Đề cương ôn tập học kì II môn Toán Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Long Toàn
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II môn Toán Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Long Toàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_6_nam_hoc_2020_2021_t.doc
Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì II môn Toán Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Long Toàn
- TRƯỜNG THCS LONG TOÀN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN HỌC KÌ II LỚP 6. NĂM HỌC 2020 – 2021 I. CÁC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM * SỐ HỌC 1. Số nguyên: - Vận dụng được các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia hai số nguyên, thứ tự thực hiện các phép tính. - Vận dụng được các tính chất của phép cộng và phép nhân số nguyên khi thực hiện một dãy các phép tính. - Vận dụng được quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế khi làm tính. 2. Phân số: - Nắm được tính chất cơ bản của phân số. Biết rút gọn phân số bằng cách chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 và -1. - Biết quy đồng mẫu nhiều phân số. Biết so sánh phân số chủ yếu bằng cách quy đồng mẫu rồi thực hiện so sánh hai phân số có cùng một mẫu dương. - Biết và vận dụng được các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia hai phân số. - Biết và vận dụng được các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân phân số. - Biết các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm. Viết được một phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại. Viết được một phân số thập phân dưới dưới dạng số thập phân và ngược lại. Viết được một số thập phân dưới dạng phần trăm và ngược lại. - Vận dụng được ba bài toán cơ bản về phân số: Biết tìm giá trị phân số của một số cho trước, biết tìm một số biết giá trị một phân số của số đó, biết tìm tỉ số và tỉ số phần trăm của hai số. * HÌNH HỌC - Biết khái niệm góc. Khái niệm số đo góc. Biết vẽ góc. Biết dùng thước vẽ một góc có số đo cho trước. - Hiểu các khái niệm góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt. Hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù. - Hiểu được nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì x· Oy ·yOz x· Oz và ngược lại. - Hiểu khái niệm tia phân giác của một góc. Biết vẽ tia phân giác của một góc. Trang 1
- II. BÀI TẬP ❖ SỐ HỌC Bài 1. 2 3 1 a) Tìm số đối của các số sau: ; ; 0; 7 ; 15% . 3 5 2 5 4 1 1 b) Tìm số nghịch đảo của mỗi số sau: ; ; 3 ; ; 26%; - 4,12 . 7 9 3 8 Bài 2. Tính : 2 3 3 5 7 8 a) b) c) 7 7 8 8 25 25 6 14 6 14 3 1 d) e) g) 6 5 18 21 13 39 8 2 7 9 1 1 1 h) i) j) 6 21 36 8 2 2 1 2 3 3 k) 5 l) : m) ( 2). 6 5 4 7 28 3 5 14 12 n) . o) . p) :3 33 4 7 25 5 Bài 3. Rút gọn : a) 2 2 b) 63 c) 3 . 5 d) 8.5 8.2 5 5 81 8 . 2 4 16 e) 2 . 1 4 g) 1 1 . 4 1 1 h) 1 7 . 5 1 7 k) 4 9 7 . 4 9 7 . 