Chuyên đề Toán Lớp 10 - Bài 1: Đại cương về phương trình - Đặng Việt Đông

docx 23 trang nhungbui22 11/08/2022 4140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Toán Lớp 10 - Bài 1: Đại cương về phương trình - Đặng Việt Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxchuyen_de_toan_lop_10_bai_1_dai_cuong_ve_phuong_trinh_dang_v.docx

Nội dung text: Chuyên đề Toán Lớp 10 - Bài 1: Đại cương về phương trình - Đặng Việt Đông

  1. BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH I – LÝ THUYẾT A– KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH 1. Phương trình một ẩn Phương trình ẩn x là mệnh đề chứa biến có dạng f (x)= g(x) (1) trong đó f (x) và g(x) là những biểu thức của x. Ta gọi f (x) là vế trái, g(x) là vế phải của phương trình (1). Nếu có số thực x0 sao cho f (x0 )= g(x0 ) là mệnh đề đúng thì x0 được gọi là một nghiệm của phương trình(1). Giải phương trình(1) là tìm tất cả các nghiệm của nó (nghĩa là tìm tập nghiệm). Nếu phương trình không có nghiệm nào cả thì ta nói phương trình vô nghiệm (hoặc nói tập nghiệm của nó là rỗng). 2. Điều kiện của một phương trình Khi giải phương trình (1), ta cần lưu ý với điều kiện đối với ẩn số x để f (x) và g(x) có nghĩa (tức là mọi phép toán đều thực hiện được). Ta cũng nói đó là điều kiện xác định của phương trình (hay gọi tắt là điều kiện của phương trình). 3. Phương trình nhiều ẩn Ngoài các phương trình một ẩn, ta còn gặp những phương trình có nhiều ẩn số, chẳng hạn 3x + 2y = x 2 - 2xy + 8, (2) 4x 2 - xy + 2z = 3z 2 + 2xz + y2 . (3) Phương trình (2) là phương trình hai ẩn ( x và y ), còn (3) là phương trình ba ẩn ( x, y và z ). Khi x = 2, y = 1 thì hai vế của phương trình (2) có giá trị bằng nhau, ta nói cặp (x; y)= (2;1) là một nghiệm của phương trình (2). Tương tự, bộ ba số (x; y;z)= (- 1;1;2) là một nghiệm của phương trình (3). 4. Phương trình chứa tham số Trong một phương trình (một hoặc nhiều ẩn), ngoài các chữ đóng vai trò ẩn số còn có thể có các chữ khác được xem như những hằng số và được gọi là tham số. B – PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH HỆ QUẢ 1. Phương trình tương đương Hai phương trình được gọi là tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm. 2. Phép biến đổi tương đương Định lí Nếu thực hiện các phép biển đổi sau đây trên một phương trình mà không làm thay đổi điều kiện của nó thì ta được một phương trình mới tương đương a) Cộng hay trừ hai vế với cùng một số hoặc cùng một biểu thức; b) Nhân hoặc chia hai vế với cùng một số khác 0 hoặc với cùng một biểu thức luôn có giá trị khác 0. Chú ý: Chuyển vế và đổi dấu một biểu thức thực chất là thực hiện phép cộng hay trừ hai vế với biểu thức đó. 3. Phương trình hệ quả Nếu mọi nghiệm của phương trình f (x)= g(x) đều là nghiệm của phương trình f1 (x)= g1 (x) thì phương trình f1 (x)= g1 (x) được gọi là phương trình hệ quả của phương trình f (x)= g(x). 1
  2. Ta viết f (x)= g(x)Þ f1 (x)= g1 (x). Phương trình hệ quả có thể có thêm nghiệm không phải là nghiệm của phương trình ban đầu. Ta gọi đó là nghiệm ngoại lai. Khi giải phương trình, không phải lúc nào ta cũng áp dụng được phép biến đổi tương đương. trong nhiều trường hợp ta phải thực hiện các phép biến đổi đưa tới phương trình hệ quả, chẳng hạn bình phương hai vế, nhân hai vế của phương trình với một đa thức. Lúc đó để loại nghiệm ngoại lai, ta phải thử lại các nghiệm tìm được. II – DẠNG TOÁN 1. Dạng 1: ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH CỦA PHƯƠNG TRÌNH Phương pháp giải -Điều kiện xác định của phương trình bao gồm các