Đề cương ôn tập học kỳ II môn Sinh học 7 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Tân Hưng

pdf 5 trang Thủy Hạnh 09/12/2023 690
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn Sinh học 7 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Tân Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_sinh_hoc_7_nam_hoc_2019_2020_t.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ II môn Sinh học 7 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Tân Hưng

  1. Trường THCS Tân Hưng Đề cương ôn tập Sinh học 7 - HK II ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN: SINH HỌC 7 A. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC I/ CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG 1/Đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài, chim bồ câu và thỏ. Đặc điểm Thằn lằn Chim bồ câu Thỏ đời sống Nơi sống - Ưa sống, bắt mồi Sống trên cây, bay giỏi Sống trong bụi rậm ở và bắt mồi ở nơi khô ráo. ven rừng. Thời gian - Bắt mồi về ban Kiếm ăn ban ngày. Kiếm ăn vào buổi hoạt động ngày. chiều và ban đêm. Nhiệt độ - Là ĐV hằng - Là ĐV hằng nhiệt - Là ĐV hằng nhiệt cơ thể nhiệt - Thường phơi - Có tập tính làm tổ. - Đào hang để lẩn trốn nắng. kẻ thù. Tập tính - Trú đông trong các hốc đất khô. - Thụ tinh trong. - Thụ tinh trong. - Thụ tinh trong. - Con đực có 2 cơ - Chim trống không có cơ - Con đực có cơ quan quan giao phối. quan giao phối giao phối. - Đẻ 5-10 trứng - Đẻ 1-2 trứng - Đẻ con - Trứng có vỏ dai, - Trứng có nhiều noãn - Thai phát triển trong Sinh sản nhiều noãn hoàng hoàng, có vỏ đá vôi bao bọc. tử cung của thỏ mẹ - Có hiện tượng ấp trứng và - Hiện tượng đẻ con có - Trứng nở thành nuôi con bằng sữa diều (tiết nhau thai gọi là hiện con, phát triển trực ra từ diều của chim bố mẹ). tượng thai sinh tiếp. - Con non yếu, được nuôi bằng sữa mẹ. 2/Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn, chim bồ câu và thỏ. Thằn lằn Chim bồ câu Thỏ - Da khô có vảy - Thân hình thoi, được phủ bằng lông - Cơ thể được phủ bằng sừng. vũ nhẹ xốp, da khô. bộ lông mao, dày xốp. - Đầu có cổ dài. - Cổ dài khớp đầu với thân. - Có mỏ sừng bao bọc, hàm không có răng. -1-
  2. Trường THCS Tân Hưng Đề cương ôn tập Sinh học 7 - HK II - Thân dài, đuôi dài, - Chi trước biến đổi thành cánh. - Chi trước ngắn. chi có vuốt. - Chi sau có bàn chân dài, các ngón - Chi sau dài, khoẻ, bật chân có vuốt, 3 ngón trước, 1 ngón sau. nhảy xa. - Mắt có mi cử động - Mắt tinh, có mi thứ 3 mỏng. - Mắt có mi cử động được và tuyến lệ, mi được, mi thứ ba rất mỏng thứ ba rất mỏng. (ko tinh lắm) - Tai có màng nhĩ Tai có ống tai ngoài nhưng chưa có - Tai rất thính, có vành tai nằm trong hốc tai. vành tai. dài, cử động mọi phía. - Tuyến phao câu tiết dịch nhờn. - Mũi thỏ rất thính, ria là lông xúc giác. 3/Đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn, chim bồ câu và thỏ. Các hệ Thằn lằn Chim bồ câu Thỏ cơ quan - Đốt sống cổ thằn lằn - Chi trước biến thành - Có 7 đốt sống cổ nhiều (8 đốt) nên rất cánh. - Chi nằm dưới cơ thể, linh hoạt, phạm vi - Xương mỏ ác phát triển nâng cơ thể lên cao. quan sát rộng. là nơi bám vào cơ ngực → - Xương sườn kết hợp - Đốt sống thân mang vận động cánh. với đốt sống lưng và Bộ xương sườn, một số - Các đốt sống lưng, đốt xương ức tạo thành lồng xương kết hợp với xương mỏ sống hông gắn chặt với ngực. và hệ cơ ác làm thành lồng ngực xương đai hông làm thành - Cơ hoành: chia khoang bảo vệ nội quan và 1 khối vững chắc. cơ thể thành khoang tham gia hô hấp. ngực và khoang bụng → - Đốt sống đuôi dài: tham gia vào hoạt động Tăng ma sát cho sự hô hấp. vận chuyển trên cạn. - Tim có 3 ngăn (2 TN - Tim có 4 ngăn. - Tim có 4 ngăn. và 1 TT), xuất hiện vách hụt ngăn tâm thất Tuần thành 2 nửa ko hoàn hoàn toàn + Có 2 vòng tuần hoàn, - Có 2 vòng tuần hoàn, - Có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đi nuôi cơ thể là máu máu đi nuôi cơ thể là máu pha. đỏ tươi. máu đỏ tươi. - Ống tiêu hoá có sự - Ống tiêu hoá phân hoá Phát triển hoàn thiện. Có Tiêu phân hóa rõ rệt. gồm: mỏ sừng không ống tiêu hoá dài, manh hóa - Ruột già có khả năng răng, diều, dạ dày tuyến, tràng phát triển. hấp thu lại nước. dạ dày cơ → Tốc độ tiêu -2-
  3. Trường THCS Tân Hưng Đề cương ôn tập Sinh học 7 - HK II → Tốc độ tiêu hóa còn hóa cao đáp ứng nhu cầu thấp năng lượng lớn khi bay. - Tuyến tiêu hoá: gan tiết mật, tuỵ - Phổi có nhiều vách - Phổi gồm mạng lưới ống - Gồm khí quản, phế ngăn. khí dày đặc. quản, phổi. - Sự trao đổi khí được - Một số ống khí thông - Phổi gồm nhiều túi thực hiện nhờ sự co với túi khí → bề mặt trao phổi nhỏ (phế nang) làm dãn của các cơ liên đổi khí rộng. tăng diện tích trao đổi Hô hấp sườn (sự thay đổi V ở - Sự trao đổi khí: khí. lồng ngực) + Khi bay: do sự co dãn - Động tác thở nhờ sự co túi khí (thở kép). dãn các cơ liên sườn và + Khi đậu, đi lại trên mặt cơ hoành. đất: do phổi (sự tăng, giảm thể tích lồng ngực) Thận sau, xoang huyệt - Có 2 thận sau, không có Gồm đôi thận sau có cấu có khả năng hấp thu lại bóng đái. tạo hoàn thiện nhất: ống Bài tiết nước → nước tiểu đặc, - Nước tiểu thải ra ngoài dẫn nước tiểu, bóng đái chống mất nước. cùng phân. và đường tiểu. - Con đực có 2 cơ quan + Con trống có 1 đôi tinh - Con đực có cơ quan giao phối. hoàn. giao phối. Sinh + Con mái có 1 buồng dục trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển. + Bộ não gồm 5 phần. - Bộ não phát triển: não Bộ não thỏ phát triển + Não trước và tiểu trước lớn, não giữa có 2 hơn hẳn: não phát triển → liên thuỳ thị giác, não sau (tiểu - Tiểu não lớn, có nhiều Thần quan đến đời sống và não) có nhiều nếp nhăn. nếp gấp và não trước kinh hoạt động phức tạp. phát triển liên quan đến hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ. * Ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh: - Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng. - Phôi được phát triển trong bụng mẹ nên an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển. - Con non được nuôi bằng sữa mẹ không lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên. -3-
  4. Trường THCS Tân Hưng Đề cương ôn tập Sinh học 7 - HK II II/CHƯƠNG VII: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT: 1/Các hình thức sinh sản ở động vật: có 2 hình thức: sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. - Sự khác nhau giữa hình thức sinh sản vô tính với hình thức sinh sản hữu tính: Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính - Là hình thức sinh sản không có - Là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế sự kết hợp giữa tế bào sinh dục bào sinh dục đực và cái. Xảy ra trên cá thể đơn đực và cái. tính hay lưỡng tính. - Có 2 hình thức chính: phân đôi - Có 2 hình thức chính: thụ tinh ngoài và thụ cơ thể và mọc chồi. tinh trong. - Có 1 cá thể tham gia - Có 2 cá thể tham gia - Thừa kế đặc điểm của 1 cá thể. - Thừa kế đặc điểm của 2 cá thể. 2/ Sự tiến hóa của hình thức sinh sản hữu tính: - Hình thức thụ tinh: Thụ tinh ngoài → thụ tinh trong - Sinh sản: đẻ trứng → đẻ con. - Phát triển phôi: biến thái → trực tiếp không nhau thai → trực tiếp có nhau thai. - Tập tính bảo vệ trứng: ko đào hang, không làm tổ → làm tổ, ấp trứng → đào hang, lót ổ. * Lợi ích: nâng cao tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ sống sót, thúc đẩy sự phát triển nhanh ở con non. III/ CHƯƠNG VIII: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI: 1/Nhận xét về số loài ĐV sống ở môi trường đới lạnh và giải thích. - Số loài ĐV sống ở môi trường đới lạnh rất ít. - Do khí hậu ở đây vô cùng khắc nghiệt (khí hậu lạnh, băng giá quanh năm, mùa hạ rất ngắn, cây cối thưa thớt) nên chỉ có 1 số ít loài tồn tại vì có những thích nghi đặc trưng. - Số loài ĐV sống ở môi trường đới nóng rất ít. - Do khí hậu ở đây vô cùng khắc nghiệt (khí hậu nóng và khô, các vực nước rất hiếm gặp, phân bố rải rác và xa nhau. Thực vật thấp nhỏ, xơ xác) nên chỉ có 1 số ít loài tồn tại vì có những thích nghi đặc trưng với khí hậu khô và nóng. 2/ Nguyên nhân làm suy giảm độ đa dạng sinh học: - Nạn phá rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác. - Du canh, di dân khai hoang, nuôi trồng thủy sản, xây dựng đô thị làm mất MT sống của ĐV. - Săn bắt và buôn bán ĐV trái phép. - Sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu. - Các nhà máy thải chất thải ra môi trường, đặc biệt là khai thác dầu khí hoặc giao thông trên biển. 3/ Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học: - Cấm đốt phá khai thác rừng bừa bãi. -4-
  5. Trường THCS Tân Hưng Đề cương ôn tập Sinh học 7 - HK II - Cấm săn bắt, buôn bán động vật, đặc biệt là ĐV hoang dã. - Đẩy mạnh các biện pháp xử lý các chất thải chống ô nhiễm môi trường. - Trồng cây gây rừng, bảo vệ rừng. - Tổ chức gây nuôi những loài có giá trị kinh tế. - Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân. 4/Các biện pháp đấu tranh sinh học - Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại. - Sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại. - Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. - Gây vô sinh diệt ĐV gây hại. B/ CÂU HỎI ÔN TẬP: 1/Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp chim, thú? 2/ Hãy kể tên các hình thức sinh sản ở động vật và so sánh sự khác nhau giữa các hình thức sinh sản đó. Cho biết giun đất, giun đũa, cá thể nào là lưỡng tính, phân tính và có hình thức thụ tinh ngoài hay thụ tinh trong? 3/ Giải thích sự tiến hóa của hình thức sinh sản hữu tính. Từ đó cho biết lợi ích của sự tiến hóa đó? 4/ Nêu đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của ĐV ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng. Giải thích vai trò của đặc điểm thích nghi đó? 5/ Nhận xét về số loài ĐV sống ở môi trường đới lạnh, môi trường đới nóng và giải thích. 6/ Đa dạng sinh học ngày càng giảm sút hãy cho biết nguyên nhân do đâu? Từ đó đề ra các biện pháp bảo vệ để duy trì sự đa dạng sinh học đó. 7/ Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? Kể tên các biện pháp đấu tranh sinh học. Giải thích biện pháp: gây vô sinh ở ĐV gây hại để diệt động vật gây hại. 8/ Nêu ưu điểm và nhược điểm của các biện pháp đấu tranh sinh học. Cho ví dụ 9/ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ sự đa dạng của các loài động vật? 10/ Tại sao các loài ĐV thuộc lớp Thú có khả năng sống được ở nhiều môi trường khác nhau? Hết -5-