Đề cương ôn tập chương II Đại số 6

docx 3 trang thienle22 4590
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập chương II Đại số 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_chuong_ii_dai_so_6.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập chương II Đại số 6

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG II ĐẠI SỐ 6 A. TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Khoanh tròn ký tự đầu câu em cho là đúng nhất trong các câu sau: 1/ Khi bỏ dấu ngoặc của biểu thức (95 - 4) - (12 + 3) ta được: A. 95 - 4 - 12 + 3 B. 94 - 4 + 12 + 3 C. 95 - 4- 12 - 3 D. 95 - 4 + 12 - 3 2/ Trong tập hợp Z các ước của -12 là: A. {1, 3, 4, 6, 12} B. {-1; -2; -3; -4; -6; -12; 1; 2; 3; 4; 6; 12} C. {-1; -2; -3; -4; -6} D. {-2; -3; -4 ; -6; -12} 3/ Giá trị x thoả mãn x + 4 = -12 là: A. 8 B. -8 C. -16 D. 16 4/ Số đối của (–18) là : A. 81 B. 18 C. (–18) D. (–81) 5/ Tập hợp các số nguyên âm gồm A. Các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương. B. Số 0 và các số nguyên âm.
  2. C. Các số nguyên âm và các số nguyên dương. D. Số 0 và các số nguyên dương. 6/ Sắp sếp các số nguyên: 2; -17; 5; 1; -2; 0 theo thứ tự giảm dần là: A. 5; 2; 1; 0; -2; -17 B. -17; -2; 0; 1; 2; 5 C. -17; 5; 2; -2; 1; 0 D. 0; 1; -2; 2; 5; -17 7/ Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: 2009 – (5 – 9 + 2008) ta được: A. 2009 + 5 – 9 – 2008 B. 2009 – 5 – 9 + 2008 C. 2009 – 5 + 9 – 2008 D. 2009 – 5 + 9 + 2008 8/ Tập hợp các số nguyên là ước của 6 là: A. {1; 2; 3; 6} B. {-1; -2; -3; -6} C. {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6} D. { -6; -3; -2; -1; 0} 9/ Kết quả của phép tính: (-187) + 178 bằng: A. 365 B. -365 C. 9 D. -9 10/ Kết luận nào sau đây là đúng? A. -(-2) = - 2 B. – (– 2) = 2 C. |– 2| = – 2 D. – | – 2| = 2 11/ – [7 + 8 - 9]= A. –7 – 8 + 9 B. –7 – 8 – 9 C. 7 – 8 + 9 D. 7 – 8 – 9 12/ Tổng các số nguyên x sao cho -5 ) thích hợp vào mỗi chỗ trống sau: a) 5 -9 b) -8 -3 c) -12 13 d) 25 25 16/ Đánh dấu “X” vào ô thích hợp : Khẳng định Đúng Sai a/ Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương b/ Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên dương c/ Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương d/ Số 0 là số nguyên dương nhỏ nhất.
  3. B.TỰ LUẬN Bài 1: Tính hợp lí Bài 4: Tính hợp lí 1/ (-37) + 14 + 26 + 37 1/ 35. 18 – 5. 7. 28 2/ (-24) + 6 + 10 + 24 2/ 45 – 5. (12 + 9) 3/ 15 + 23 + (-25) + (-23) 3/ 24. (16 – 5) – 16. (24 – 5) 4/ 60 + 33 + (-50) + (-33) 4/ 29. (19 – 13) – 19. (29 – 13) 5/ (-16) + (-209) + (-14) + 209 5/ 31. (-18) + 31. ( – 81) – 31 6/ (-12) + (-13) + 36 + (-11) 6/ (–12).47 + (–12). 52 + (–12) 7/ 300 – (-200) – (-120) + 18 7/ 13.(23 + 22) – 3.(17 + 28) 8/ - (-229) + (-219) – 401 + 12 8/ 33.( 17 – 5 ) – 17.( 33 – 5 ) 9/ 555 – (-333) – 100 - 80 9/ 25.134 + 25.(–34) 10/ 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17 11/ 1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20) Bài 5: Tìm số nguyên x biết: 12/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100 1/ x -12 = -9 - 15 2/ 2x – 35 = 15 Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính 3/ 5x + 17 = 12 1/ -7264 + (1543 + 7264) 4/ x –( 17 –x) = x -7 2/ (144 – 97) – 144 5/ 9–25 = ( 7– x) – (25+7) 3/ (-145) – (18 – 145) 6/ (2x – 5) + 17 = 6 4/ 111 + (–11 + 27) 7/ 10 – 2(4 – 3x) = –4 5/ (27 + 514) – (486 – 73) 8/ 2 –x = 17 – (–5) 6/ (36 + 79) + (145 – 79 – 36) 9/ (-12)2 .x = 56 + 10.13.x 7/ 10 – [12 – (– 9 – 1)] 10/ 3x + 27 = 9 8/ (38 – 29 + 43) – (43 + 38) 11/ 2x2 – 1 = 49 9/ 271 – [(–43) + 271 – (–17)] 10/ (–144) – [29 – (+144) – (+144)] 12/ 3x - (- 17) = 14 11/ 210 + [46 + (–210) + (–26)] ; Bài 6: Tìm số nguyên x biết: 12/ (–8)–[(–5) + 8]; 1/ │x│=4 13/ 1125 – ( 374 + 1125) + (–5 +374) 2/ │x│ = 0 14/ –2003 + (–21+75 + 2003) 3/ -13 .│x│ = - 26 4/ │x - 1│= 5 5/ │x + 3│ = 0 Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết: 6/ 2.│x + 1│ = 10 1/ -4 0 2/ 12 chia hết cho x và x < 0 3/ (x + 3) là ước của 13 4/ (x – 1) là ước của 15