Đề cương ôn tập học kì II Ngữ văn 6 - Năm học 2016-2017

doc 9 trang Thủy Hạnh 05/12/2023 1220
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II Ngữ văn 6 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_ngu_van_6_nam_hoc_2016_2017.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì II Ngữ văn 6 - Năm học 2016-2017

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK II NGỮ VĂN 6 (Năm học 2016-2017) A. PHẦN VĂN BẢN I. Truyện Bảng hệ thống các văn bản truyện đã học STT Tác phẩm Tác Thể Nội dung Nghệ thuật giả loại 1 Bài học Tô Truyện Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ Nghệ thuật miêu tả rất đường đời Hoài đẹp cường tráng của tuổi trẻ sinh động, cách kể đầu tiên nhưng tính nết rất kiêu căng, xốc chuyện theo ngôi thứ ( Trích Dế nổi, do bày trò trêu chi Cốc nên nhất rất tự nhiên, hấp Mèn phiêu dẫn đến cái chết thảm thương cho dẫn. Ngôn ngữ chính lưu kí) Dế Choắt. Dế Mèn ân hận và rút xác, giàu tính tạo hình. ra được bài học đường đời đầu tiên. 2 Sống nước Đoàn Truyện Cảnh quang độc đáo của vùng Bức tranh thiên nhiên Cà Mau( Giỏi ngắn sông nước Cà Mau với sông ngòi, và cuộc sống ở vùng Trích Đất kênh rạch bủa giăng chi chít, rừng Cà Mau hiện lên vừa rừng đước trùng điệp hai bên bờ và cụ thể vừa bao quát phương cảnh chợ Năm Căn tấp nập, trù thông qua sự cảm nhận Nam) phú họp ngay trên mặt sông. trực tiếp và vốn hiểu biết phong phú của tác giả. 3 Bức tranh Tạ Truyện Tài năng hội hoạ, tâm hồn trong Truyện đã miêu tả tinh của em gái Duy ngắn sáng và lòng nhân hậu của cô em tế tâm lí nhân vật qua tôi Anh gái đã giúp cho người anh vượt cách kể theo ngôi thứ qua được lòng tự ái và sự tự ti của nhất. mình 4 Vượt thác Võ Truyện Bài văn miêu tả cảnh vượt thác Nghệ thuật tả cảnh, tả ( Trích Quảng ngắn của con thuyền trên sông Thu người từ điểm nhìn Quê nội) Bồn, làm nổi bật sự hùng dũng và trên con thuyền theo sức mạnh của người lao động trên hành trình vượt thác rất nền cảnh thiên nhiên hùng vĩ, tự nhiên, sinh động. rộng lớn. 5 Buổi học An- Truyện Truyện kể lại buổi học cuối cùng Truyện đã xây dựng cuối cùng phông- ngắn của một trường làng vùng An-dát thành công nhân vật xơ Đô- bị Phổ chiếm đóng và hình ảnh thầy Ha-men, Phrăng đê cảm động của thầy Ha-men qua qua miêu tả ngoại hình, cái nhìn, tâm trạng của Phrăng. lời nói và tâm trạng Truyện thể hiện lòng yêu nước của họ. qua biểu hiện cụ thể là lòng yêu tiếng nói dân tộc. II. Thơ 1. Học thuộc các bài thơ đã học trong SGK ngữ văn 6 – tập 2 2. Nắm chắc tên tác giả, nội dung, nghệ thuật của các bài thơ. 1
