Đề cương ôn tập môn Ngữ văn 7 học kì I

docx 3 trang thienle22 6140
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Ngữ văn 7 học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_ngu_van_7_hoc_ki_i.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Ngữ văn 7 học kì I

  1. III. Lớp 7d Trong thời gian tiếp tục nghỉ học phòng dịch, cô Tùng đề nghị các con 7d thực hiện các nội dung học tập sau: A. Làm đề cương các ND học tập đã học HKI: ( Làm ra vở, khi đi học lại GV sẽ KT) HS Làm ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ I - NĂM HỌC : 2019-2020 I. PHẦN VĂN HỌC : 1. Văn bản nhật dụng : + Nắm nội dung của các văn bản nhật dụng đã học : - Cổng trường mở ra ( Thể loại kí ) - Mẹ tôi (Mang tính truyện dưới dạng một bức thư ) - Cuộc chia tay của những con búp bê ( Truyện ngắn ) 2. Văn bản trữ tình : (Ca dao - dân ca ) + Học thuộc và phân tích các bài ca dao đã học : - Những câu hát về tình cảm gia đình . - Những câu hát về tình yêu quê hương , đất nước ,con người . - Nhưnữg câu hát than thân . - Những câu hát châm biếm . 3. Thơ trữ tình trung đại Việt Nam : + Nắm nội dung ,nghệ thuật ,thể thơ các văn bản thơ trữ tình trung đại Việt Nam .- Sông núi nước Nam - Phò giá về kinh - Bài ca Côn Sơn - Buổi chiều đứng ở phủ Thiên trường trông ra . - Sau phút chia li ( Hướng dẫn đọc thêm ) - Bánh trôi nước - Qua Đèo Ngang - Bạn đến chơi nhà 4. Thơ Đường Trung Quốc : + Nắm nội dung nghệ thuật các bài thơ Đường đã học và đọc thêm . - Xa ngắm thác núi Lư ( Hướng dẫn đọc thêm ) - Đêm đỗ thuyền ở bến Phong Kiều ( Hướng dẫn đọc thêm ) - Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh - Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê . - Bài ca nhà tranh bị gió thu phá . 5. Thơ trữ tình hiện đại Việt Nam: - Cảnh khuya ; Rằm tháng giêng - Tiếng gà trưa 6. Văn xuôi trữ tình : (tùy bút ) - Một thứ quà của lúa non : Cốm . - Mùa xuân của tôi - Sài Gòn tôi yêu ( Hướng dẫn đọc thêm ) II. PHẦN TIẾNG VIỆT : 1
  2. 1. Từ ghép : + Các loại từ ghép ? Cấu tạo của từ ghép ? + Nghĩa của từ ghép ? 2. Từ láy : + Các loại từ láy ? Cấu tạo của từ láy ? + Nghĩa của từ láy 3. Đại từ : + Thế nào là đai từ ? Các loại đại từ ? 4. Từ Hán Việt : + Cấu tạo của từ Hán Việt ? Các loại từ ghép Hán Việt ? 5. Quan hệ từ : + Thế nào là quan hệ từ ? Sử dụng quan hệ từ ? 6. Từ đồng nghĩa : + Thế nào là từ đồng nghĩa ? Các loại từ đồng nghĩa ? 7. Từ traí nghĩa : + Thế nào là từ trái nghĩa ? Sử dụng từ trái nghĩa ? 8. Từ đồng âm : - Thế nào là từ đồng âm ? Sử dụng từ đồng âm ? 9. Thành ngữ : -Thế nào là thành ngữ ? Sử dụng thành ngữ ? 10. Điệp ngữ : - Thế nào là điệp ngữ ? Các dạng điêp ngữ ? 11. Chơi chữ : - Thế nào là chơi chữ ? Các lối chơi chữ thường gặp ? * Xem lại tất cả các bài tập đã làm trong phần tiếng Việt . III. PHẦN TẬP LÀM VĂN : * Văn biểu cảm : + Thế nào là văn biểu cảm ? Đặc điểm chung của văn biểu cảm ? + Các yếu tố tự sự ,miêu tả trong văn biểu cảm ? + Cách làm một bài văn biểu cảm . * Xem lại các đề bài văn biểu cảm - Tập làm dàn ý cho các đề bài văn biểu cảm . * Đề bài tham khảo : 1. Cảm nghĩ về người thân của em . 2. Cảm nghĩ về thầy ,cô giáo - những người lái đò đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai . 3. Cảm nghĩ về một bạn học sinh chăm ngoan, vuợt khó trong học tập . 4. Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “ Cảnh khuya” của Chủ Tịch Hồ Chí Minh . B.Ôn tập – nắm vững các KT HKII: - Thuộc toàn bộ các văn bản Tục ngữ đã học ở HKII: Tục ngữ về thiên nhiên và LĐSX, Tục ngữ về con người và XH – Nắm vững ND- NT - Nắm vững các kiến thức của văn bản văn đã học:Tinh thần yêu nước của ND ta - Nắm vững kiến thức Tiếng Việt đã học: Câu rút gọn, câu đặc biệt, thêm Trạng ngữ cho câu – Chuẩn bị tốt cho bài KT 1T Môn Tiếng Việt( Tiết 90) - Nắm vững kiến thức về văn Nghị luận C .Luyện tập: 2
  3. - Các con hoàn chỉnh các BT LT sau mỗi bài – Trong SGK+ SBT( Hoàn thành cả phần luyện tập viết đoạn văn). - Soạn bài:Đức tính giản dị của Bác Hồ + Ý nghĩa văn chương + Sống chết mặc bay * Yêu cầu các con làm ra vở soạn bài - Khi đi học lại cô thu để chấm điểm. 3