8 2 1 3 3 2 0 4 9 l) 315 m) 25.13 n) 6 .9 2 .17 o)1989.1990 3978 540 26.35 63 .3 119 1992.1991 3984 Bài 4. Thực hiện phép tính một cách hợp lí nhất: 17 25 4 3 2 2 4 2 a) b) 2 c) 8 3 4 13 101 13 5 5 7 9 7 2 5 14 4 2 4 6 5 8 d) . e) : . f) : 5 7 7 25 7 5 7 7 7 9 3 5 1 4 1 3 1 g) 0,2 : 1 80% . h) 0,5 : 2 i) 6 2 .3 1 : 5 4 5 5 8 5 4 3 12 5 2 5 9 3 5 4 3 3 j) 75% 3 : 0,2 k) . . l) . . 2 4 5 7 11 7 11 7 9 9 7 7 5 7 5 9 5 3 2 15 15 4 8 m) . . . n) 9 13 9 13 9 13 17 23 17 19 23 Trang 2
- 5 8 2 4 7 5 5 5 2 5 4 o) p) . . . 9 15 11 9 15 7 11 7 11 7 11 11 7 11 5 1 5 6 7 5 5 q) r) 12 12 12 12 12 12 11 17 11 12 3 3 7 5 1 5 1 3 s) : t) .0,6 5:3 . 40% 1,4 . 2 8 4 12 6 2 7 2 Bài 5. Tìm các số nguyên x và y, biết: x 6 5 2 0 4 x a) b) c) 7 2 1 y 2 8 8 10 x 6 3 3 3 4 7 d) e) f) 5 1 0 y 7 7 8 y x 3 1 x 12 1 x 1 1 g) h) i) 15 3 4 2 10 2 5 Bài 6. Tìm x, biết: 1 3 1 4 3 a) x : 4 2,5 b) x c) x 3 4 5 7 2 3 1 2 1 1 1 5 1 d) x e) x f) 3 x 3 4 2 3 2 10 3 6 2 3 2 2 1 3 4 3 5 g) 2x 6 h) .x i) x 7 7 5 2 4 3 2 6 1 5 1 1 5 2 1 1 2 j) 3 x 3 k) x . l) 1 x 3 2 3 6 2 4 8 3 3 2 3 2 1 3 2 1 3 1 m) 2x 5 n) 2 x 5 o) 3 x 1 x 5 0 3 3 2 3 3 2 2 3 2 3 1 3 1 5 p) x 0,25 q) 4 x r) x 5 5 4 8 16 3 6 2 3 2 2 1 1 1 17 26 s) x 16 t) 3. 3x 0 u) x 5 2 9 5 25 25 Bài 7. a) Tìm 2 của 6 b) Tìm 62,5% của -96 c) Tìm 3 của 1,5 3 10 d) Tìm một số biết 1 của nó bằng -10 5 3 1 e) Tìm một số biết của nó bằng 2 2 2 Trang 3
- f) Tìm tỉ số của hai số 5 và 3,6 12 g) Tìm tỉ số phần trăm của hai số 87,1 và 25. Bài 8. Lớp 6A có 45 hs. Sau sơ kết học kì II thì số hs giỏi chiếm 2 số hs cả lớp, 9 số hs khá chiếm 4 số hs cả lớp, số hs trung bình chiếm 40% số học sinh cả lớp, 15 số còn lại là hs yếu. Tính số hs mỗi loại. Bài 9. Kết quả sơ kết HKI, số học sinh khá và giỏi của lớp 6A chiếm 50% số hs cả lớp, số hs trung bình chiếm 2 số hs cả lớp, số còn lại là hs yếu. Tính số hs khá, 5 số hs giỏi, số hs trung bình, biết rằng lớp 6A có 4 hs yếu. Bài 10. Tính diện tích và chu vi của một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 1 4 km và chiều rộng 1 km. 8 1 Bài 11. Một trường THCS có 1350 học sinh. Số HS khối 7 bằng số HS toàn 5 trường. Biết 0,6 số HS khối 8 bằng 159 HS. Số HS khối 9 bằng 40% tổng số HS khối 7 và 8. Tính số HS khối 6. Bài 12. Một lớp học có 45 học sinh gồm ba loại: Giỏi, khá, trung bình. Số học 7 5 sinh trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học 15 8 sinh còn lại. a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp. b) Tính tỉ số phần trăm của số hs trung bình so với số học sinh của cả lớp. 1 Bài 13. Bạn Lan đọc cuốn sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đọc số trang. 4 Ngày thứ hai đọc 60% số trang còn lại. Ngày thứ ba đọc hết 60 trang cuối cùng. Tính xem cuốn sách đó bao nhiêu trang. Bài 14. Một trường THCS có 675 học sinh. Số học sinh khối 6 chiếm 4 tổng số 15 học sinh toàn trường. Số học sinh nữ khối 6 bằng 3 học sinh khối 6. 5 a) Tính số học sinh nữ khối 6 b) Tính tỉ số giữa số học sinh nữ và số học sinh nam khối 6 của trường đó. Bài 15. Thực hiện phép tính: Trang 4