  2. TÁC TÁC NỘI DUNG NGHỆ THUẬT PHẨM GIẢ Đêm nay Minh Đêm nay Bác không ngủ thể hiện tấm lòng -Thể thơ năm chữ,kết Bác không Huệ yêu thương bao la của Bác Hồ với bộ đội hợp tự sự,miêu tả và ngủ và nhân dân,tình cảm kính yêu ,cảm phục biểu cảm. của bộ đội ,của nhân dân đối với Bác Hồ. - Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi hình và biểu cảm. Lượm Tố Hữu - Bài thơ khắc họa hình ảnh chú bé hồn - Thể thơ bốn chữ,kết nhiên,dũng cảm hi sinh vì nhiệm vụ kháng hợp tự sự,miêu tả và chiến. Đó là một hình ảnh cao đẹp.đồng thời biểu cảm,cách ngắt bài thơ đã thể hiện chân thật tình cảm mến dòng các câu thơ,sử thương và cảm phục của tác giả dành cho dụng nhiều từ láy có giá chú bé Lượm nói riêng và những em bé yêu trị gợi hình. nước nói chung. Mưa Trần - Bài thơ cho thấy sự phong phú của thiên - Thể thơ tự do với Đăng nhiên và tư thế vững chãi của con người .Từ những câu ngắn,nhịp Khoa đó thể hiện tình cảm vui tươi ,thân thiện của nhanh,sử dụng các phép tác giả đối với thiên nhiên và làng quê yêu nhân hóa. quý của mình. * Luyện tập: Nêu cảm nghĩ của em về các nhân vật mà em yêu thích; Nêu tính cách các nhân vạt Stt Tên tác phạ Tên nhân Tính cách NV Cạm nghĩ vạ NV m vạt 1 Bài hạc đư Dạ Mèn - Hạng hách, kiêu ngạo, xạc Cạm thông và mạn ph ạng đại đ nại ạc vì Dạ Mèn biạt suy ạu tiên - Qua cái chạt cạa Dạ Cho nghĩ và phạc thiạn ạt, Dế Mèn đã hại hạn và rú t ra bài hạc đưạng đại đạu tiên 2 Bạc tranh c Kiạu Ph - Dạ thương, rạt nghạch ng - Yêu mạn và cạm phạ ạa em gái ương ạm, hiạu đạng c tạm lòng nhân hạu cạ tôi - Có năng khiạu hại hoạ a Kiạu Phương vì chính - Có tạm lòng nhân hạu tạm lòng nhân hạu ạy đã cạm hoá đưạc ngưạ i anh trai. 3 Lưạm Lưạm - Hạn nhiên, nhí nhạnh, lạc - Yêu thương và cạm ph quan, yêu đại ạc sạ hi sinh dũng cạm - Có tinh thạn trách nhiạm và cạa chú bé Lưạm hi sinh dũng cạm. 4 Đêm nay Bác Bác Hạ - Thương yêu và chăm sóc ân c - Thương yêu và kính ph không ngạ ạn đại vại các anh đại viên ạc tạm lòng cạa Bác đ 2
  3. - Tình cạm cạa Bác như tì ại vại nhân dân, đại v nh cạm cạa ngưại cha dành ại các anh đại viên. cho con. III. Kí STT Tác Tác giả Thể Nội dung Nghệ thuật phẩm loại 1 Cô Tô Nguyễn Kí Vẻ đẹp phong phú, tươi sáng Ngôn ngữ điêu luyện và Tuân của thiên nhiên vùng đảo Cô sự miêu tả tinh tế, chính Tô và một nét sinh hoạt tươi xác, giàu cảm xúc và vui, giản dị của người dân hình ảnh. trên đảo. 2 Cây tre Thép mới Kí Cây tre là người bạn gần gũi, Có nhiều chi tiết, hình Việt Nam thân thiết của nhân dân Việt ảnh chọn lọc mang ý Nam trong cuộc sống hằng nghĩa biểu tượng, sử ngày, trong lao động, sản dụng rộng rãi và thành xuất và trong chiến đấu. Cây công phép nhân hoá, lời tre đã trở thành biểu tượng văn giàu cảm xúc và của đất nước và dân tộc Việt nhịp điệu. Nam. 3 Lòng yêu I-li-a Ê- Tuỳ Lòng yêu nước khởi nguồn nước ren-bua bút từ lòng yêu những vật bình thường, gần gũi; từ tình yêu gia đình, quê hương. Lòng yêu nước được thử thách mạnh mẽ qua cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. 