điều kiện để giá trị của f (x ), g(x ) cùng được xác định và các điều kiện khác (nếu có yêu cầu trong đề bài) - Điều kiện để biểu thức f (x ) xác định là f (x ) ³ 0 1 xác định là f (x ) ¹ 0 f (x ) 1 xác định là f (x ) > 0 f (x ) A. VÍ DỤ MINH HỌA 5 Ví dụ 1: Điều kiện xác định của phương trình x + = 1 là: x 2 - 4 x 2 A. . B. x ¹ 2. . C. x Î ¡ . . D. x 2. x 2 Lời giải Chọn A. ïì x ¹ 2 Cách 1: Điều kiện xác định của phương trình là x 2 - 4 ¹ 0 Û x 2 ¹ 4 Û íï ï x ¹ - 2 îï Cách 2: Giải theo pp trắc nghiệm Cách 3: (Giải theo Casio nếu có). Ví dụ 2: Điều kiện xác định của phương trình 1 + 3 - x = x - 2 là: A. 2 2 Lời giải Chọn B. 3 x 0 x 3 Cách 1: Điều kiện xác định của phương trình là 2 x 3 x 2 0 x 2 Cách 2: Giải theo pp trắc nghiệm Cách 3: (Giải theo Casio nếu có). Ví dụ 3: Điều kiện xác định của phương trình 1 2x 3 3x 2 là: 2 3 A. 2 < x < 3. B. x ³ . C. x < 3. D. x ³ 3 2 2
  3. Lời giải Chọn D. 3 x 2x 3 0 2 3 Cách 1: Điều kiện xác định của phương trình là x 3x 2 0 2 2 x 3 Cách 2: Giải theo pp trắc nghiệm Cách 3: (Giải theo Casio nếu có). x 1 Ví dụ 4: Điều kiện xác định của phương trình 4 2x là: x3 3x 2 ïì x £ 2 ïì x < 2 A. íï . B. íï . C. x £ 2 . D. x ³ 2 ï x ¹ 1 ï x ¹ 1 îï îï Lời giải Chọn B. 4 2x 0 x 2 Cách 1: Điều kiện xác định của phương trình là 3 2 x 3x 2 0 x 1 x x 2 0 x 2 x 2 x 2 2 x 1 x 1 x 2 0 x 1 x 2 Cách 2: Giải theo pp trắc nghiệm Cách 3: (Giải theo Casio nếu có). B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN(có chia mức độ) NHẬN BIẾT. x 1 x 1 2x 1 Câu 1. Tập xác định của phương trình là: x 2 x 2 x 1 A. ¡ \ 2;2;1 . B. 2; . C. 2; . D. ¡ \ 2; 1. 2x 3 Câu 2. Điều kiện xác định của phương trình 5 là: x2 1 x2 1 x 1 A. x 1 B. . C. x 1 D. x ¡ x 1 5 5 Câu 3. Tập xác định của phương trình 3x 12 là: x 4 x 4 A. ¡ \ 4 . B. 4; . C. 4; . D. ¡ . x 2 1 2 Câu 4. Tập xác định của phương trình là: x 2 x x(x 2) A. 2; . B. 2; . C. ¡ \ 2;0;2 . D. ¡ \ 2;0 . 4x 3 5x 9x 1 Câu 5. Tập xác định của phương trình là: x2 5x 6 x2 6x 8 x2 7x 12 A. ¡ . B. 4; . C. ¡ \ 2;3;4 . D. ¡ \ 4 . 3
  4. 1 3 4 Câu 6. Điều kiện xác định của phương trình là: x 2 x 2 x2 4 x 2 A. x ¡ . B. . C. x 2 . D. x 2 . x 2 THÔNG HIỂU. 1 Câu 7. Điều kiện của phương trình 3 x2 . 2 x A. x 2. B. x 2. C. x 2. D. x 2. 2x 1 Câu 8. Tập xác định của phương trình 2x 3 5x 1 là: 4 5x 4 4 4 4 A. D ; . B. D ; . C. D ¡ \ . D. D ; . 5 5 5 5 Câu 9. Điều kiện xác định của phương trình x 1 x 2 x 3 là: A. 3; . B. 3; . C. 2; . D. 1; . Câu 10. Điều kiện xác định của phương trình 3x 2 4 3x 1 là: 2 4 4 2 4 2 4 A. ; . B. ; . C. ¡ \ ; . D. ; . 3 3 3 3 3 3 3 Câu 11. Điều kiện xác định của phương trình 2x 1 4x 1 là: 1 A. 3; . B. ; . C. 2; . D. 3; . 2 VẬN DỤNG. x2 8 Câu 12. Điều kiện xác định của phương trình là x 2 x 2 A. x 2 B. x 2 C. x 2. . D. x 2 1 Câu 13. Điều kiện xác định của phương trình x2 4 là x 2 A. x 2 hoặc x 2. . B. x 2 hoặc x 2. . C. x ³ 2 hoặc x 2. . D. x 2 hoặc x 2. . 2x 1 Câu 14. Điều kiện xác định của phương trình 0 là x2 3x 1 1 1 A. x B. x và x 3 C. x và x 0 D. x 3 và x 0 2 2 2 1 3 2x Câu 15. Điều kiện xác định của phương trình x là 2x 4 x 3 A. x 2, x 0 và x . B. x 2 và x 0. 2 3 C. x 2 và x . D. x 2 và x 0. 2 4