- 2 2 2 1 19 43 2013 3 3 3 19 43 2013 Bài 16. Cho A = 2 . Tìm số nguyên x sao cho A là số nguyên. x 1 x 2 Bài 17. Cho biểu thức A x 5 x 5 a) Tìm các số nguyên x để A là phân số. b) Tìm các số nguyên x để A là số nguyên. Bài 18. Tính nhanh: 1 1 1 1 1 1 1 B 1.4 4.7 7.10 10.13 13.16 16.19 19.22 3 3 3 3 3 C 1.2 2.3 3.4 4.5 2015.2016 x 3 1 Bài 19. Tìm các số tự nhiên x, y sao cho : 9 y 18 2n 3 Bài 20. Chứng minh rằng phân số tối giản với mọi n N 2n 4 ❖ HÌNH HỌC Bài 1. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho x· Oy 800 và x· Oz 1500 . a) Tính số đo của góc yOz. b) Vẽ tia phân giác Ot của góc yOz. Tính số đo góc xOt. Bài 2. Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tai Ox . Biết x· Oy 300 , x· Oz 1200 . a) Tính số đo góc yOz. b) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy, tia phân giác On của góc xOz. Tính số đo góc mOn. Bài 3. Cho hai góc kề bù xOz và zOy, biết x· Oz 600 a) Tính số đo góc zOy. b) Vẽ Om và On lần lượt là tia phân giác của hai góc xOz và zOy. Tính số đo góc mOn. Trang 5
- Bài 4. Vẽ hai góc kề bù: x· Oy và ·yOx '; biết x· Oy 1200 . Vẽ tia phân giác Ot của góc xOy. Tính và so sánh số đo của các góc : xOt, tOy, yOx’. Bài 5. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho x· Ot 400 , x· Oy 800 . a) Tính số đo góc tOy ? b) Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? c) Vẽ tia phân giác Om của góc xOt . Tính số đo góc mOy ? Bài 6. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA , vẽ hai tia OB và OC sao cho ·AOB 700 , ·AOC 1400 . a) So sánh ·AOB và B· OC . b) Chứng tỏ rằng OB là tia phân giác của góc AOC. c) Vẽ tia OD là tia đối của tia OA, vẽ tia OE nằm giữa hai tia OC và OD sao cho D· OE 500 . Tính số đo của góc COE. Trang 6
- III. MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ 1 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ II THÀNH PHỐ BÀ RỊA NĂM HỌC 2020 – 2021 Ngày kiểm tra: ĐỀ THAM KHẢO MÔN: TOÁN LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề kiểm tra này gồm 01 trang) Bài 1:(3,0 điểm) Thực hiện từng bước các phép tính (tính hợp lý nếu có thể): 3 9 7 8 7 8 6 8 a) b) . . 2 5 10 6 9 13 9 13 9 5 2 5 15 4 2 c) 11 4 3 d) 3,2 . 80% 2 :3 7 9 7 64 15 3 Bài 2:(2,0 điểm) Tìm x, biết: 2 3 3 1 2 x 3 a) 2x b) x : c) 2 3 4 4 4 3 5 5 Bài 3:(2,0 điểm) Khu vườn nhà ông Năm trồng 250 cây ăn trái gồm ba loại: xoài, cam và nhãn. Trong đó số cây xoài chiếm 20% tổng số cây của vườn và số 3 cây cam bằng số cây xoài. 2 a) Tính số cây mỗi loại có trong khu vườn. b) Tính tỉ số phần trăm số cây cam so với tổng số cây trong khu vườn. Bài 4:(2,5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho x· Oy 500 và x· Oz 1000 a) Tính số đo của góc yOz. b) Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao? c) Vẽ tia Oa là tia đối của tia Ox, vẽ tia phân giác Om của a· Oz . Chứng tỏ m· Oy là góc vuông. 2 2 2 2 Bài 5:(0,5 điểm) Tính giá trị biểu thức: A 1.2.3 2.3.4 3.4.5 98.99.100 Trang 7
- ĐỀ 2 KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: TOÁN LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút Bài 1:(3,0 điểm) Thực hiện từng bước các phép tính (tính hợp lý nếu có thể): 3 7 11 8 7 8 6 1 a) b) . . 2 8 10 20 9 13 9 13 9 5 1 12 1 3 c) 2 3 c) 25%. 2 : 3,5 7 7 35 5 4 Bài 2:(2,5 điểm) Tìm x, biết: 2 1 4 2 3 4 1 a) x b) 2x c) : x 5 5 15 5 7 7 5 Bài 3:(1,5 điểm) “ Tiếng kêu cứu của trái đất ” Một năm thế giới đang thải ra 300 triệu tấn rác thải nhựa. Trung bình mỗi túi ni long, ly nhựa, gói bánh kẹo thời gian sử dụng khoảng 10 phút, sản xuất mất 5 giây, để vứt bỏ mất 1 giây nhưng để phân hủy nó mất 500 – 1000 năm. Theo khảo sát trên thế giới tính đến 2018 các nhà máy xử lý rác thải mới chỉ xử lý được 1 tổng số rác thải nhựa thải ra môi trường. Dự tính đến 2025 nâng 3 công suất xử lý lên 150 triệu tấn nhưng cũng chỉ mới xử lý được 2 số rác thải 5 nhựa ra môi trường. a) Tính xem năm 2018 trên toàn thế giới đã xử lý được bao nhiêu triệu tấn rác thải nhựa. b) Dự tính đến 2025 toàn thế giới thải ra môi trường bao nhiêu triệu tấn rác thải nhựa. c) Tính tỉ số phần trăm của khối lượng chất thải nhựa được xử lý trong năm 2018 so với khối lượng chất thải nhựa dự tính xử lý trong năm 2025. d) Em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường? Bài 4:(2,5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho x· Ot 500 , x· Oy 1000 . a) Tính số đo ·yOt . b) Tia Ot có phải là tia phân giác của x· Oy không ? Vì sao ? Trang 8
- c) Vẽ Om là tia đối của tia Ox, Tia On là tia đối của tia Ot. Tính số đo m· On . Bài 5:(0,5 điểm) So sánh hai phân số 2017 2018 2019 2017 2018 2019 A và B . 2018 2019 2020 2018 2019 2020 ĐỀ 3 KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: TOÁN LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút Bài 1:(3,0 điểm) Thực hiện từng bước các phép tính (tính hợp lý nếu có thể): 3 5 2 3 5 3 4 3 6 a) b) . . . 5 2 5 5 7 5 7 5 7 3 13 7 5 3 8 1 7 c) . d) 22 . 50% 1,25 7 8 9 8 7 15 2 9 Bài 2:(2,0 điểm) Tìm x, biết: 1 2 7 4 2 a) x b) 2 .x 50 : 51 4 5 5 5 3 9 2 8 3 1 1 c) x2 . d) .x 25 5 5 4 2 4 Bài 3:(2,0 điểm) Một đội công nhân sửa chữa một đoạn đường trong ba ngày. Ngày thứ nhất sửa 5 đoạn đường, ngày thứ hai sửa 1 đoạn đường. Ngày thứ ba 9 4 sửa 7m còn lại. Hỏi đoạn đường cần sửa dài bao nhiêu mét. Bài 4:(2,5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho x· Oy 700 , x· Oz 1400 . a) Tính số đo góc ·yOz . b) Tia Oy có phải là tia phân giác của góc x· Oz không? Vì sao? c) Vẽ Ot là tia đối của tia Oz. Tính số đo góc ·yOt . Bài 5:(0,5 điểm) n 1 Tìm n Z để A n 2 có giá trị nguyên. n 2 Trang 9