4 Lao xao Duy Khán Hồi kí Miêu tả các loài chim ở làng - Kết hợp kể, tả, nhận tự quê, qua đó bộc lộ vẻ đẹp, sự xét, bình luận về các loài truyện phong phú của thiên nhiên chim. làng quê và bản sắc văn hoá - Sử dụng chất liệu văn dân tộc. hoá dân gian ( đồng dao, thành ngữ, truyện cổ tích ) IV. Văn bản nhật dụng TÊN VĂN BẢN NỘI DUNG NGHỆ THUẬT -Cầu Long Biên - Cầu Long Biên là chứng nhân đau -Kết hợp với thuyết minh,miêu – chứng nhân thương và anh dũng của dân tộc ta trong tả,biểu cảm.nêu số liệu cụ thể và sử lịch sử chiến tranh và sức mạnh vươn lên của dụng phép so sánh,nhân hóa. (Thúy Lan) đất nước ta trong sự nghiệp đổi mới.Bài văn là chứng nhân cho tình yêu sâu nặng của tác giả đối với cầu Long Biên cũng như đối với thủ đô Hà Nội. Bức thư của thủ - Nhận thức về vấn đề quan trọng ,có ý -Sử dụng phép nhân hóa,so lĩnh da đỏ. thức để chăm lo và bảo vệ mạng sống sánh,điệp ngữ và nghệ thuật đối của mình,con người phải biết bảo vệ lập. 3
  4. thiên nhiên và môi trường sống xung quanh. - Động Phong - Cần phải bảo vệ danh lam thắng cảnh -Sử dụng ngôn ngữ miêu tả,biểu Nha (Trần cũng như thiên nhiên môi trường để phát cảm,sử dụng số liệu cụ thể,khoa Hoàng) triển kinh tế du lịch và bảo vệ cuộc sống học,trình tự miêu tả từ xa đến gần. của con người. B.TIẾNG VIỆT I. Từ loại 1. Nắm được khái niệm phó từ là gì? Có mấy loại phó từ và lấy ví dụ cho mỗi loại phó từ? ( SGK/ 12, 13) 2. Luyện tập: *Tìm phó từ trong những câu sau đây và cho biết mỗi phó từ bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì? a. Mùa hè đã về trên khắp các cây phượng. b. Tuy bài tập về nhà rất khó nhưng tôi sẽ làm được. II. Các biện pháp tu từ 1. Nắm được khái niệm của các biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ) đã học và tác dụng của từng biện pháp tu từ đó? 2. Có bao nhiêu kiểu so sánh, nhân hóa? Kể tên cụ thể? ( Xem các tiạt 82, 90, 95, 99, 105) • Luyện tập Hãy cho biết ở mỗi ví dụ sau có sử dụng biện pháp tu từ nào? Hãy chỉ ra và nêu tác dụng? Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Mạt cây làm chạng nên non Ba cây chạm lại nên hòn núi cao 4
  5. Ăn quạ nhạ kạ trạng cây Ngày Huạ đạ máu Chú Hà Nại vạ Tình cạ chú cháu Gạp nhau Hàng Bè Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. III.Các thành phần chính của câu 1. Thế nào là thành phần chính? Thế nào là thành phần phụ? 2. Nêu đặc điểm, cấu tạo của thành phần chính chủ ngữ và vị ngữ. (Xem các tiạt 110, 111) • Luyện tập a. Xác định các thành phần câu của các câu sau? - Một đàn chim ngói sạt qua rồi vội vã kéo nhau về hướng mặt trời lặn. - Chúng tôi tụ hội ở góc sân. - Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. - Cây tre mang nhạng đạc tính cạa ngưại hiạn là tưạng trưng cao quý cạa dân tạc Vi ạt Nam b. Chủ ngữ ,vị ngữ ở mỗi câu trên có cấu tạo như thế nào và trả lời cho những câu hỏi gì? IV. Câu xét theo cấu tạo và mục đích nói 1. Nắm được đặc điểm của câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là và câu trần thuật đơn không có từ là? 2. Mỗi kiểu câu được sử dụng trong những mục đích nói nào? ( Xem các tiạt 117, 119, 120) Luyện tập - Vẽ sơ đồ các kiểu câu trần thuật đơn (HS tự vẽ vào vở) - Xác đạnh các thành phạn câu và cho biạt câu nào là câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là và câu tồn tại? 1. Nhạc của trúc,nhạc của tre là khúc nhạc đồng quê. 2. Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà. 5
  6. 3. Trên trời cao, bay qua một đàn chim én. 4. Hai con chèo bẻo đang bay, một con cắt lao vụt ra. 5. Ông ạy không phại là ngưại xạu. 6. Ngưại ta gại chàng là Sơn Tinh. 7. Khóc là nhạc. Rên, hèn. Van, yạu đuại. 8. Ngày thạ năm trên đạo Cô Tô là mạt ngày trong trạo, sáng sạa. 9. Dưại bóng tre, tua tạa nhạng mạm măng. 10. Trong mại gia đình nông dân VIạt Nam, tre là ngưại nhà, tre khăng khít vại đại sạ ng hạng ngày. 11.Dưại bóng tre xanh, thạp thoáng mái đình, mái chùa cạ kính. + câu trần thuật đơn : + câu trần thuật đơn có từ là : + câu tồn tại : V. Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ 1. Nắm được các lỗi sai trong quá trình viết câu: - Câu thiếu chủ ngữ. Sạa: có 2 cách + Cách 1: Thêm CN + Cách 2: Biạn Trạng ngạ thành CN - Câu thiếu vị ngữ. Sạa: có 3 cách: + Cách 1: Thêm VN + Cách 2: Biến bộ phận(cụm từ) đã cho thành 1 cụm C-V + Cách 3: Biạn bạ phạn(cạm tạ) đã cho thành 1 bạ phạn cạa Vạ ngạ - Câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ. Sạa: Thêm CN, VN cho câu - Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu. Sạa: Thay đại trạt tạ tạ hoạc thay mạt sạ tạ nào đó cho phù hạp vạ nghĩa. 2.Tìm ra nguyên nhân sai và biết cách sửa sai như thế nào cho đúng. Ví dạ: a. Với kết quả của những năm học đầu tiên ở trường THCS đã động viên em rất nhiều. -Thiếu chủ ngữ. -Sửa : bỏ từ “Với” -> Kết quả của những năm học đầu tiên ở trường THCS// đã động viên em rất nhiều. CN VN b. Những câu truyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể. -Thiếu vị ngữ. -Thêm vị ngữ. => Những câu truyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể //rất hay . CN VN 6
  7. c. Giữa hồ, nơi có một toà tháp cổ kính. - Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ -Sửa: Thêm cả chủ ngữ và vị ngữ. => Giữa hồ, nơi có một tòa tháp cổ kính, một con rùa// đang nhô lên. CN VN d. Cây cầu đưa những chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua sông và bóp còi rộn vang cả dòng sông yên tĩnh. - Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu. - Sửa: sắp xếp lại các thành phần câu, chữa thành câu ghép. => Cây cầu đưa những chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua sông, còi xe rộn vang cả dòng sông yên tĩnh. C. TẬP LÀM VĂN 1. Nắm được khái niệm về văn miêu tả nói chung. 2. Phân biệt được đặc điểm của văn miêu tả cảnh, văn miêu tả người, văn miêu tả sáng tạo. * Yêu cầu chung: - Biết cách viết một bài văn miêu tả có bố cục 3 phần và nắm được nhiệm vụ của từng phần. - Quan sát, lựa chọn những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu. - Sắp xếp theo thứ tự hợp lí(Khái quát-cụ thể, từ xa tới gần, ngoài vào trong - Biết liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh trong quá trình miêu tả. - Biết nhận xét, kết hợp tự sự và biểu cảm về đối tượng