Câu 3. Chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho) diễn ra vào thời gian nào? A. 1-1-1963. B. 2-1-1963. C. 1-2-1963. D. 2-2-1963 Câu 4. Chiến thắng mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” là chiến thắng nào? A. Bình Giã (Bà Rịa). B. Đồng Xoài (Biên Hòa). C. Vạn Tường (Quãng Ngãi). D. Núi Thành (Quảng Nam). Câu 5. Sau thất bại trong phong trào “Đồng khởi”, Mĩ chuyển sang thi hành chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam Việt Nam? A. “Chiến tranh đơn phương”. B. “Chiến tranh đặc biệt”. C. “Chiến tranh cục bộ”. D. “Việt Nam hóa chiến tranh” Câu 6. Mĩ đã sử dụng chiến thuật “trực thăng vận” và “thiết xa vận” trong chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam Việt Nam? A. “Chiến tranh đơn phương”. B. “Chiến tranh đặc biệt”. C. “Chiến tranh cục bộ”. D. “Việt Nam hóa chiến tranh” Câu 7 . Phong trào “Đồng khởi” thắng lợi đánh dấu bước nhảy vọt của cách mạng miền Nam vì đã A. giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ.
  4. B. làm lung lay tận gốc chính quyền Diệm. C. chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. D. làm cho nội các chính quyền Sài Gòn mâu thuẫn gay gắt. Câu 8. Mĩ sử dụng quân đội Sài Gòn làm lực lượng xung kích trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Cam-pu-chia và Lào vì muốn A. thực hiện âm mưu “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Đông Dương. B. thực hiện âm mưu “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”. C. thực hiện âm mưu “Tìm diệt” và “Bình định” lực lượng cách mạng Đông Dương. D. phá khối đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương. Câu 9. Vì sao Mĩ chuyển sang thi hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam trong những năm 1965 – 1968? A. Bị thất bại trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” B. Muốn tiêu diệt lực lượng cách mạng miền Nam. C. Bị thất bại trong phong trào “Đồng khởi”. D. Muốn phá hoại hậu phương miền Bắc. Câu 10. Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri vì A. bị thất bại trong trận Vạn Tường (Quảng Ngãi). B. bị thất bại trong trận Điện Biên Phủ. C. bị thất bại trong phong trào “Đồng khởi”. D. bị thất bại trong trận “Điện Biên Phủ trên không” Câu 11. Trong nội dung của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” có điểm nào giống với những chiến lược chiến tranh mà trước đó Mĩ đã sử dụng ở miền Nam Việt Nam? A. Có sử dụng lực lượng quân viễn chinh Mĩ. B. Có sử dụng lực lượng quân đồng minh của Mĩ. C. Có sử dụng chiến thuật “trực thăng vận” và “thiết xa vận”. D. Có sử dụng quân đội Sài Gòn do cố vấn Mĩ chỉ huy. Câu 12. Căn cứ vào yếu tố nào sau đây mà Bộ chính trị quyết định mở chiến dịch Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu với trận mở màn đánh vào Buôn Ma Thuột? A. Là địa bàn chiến lược quan trọng mà lực lượng của địch ở đây tương đối yếu. B. Là địa bàn chiến lược quan trọng mà lực lượng của địch không quen với địa hình cao nguyên C. Là địa bàn chiến lược quan trọng mà lực lượng của địch ở đây bố phòng mỏng, có nhiều sơ hở. D. Là địa bàn chiến lược quan trọng, lực lượng của ta ở đây lại rất mạnh. B. Phần tự luận(7,0 điểm): Câu 1(2,5 điểm). Nêu nội dung cơ bản của Hiệp định Pa- ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam? Câu 2(2,0 điểm). Vì sao cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước(1954 – 1975)của ta nhân dân ta giành được thắng lợi? Câu 3(1,75 điểm). Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam có điểm gì khác nhau (lực lượng; vai trò của Mĩ; phạm vi chiến tranh. Câu 4(0,75 điểm). Để giải quyết những khó khăn sau cách mạng tháng Tám, Đảng bộ Đắk Lắk đã đưa ra những biện pháp, chủ trương gì? V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A Phần trắc nghiệm(3,0 điểm): (Mỗi câu đúng 0,25đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D A B C C B C B C D D C B. Phần tự luận(7,0 điểm): Câu Nội dung Điểm
  5. Nội dung cơ bản của Hiệp định Pa- ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam - Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. 0,5 - Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân Đồng minh 0,5 1 - Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị của mình thông qua (2,5 đ) tổng tuyển cử tự do 0,5 - Các bên thừa nhận ở MN Việt Nam có 2 CQ 0,5 - Các bên ngừng bắn tại chỗ, trao trả cho nhau tù binh bị bắt 0,25 - Hoa Kì cam kết góp phần vào công cuộc hàn gắn vết thương chiến tranh ở VN 0,25 * Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước(1954 – 1975)của ta nhân dân ta giành được thắng lợi là vì có những nguyên nhân sau: * Chủ quan: - Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng 0,5 - Truyền thống yêu nước, tinh thần đấu tranh bất khuất của dân tộc 0,5 2 - Sự lớn mạnh của hậu phương miền Bắc. 0,5 (2,0 đ) * Khách quan: - Tinh thần đoàn kết chiến đấu của 3 nước Đông Dương 0,25 - Sự ủng hộ của các nước XHCN, các lực lượng tiến bộ trên thế giới 0,25 Điểm khác nhau giữa Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam: 0,25 Chiến lược “Chiến tranh cục “Việt Nam hóa chiến Nội dung so sánh bộ” (1965-1968) tranh” (1969-1973) (trình bày) Quân Mĩ, quân đồng minh Quân đội Sài Gòn là chủ 3 Lực lượng 0,5 của Mĩ và quân đội Sài Gòn yếu (1,75 Cố vấn Mĩ chỉ huy để đ) Vừa tham chiến vừa cố vấn Vai trò của Mĩ giảm xương máu của 0,5 chỉ huy người Mĩ Phạm vi chiến Toàn Việt Nam(Cả nước) Mở rộng ra toàn Đông 0,5 tranh Dương Biện pháp, chủ trương của Đảng bộ Đắk Lắk để giải quyết khó khăn 4 - Khẩn trương xây dựng chính quyền CM ở huyện, tổng và buôn làng. 0,25
  6. (0,75) - Xóa bỏ mọi chính sách thuế má bất công của thực dân, phong kiến. - Mở kho thóc, muối, nông cụ để hỗ trợ người nghèo. 0,25 - Xây dựng và củng cố lực lượng vũ trang cơ sở. 0,25 HẾT Người ra đề Duyệt của tổ chuyên môn: Duyệt của chuyên môn Nguyễn Thị Thủy Võ Thị Thu Hiền Hồ Hoài Phước TL: