Đáp án phiếu bài tập Toán lớp 7 tuần 3

docx 3 trang thienle22 5030
Bạn đang xem tài liệu "Đáp án phiếu bài tập Toán lớp 7 tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxdap_an_phieu_bai_tap_toan_lop_7_tuan_3.docx

Nội dung text: Đáp án phiếu bài tập Toán lớp 7 tuần 3

  1. TRƯỜNG THCS LÁNG HẠ ĐÁP ÁN: PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 7 ( TUẦN 3) PHẦN ĐẠI SỐ I/ TRẮC NGHIỆM Câu 1: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C B C C D A Câu 2: Câu a b c d e f Đáp án A B A B A A II. TỰ LUẬN Bài 1: 1) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra môn toán của mỗi HS lớp 7A. 2) * Bảng “tần số” : Điểm (x) 2 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 2 5 4 7 6 5 2 1 N = 32 * Nhận xét: - Điểm kiểm tra cao nhất: 10 điểm - Điểm kiểm tra thấp nhất: 2 điểm - Đa số học sinh được điểm 6
  2. 3) * Số trung bình cộng : 2.2 + 4.5+ 5.4 + 6.7+ 7.6 + 8.5+ 9.2 + 10 196 X = = = 6,125 32 32 * Mốt của dấu hiệu : M0 = 6 4) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng: n 7 6 5 4 2 1 0 2 4 5 6 7 8 9 10 x Bài 2: 1) Số các giá trị của dấu hiệu là : 40 2) Tần số 3 là của giá trị : 5 3) Số học sinh làm bài trong 10 phút là : 5 em 4) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : 9 5) Mốt của dấu hiệu là : M0 = 8 ; 11 Bài 3: 5.7 8.3 9.n 10.1 69 9.n Ta có: X 8 8 69 9.n 8.(9 n) 9.n 8n 72 69 n 3 5 3 n 1 9 n Bài 4: Tổng quảng đường của 10 HS đã chạy ban đầu là: 30.10 = 300 (m) Gọi quảng đường của HS đăng ký chay sau cùng là x(m). Theo đề ta có: (300 + x):11 = 32 x = 52(m)
  3. PHẦN HÌNH HỌC I/TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B B C A D B C II. TỰ LUẬN: Bài Nội dung a) Áp dụng định lí Pi-ta-go vào ABH ta có: 1 AB2 AH 2 BH 2 BH 2 AB2 AH 2 202 122 256 BH 16 BC 21(cm) b) Áp dụng định lí Pi-ta-go vào AHC ta có: AC 2 AH 2 HC 2 AC 2 122 52 169 AC 13 B D E A H C a) Chứng minh: HA = HC AHB = CHB (cạnh huyền – cạnh góc vuông) HA = HC (đpcm) 2 b) Chứng minh: HD = HE ADH= CEH (cạnh huyền - góc nhọn) DH = HE (đpcm) c) Chứng minh: BDE cân Tam giác ABC cân tại A nên AB = AC, ADH= CEH AD = CE BD = BE BDE cân tại B (đpcm) d) Áp dụng định lí Pi-ta-go vào BHE ta có: BE 2 HE 2 BH 2 hay: BE 2 DH 2 BH 2 (do HD = HE) (1) Áp dụng định lí Pi-ta-go vào BHC ta có: BC 2 HC 2 BH 2 hay BC 2 HA2 BH 2 (do HA = HC) (2) Từ (1) và (2) suy ra BE 2 DH 2 BC 2 HA2 ( BH 2 ) (đpcm)