miêu tả. *Luyện tập:Một số đề văn tham khảo: - Miêu tả một cảnh mà em yêu thích. - Miêu tả một người thân của em. - Miêu tả người bạn thân - Miêu tả thầy (cô) em yêu quý. - Miêu tả một nhân vật em yêu thích trong chương trình SGK lớp 6 mà em đã học theo tưởng tượng cạa em. 1. DÀN Ý KHÁI QUÁT Văn tả cảnh I. Mở bài: - Giới thiệu cảnh được tả ở đâu lúc nào? - Đặc điểm chung của cảnh? II. Thân bài: - Miêu tả chi tiết theo trình tự trước .sau .trên .dưới ., trong . Ngoài .trái .phải: - Quang cảnh chung như thế nào? - Cụ thể từng chi tiết đã quan sát lựa chọn. (Trong quá trình miêu rả chú ý lựa chọn từ ngữ và kết hợp biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa hình ảnh miêu tả sinh động hơn) III. Kết bài: - Phát biểu cảm nghỉ về cảnh vật đó( Em thích cảnh vật đó không? Vì sao? + Em sẽ làm gì?) 2. MIÊU TẢ NGƯỜI Văn tả cảnh * Lưu ý xác định đối tượng miêu tả, quan sát, lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu - Trình bày các chi tiết, hình ảnh theo trình tự hợp lý Bố cục bài văn tả người I. Mở bài: - Giới thiệu nhân vật tên, tuổi, quan hệ với em7 như thế nào? - Đặc điểm chung của nhân vật II. Thân bài: Miêu tả cụ thể - Hình dáng chung - Khuôn mặt, tóc, mũi, miệng - Tay: đôi bàn tay ra sao? Những ngón tay như thế nào? - Thân mình, dáng điện ra sao? - Nước da, giọng nói - Tính tình thường ngày ra sao? Thích gì? Thường làm gì? Quan hệ với mọi người Ra sao? - Miêu tả hoạt động của nhân vật gắn liền với công việc, việc làm cụ thể? III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật: - Em rất yêu thương, hay cảm phục - Để đền đáp công ơn, em sẽ cố gắng học tập
  8. VIẾT ĐƠN I. Khi nào cần viết đơn? Đơn được viết ra giấy (theo mẫu hoặc không theo mẫu) để đề đạt một nguyện vọng với 1 người hay 1 cơ quan, tổ chức có quyền hạn giải quyết nguyện vọng đó. II. Các loại đơn và cách thức viết đơn 1. Các loại đơn - Đơn theo mẫu - Đơn không theo mẫu 2. Cách thức viết đơn a. Viết theo mẫu Người viết chỉ cần điền thông tin cần thiết vào chỗ trống b. Viết không theo mẫu Cần trình bày theo thứ tự các mục sau: - Quốc hiệu và tiêu ngữ - Địa điểm, ngày, tháng, năm - Tên đơn - Nơi gửi: Kính gửi . - Họ tên, nơi công tác hoặc nơi ở của người viết đơn - Trình bày sự việc, lí do, nguyện vọng - Cam đoan và cảm ơn - Kí tên • Yêu cầu: Phải trình bày trang trọng, ngắn gọn và sáng sủa theo 1 số mục nhất định. Những nội dung bắt buộc trong đơn: Đơn gửi ai? Ai gửi đơn? Gửi để đề đạt nguyện vọng gì? • Một số lưu ý: (SGK/134,135) • Luyện tập: Viết đơn cho các trường hợp sau: 1. Chẳng may bị ốm(hoặc nhà có việc), không đến lớp được, em viết đơn gửi cô giáo chủ nhiệm xin phép nghỉ học. 2. Khi em có nguyện vọng gia nhập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, em viết đơn gửi Ban chấp hành đoàn trường. 3. Do hoàn cảnh gia đình gặp khó khăn, em viết đơn gửi Ban giám hiệu nhà trường xin được miễn giảm học phí. 8
  9. CHÚC CÁC EM LÀM BÀI THẬT TỐT 9