Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Vật lý lớp 12 - Trường THPT Hà Huy Tập

doc 4 trang thienle22 8120
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Vật lý lớp 12 - Trường THPT Hà Huy Tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ky_1_mon_vat_ly_lop_12_truong_thpt_ha_hu.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Vật lý lớp 12 - Trường THPT Hà Huy Tập

  1. SỞ GD&ĐT NGHỆ AN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 MÔN VẬT LÝ TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP LỚP 12 – NĂM HỌC 2018 - 2019 CHƯƠNG I DAO ĐỘNG CƠ HỌC 1.Các định nghĩa về dao động cơ 2.Phương trình dao động điều hòa 3.Các đại lượng trong dao động cơ 4.Năng lượng trong dao động cơ : 5.Con lắc lò xo 6.Con lắc đơn 8. Tổng hợp dao động CHƯƠNG II SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM 1.Các khái niệm về sóng 3.Các khái niệm về giao thoa sóng 4.Các khái niệm về sóng dừng 5.Các khái niệm về sóng âm CHƯƠNG III DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1.Khái niệm dòng điện xoay chiều 2.Các loại mạch điện xoay chiều 3.Công suất của mạch điện xoay chiều 4.Biến áp và sự truyền tải điện năng 5.Máy phát điện xoay chiều một pha, ba pha. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Một người quan sát sóng truyền trên mặt hồ thấy có 5 đỉnh sóng đi qua trong thời gian 20 s và khoảng cách giữa 3 đỉnh sóng liên tiếp là 12m. Tốc độ truyền sóng trên mặt hồ là: A. 1,2m/sB. 1m/sC. 1,5m/s D. 0,8m/s Câu 2: Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường mô tả bởi phương trình: u(x,t) = 0,03cosπ[2t-0,01x], trong đó u và x đo bằng m và t đo bằng giây. Tại một thời điểm đã cho độ lệch pha của hai phần tử nằm trên phương truyền sóng cách nhau 25m là A. π/8.B. π/4.C. π/2.D. π. Câu 3: Cho hai nguồn kết hợp S1, S2 giống hệt nhau cách nhau 5cm. Sóng do hai nguồn này tạo ra có bước sóng 2cm. Trên S1S2 quan sát được số cực đại giao thoa là A. 7 B. 9 C. 5 D. 3 Câu 4: Trên dây AB dài 2m có sóng dừng có hai bụng sóng, đầu A nối với nguồn dao động (coi là một nút sóng), đầu B cố định. Tìm tần số dao động của nguồn, biết vận tốc sóng trên dây là 200m/s. A. 25Hz B. 200Hz C. 50Hz D. 100Hz Câu 5: Một người quan sát trên mặt nước biển thấy một cái phao nhô lên 5 lần trong 20(s) và khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là 2(m). Vận tốc truyền sóng biển là: A. 40(cm/s) B. 50(cm/s) C. 60(cm/s) D. 80(cm/s) Câu 6: Một dao động lan truyền trong môi trường liên tục từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn 0,9(m) với vận tốc 1,2(m/s). Biết phương trình sóng tại N có dạng uN = 0,02cos2 t(m). Viết biểu thức sóng tại M: 3 3 A.uM = 0,02cos2 t(m) B.u M 0,02cos 2 t (m) C.u M 0,02cos 2 t (m) D. u M 0,02cos 2 t (m) 2 2 2 Câu 7: Một dây AB dài 1,8m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung tần số 100Hz. Khi bản rung hoạt động, người ta thấy trên dây có sóng dừng gồm 6 bó sóng, với A xem như một nút. Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây AB. A.  = 0,3m; v = 60m/s B.  = 0,6m; v = 60m/s C.  = 0,3m; v = 30m/s D.  = 0,6m; v = 120m/s Câu 8: Một sóng cơ truyền trong một môi trường với tần số 10Hz, tốc độ truyền sóng là 80cm/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng dao động vuông pha là A. 1cmB. 2cm C. 8cm D. 4cm Câu 9:Hai đầu cuộn dây thuần cảm có L = 0,318H có hiệu điện thế xoay chiều u=200cos(100 t+ )V . Thì biểu thức 3 cường dộ dòng điện chạy qua cuộn dây là: 5 A i = 2cos(100 t- )A. B. i = 2cos(10 t+ )A. C. i = 2cos(100 t- )A. D. i = 22 cos(100 t- )A. 6 6 3 6 Câu 10: Hiệu điện thế xoay chiều u U0cost (V) vào hai cuộn dây thuần cảm L thì cường độ dòng điện chạy qua mạch có biểu thức là:
  2. U U U A. i U cos(.t )A B. i 0 cos(.t )A C. i 0 cos(.t )A D. i 0 cos(.t)A 0 2 L 2 L 2 L 1 Câu 11: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L H có biểu thức i 2 2 cos 100 t (A) , t tính bằng giây (s). Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch này là 6 A. .u 200cos 100 t B. . (V ) u 200 2 cos 100 t (V ) 3 3 C. .u 200 2 cos 1D.00 . t (V ) u 200 2 cos 100 t (V ) 6 2 Câu 12: Hai đầu điện trở R = 50 có biểu thức hiệu điện xoay chiều là u = 100cos(100 t+ )V thì biểu thức cường độ 3 dòng điện chạy qya R là : A. i = 22 cos(100 t+ )A.B. i = 2cos(100 t+ )A.C. i = 2cos100 t A.D. i = 2 cos(100 t)A.2 3 3 10 4 Câu 13: Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có tụ điện có điện dung C F một điện áp xoay chiều có biểu thức u 220 2 cos(100 t)(V ) , t tính bằng giây (s). Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức A. .i 2,2 2 cos(100 t)B.(A ). i 2,2 2 cos 100 t (A) 2 C. .i 2,2cos 100 t D. . (A) i 2,2 2 cos 100 t (A) 2 2 Câu 14: Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R = 80, cuộn dây có điện trở 20, có độ tự cảm L=0,636H, tụ điện có điện dung C = 0,318F. Hiệu điện thế hai đầu mạch là : u = 200cos(100 t- ) V thì biểu thức cường độ dòng điện chạy 4 qua mạch điện là: A i = 2 cos(100 t - ) A.B. i = cos(100 t + ) A C. i = cos(1002 t - ) A.D. i = cos100 t 2A. 2 2 4 3 100 Câu 15: Mạch RLC không phân nhánh, biết R = 40 Ω; L = H và C =  F; ULC = 80cos(100πt – )V (chứa LC) 5 3 Biểu thức u hai đầu mạch có dạng A. 802 sin(100 πt + )V B. 80cos(100πt – )V C. 80 2 cos(100πt – )V D. 80cos(100πt + )V 4 4 12 12 Câu 16: Một đoạn mạch gồm một tụ điện C có dung kháng 100  và một cuộn dây có cảm khnág 200 mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế tại hai đầu cuộn cảm có biểu thức u 100cos(100 .t )V . Biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu tụ L 6 điện có dạng như thế nào? 5 7 A. u 50 2cos(100 .t )V B. u 50cos(100 .t )V C. u 50cos(100 .t )V D. u 50cos(100 .t )V C 3 c 6 C 6 C 6 Câu 17: Một đoạn mạch gồm 3 phần tử mắc nối tiếp là điện trở R=100, cuộn dây thuần cảm L= 1/ (H), tụ điện C= 10 4 (F).Mắc vào hđt xoay chiều u= 200cos (100 t- /2) (V).Tổng trở của đoạn mạch có giá trị nào sau đây: A. 100 B. 200 C. 100 2 D. 200 Câu 18: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là: u 100 2cos(100 t / 6)(V ) và cường độ dòng điện qua mạch là: i 4 2 cos(100 t) (A) . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là: A. 400W; B. 2003 W C. 200W; D. 4003 W. Câu 19: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có U L=UR=UC/2 thì độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với dòng điện qua mạch là: A. - π/3 B. - π/4 C. π/3 D. π/4
  3. 1 Câu 20.Đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm L (H ) nối tiếp với R 100 . Hai đầu mạch có u 100 2 cos(100 t)(v) . Biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch : A. i cos(100 t )(A) B. i cos(100 t )(A) C. i 2 cos(100 t )(A) D. i 2 cos(100 t )(A) 2 4 6 4 Câu 21. Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà với chu kì T = 3,14 s và biên độ A = 1 cm . Khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng . A. 2 m/s B. 3 m/s C. 0,5 m/s D. 1 m/s Câu 22: Một vật có khối lượng m = 500 g được gắn vào một lò xo có độ cứng k = 600 N/m dao động với biên độ A = 0,1m. Tính vận tốc của vật khi xuất hiện ở li độ x = 0,05 m. A. 2 m/s . B. 3 m/s . C. 4 m/s . D. 5 m/s . Câu 23. Một con lắc lò xo dao động với biên độ A = 2 m. Vị trí xuất hiện của quả nặng, khi thế năng bằng động năng của nó là bao nhiêu. A. 2 m . B. 1,5 m . C. 1 m . D. 0,5 m . Câu 24. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ A 4 2 cm. Tại thời điểm động năng bằng thế năng con lắc có li độ là : A. x 4 cm . B. x 2 cm C. x 2 2 cm . D. x 3 2 cm Câu 25 Cho x1 = 5cos(2 t ) và x2 = 5cos (2 t + ) thì x = x1 + x2 có dạng : 2 A. x = 5 cos ( 2 t + ) B. x = 5 cos ( 2 t - ) C. x = 52 cos ( 2 t + ) D. x = 5 cos ( 2 t - ) 4 4 4 4 Câu 26: Một con lắc lò xo gồm: lò xo có khối lượng nhỏ không đáng kể,có độ cứng 40 (N/m) gắn với quả cầu có khối lượng m. Cho quả cầu dao động với biên độ 5 (cm). Hãy tính động năng của quả cầu ở vị trí ứng với li độ 3 (cm). A. Eđ = 0,018 (J). B. Eđ = 0,5 (J). C. Eđ = 0,032 (J). D.Eđ = 320 (J). Câu 27. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos( t + ). Tại thời điểm t= 2s vật có li độ và vận tốc : 2 3 3 3 3 3 A. 3cm,3 cm / s B. 3cm, 3 cm / s C. 3cm,3 cm / s D. 3cm, 3 cm / s 2 2 2 2 Câu 28. Một lò xo độ cứng k = 10N/m gắn vật m=100g, kéo vật khỏi vị trí cân bằng 2cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc thả vật. Lấy π2 10 , viết phương trình dao động . 1 1 A. x = 2cos(10t + )cm.B. x = 2cos( t + )cm. C. x = 2cos(10t)cm.D. x = 2cos( t )cm. 10 3 Câu 29: Cho mạch điện xc gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C F mắc nối tiếp. Nếu biểu thức 3 của hđiện thế giữa hai bản tụ điện là uC=502 cos(100πt - ) (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là: 4 3 A. i=5 2 cos(100πt + ) (A)B.i=5 cos(100πt ) (A)2 4 3 C. i=5 2 cos(100πt - ) (A)D. i=5 cos(100πt - ) (A) 2 4 4 Câu 30: Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi: A. Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L. B. Đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp. C. Đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp. D. Đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp. Câu 31: Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa 2 đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức: u = 2002 cos(100 t – /2) (V) ; i = 5cos (100 t – /3) (A). Đáp án nào sau đây đúng? A. Đoạn mạch có 2 phần tử RL, tổng trở 40B2. Đoạn mạch có 2 phần tử LC, tổng trở 40 C. Đoạn mạch có 2 phần tử RC, tổng trở 40D2. Đoạn mạch có 2 phần tử RC, tổng trở 40 Câu 32. Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch là - /4. Đáp án nào sau đây đúng. A. Mạch có tính dung kháng. B. Mạch có tính cảm kháng. C. Mạch có tính trở kháng. D. Mạch có cộng hưởng điện . Câu 33. Cường độ dòng điện giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm L = 1/ (H) và điện trở R = 100  mắc nối tiếp có biểu thức i = 22 cos(100 t - /6) (A). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
  4. A. u = 2002 cos(100 t + /12) (V) B. u = 400cos(100 t + /12) (V) C. u = 4002 cos(100 t + 5 /6) (V) D. u = 200cos(100 t - /12) (V) 0,2 Câu 34. Cho một đoạn mạch RC có R = 50 ; C = 10 3 F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u = 100 2 cos(100 t – /4) (V). Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là: A. i = 2cos(100 t - /2)(A) B. i = 22 cos(100 t + /4)(A) C. i = 2cos(100 t) (A) D. i = 22 cos(100 t) (A) Câu 35: Hiệu điện thế tức thời có thể trễ pha hơn cường độ dòng điện một góc /4 khi trong mạch có A. một tụ điện B. một cuộn cảmC. một tụ điện và một cuộn cảmD. điện trở và tụ điện sao cho R = Z C Câu 36: Đoạn mạch điện xc gồm cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện tạo thành đoạn mạch MB ; 1 4 4 C .10 (F) ; L (H ) .Dòng điện trong mạch i = 2 cos(100 t) (A) Biểu thức điện thế uMB giữa hai điểm M, B là. 3 A. uMB = 1002 cos(100 t) (V) B. uMB = 1002 cos(100 t + ) (V) 2 C. uMB = 100cos(100 t) (V) D. uMB = 100cos(100 t - ) (V) 2 Câu 37. Đoạn mạch xoay chuyển RLC mắc nối tiếp. Điện trở thuần R = 10, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1 H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u = U 0cos100 t (V). 10 Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu điện trở R thì giá trị điện dung của tụ điện là: 10 4 10 3 10 4 A. F B. F C. D. 3,18 F F 2 Câu 38: Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng gì? A.Cản trở dđ, dđ có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều. B. Cản trở dđ, dđ có tần số càng lớn càng ít bị cản trở nhiều. C.Ngăn cản hoàn toàn dòng điện. D. Cản trở dđ, dđ có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều. 1 Câu 39: Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm L= H mắc nối tiếp với điện trở thuần R 100 . Đặt vào hai đầu mạch một HĐT xc u 100 2 cos100 t (V) . Biểu thức cđdđ trong mạch là A. i cos(100 t / 2)A B. i cos(100 t / 4)A C. iD. 2 cos(100 t / 6)A i 2cos(100 t /4)A Câu 40: Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, lần lượt gọi U R, UL, UC là HĐT ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện. Biết UL = 2UR = 2UC. Kết luận nào dưới đây về cđdđ và HĐT đúng? A. HĐT sớm pha hơn dđ một góc /4.B. HĐT chậm pha hơn dđ một góc /4. C. HĐT sớm pha hơn dđ một góc /3.D. HĐT chậm pha hơn dđ một góc /3. Câu 41: Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, biết rằng UL = ½ UC. So với dđ, HĐT giữa hai đầu mạch sẽ A. cùng pha. B. sớm pha. C. trể pha.D. vuông pha. Câu 42:Cho một đoạn mạch xc gồm hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp. HĐT giữa hai đầu mạch và cđdđ trong mạch có biểu thức u 100 2 cos(100 t / 2) (V) và i 10 2 cos(100 t / 4)A A. Hai phần tử đó là C,R. B. Hai phần tử đó là L, R. C. Hai phần tử đó là C,L.D. Tổng trở mạch là 10 . 2 Câu 43: . Hai nguồn kết hợp AB dao động cùng pha với tần số 50Hz. Tại một điểm M cách các nguồn lần lượt là 20cm và 25cm sóng dao động mạnh nhất, giữa M và đường trung trực không có điểm cực đại nào. Vận tốc truyền sóng là A. 25m/s B. 20m/s C. 10m/s D. 2,5m/s Câu 44: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, tai 2 điểm A và B, cách nhau 18cm, có 2 nguồn kết hợp dao động đồng pha nhau với biên độ A và tần số bằng 50Hz. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 2m/s. Trên đoạn AB có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại? A. 4B. 5C. 9D. 10 Câu 45. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f=15Hz và cùng phA. Tại một điểm M cách A, B những khoảng d 1=16cm, d2=20cm sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. 24cm/sB. 20cm/sC. 36cm/sD. 48cm/s Bài 46: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng m = 0,5kg gắn với lò xo có độ cứng k = 5000N/m dao động điều hoà với biên độ A = 4cm, li độ của vật tại nơi có động năng bằng 3 lần thế năng là: A. x = 1cmB.x = 2cm C. x = -2cmD.Cả B và C Bài 47: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật có khối lượng m = 0,5kg, lò xo có độ cứng k =0,5N/cm đang dao động điều hoà. Khi vận tốc của nó là 20cm/s thì gia tốc của nó bằng 23 m/s2. Tính biên độ A của vật. A. 203 cmB. 16cmC. 8cmD. 4cm