  5. 1 Câu 16. Điều kiện xác định của phương trình x2 1 0 là: x A. x 0 và x2 1 0. B. x 0. C. x 0. D. x 0 và x2 1 0. 1 4 3x Câu 17. Điều kiện xác định của phương trình x 2 là x 2 x 1 4 4 A. x 2 và x . B. 2 x và x 1. 3 3 4 C. x 2. và x . D. x 2 và x 1. 3 1 Câu 18. Điều kiện xác định của phương trình x 3 là: x2 4 x 3 x 2 A. x 3. . B. C. x 2 . D. x 3 và x 2 . x 2 x 2 x2 5 Câu 19. Điều kiện xác định của phương trình x 2 0 là: 7 x A. x 2 B. x 7 C. 2 £ x -1 và x ≠ 1. C. – 1 < x ≤5. D. x ≤ 5 và x ≠ 1. 2 Câu 21: Tìm điều kiện xác định của phương trình 3x 0 . 3x 3 x 0 x 0 x 3 A. . B. x 1. C. . D. . x 1 x 1 x 1 Câu 22: Giá trị x 2 là điều kiện của phương trình nào? 1 1 A. x x 2 0 . B. x 0 . x x 2 1 1 C. x x 2 . D. x 2x 1. 4 x x 2 1 Câu 23: Tìm điều kiện xác định của phương trình x 1. x2 4 A. x 1 và x 2. B. x 2 và x 2. C. x 1. D. x 1 hoặc x 2. VẬN DỤNG CAO (NẾU CÓ). x 5 Câu 24: Tìm m phương trình 0 có điều kiện xác định là ¡ . x2 2x m A. m 1.B. m 1. C. m 1. D. m 0 . Câu 25: Cho hàm số x m 2 2x m 0 . Tìm m để phương trình xác định với mọi x 1 1 A. m 2 B. 1 m 2 C. m 1 D. m 1 3 5
  6. C. ĐÁP ÁN PHẦN BÀI TẬP TỰ LUYỆN. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D D A C C B A D B D 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B B B C A D B C C A 21 22 23 24 25 A A A A B D. HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC CÂU KHÓ CỦA PHẦN TỰ LUYỆN 2. Dạng 2: PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG – PHƯƠNG TRÌNH HỆ QUẢ Phương pháp giải - Hai phương trình được gọi là tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm. - Nếu mọi nghiệm của phương trình f (x)= g(x) đều là nghiệm của phương trình f1 (x)= g1 (x) thì phương trình f1 (x)= g1 (x) được gọi là phương trình hệ quả của phương trình f (x)= g(x). - Để giải phương trình ta thực hiện các phép biến đổi để đưa về phương trình tương đương với phương trình đã cho đơn giản hơn trong việc giải nó. Một số phép biến đổi thường sử dụng Cộng (trừ) cả hai vế của phương trình mà không làm thay đổi điều kiện xác định của phương trình ta thu được phương trình tương đương phương trình đã cho. Nhân (chia) vào hai vế với một biểu thức khác không và không làm thay đổi điều kiện xác định của phương trình ta thu được phương trình tương đương với phương trình đã cho. Bình phương hai vế của phương trình ta thu được phương trình hệ quả của phương trình đã cho. Bình phương hai vế của phương trình(hai vế luôn cùng dấu) ta thu được phương trình tương đương với phương trình đã cho. A. VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1: Cho phương trình 2x2 x 0 1 . Trong các phương trình sau đây, phương trình nào không phải là hệ quả của phương trình 1 ? x A. 2x 0 . B. 4x3 x 0. 1 x 2 C. 2x2 x 0 . D. x2 2x 1 0 . Lời giải. Chọn D. x Cách 1: Ta có: * 2x 0 2x2 x 0 1 x x 0 x 0 1 * 3 4x x 0 2 x 4x 1 0 2 1 x 2 6
  7. x 0 2 2 2 * 2x x 0 2x x 0 1 x 2 * x2 2x 1 0 x 1 Cách 2: Giải theo pp trắc nghiệm Cách 3: (Giải theo Casio nếu có). Ví dụ 2: Phương trình x2 3x tương đương với phương trình: 1 1 A. x2 x 2 3x x 2 . B. x2 3x . x 3 x 3 C. x2 x 3 3x x 3 . D. x2 x2 1 3x x2 1 . Lời giải. Chọn D. Cách 1: Vì hai phương trình có cùng tập nghiệm T 0;3. Cách 2: Giải theo pp trắc nghiệm Cách 3: (Giải theo Casio nếu có). Ví dụ 3: Khẳng định nào sau đây sai? x x 1 A. x 2 1 x 2 1. B. 1 x 1. x 1 C. 3x 2 x 3 8x2 4x 5 0 . D. x 3 9 2x 3x 12 0 . Lời giải. Chọn B. x x 1 Cách 1: Vì phương trình 1có điều kiện xác định là x 1. x 1 Cách 2: Giải theo pp trắc nghiệm Cách 3: (Giải theo Casio nếu có). Ví dụ 4: Tìm m để cặp phương trình sau tương đương mx2 - 2(m- 1)x + m- 2 = 0 (1) và (m- 2)x2 - 3x + m2 - 15 = 0 (2) A. m = 1. B. m = 4 . C. m = 2 . D. m = 3 Lời giải. Chọn B. Cách 1:Giả sử hai phương trình (1) và (2) tương đương é x = 1 Ta có (1) Û (x - 1)(mx - m + 2) = 0 Û ê êmx - m + 2 = 0 ëê Do hai phương trình tương đương nên x = 1 là nghiệm của phương trình (2) Thay x = 1 vào phương trình (2) ta được ém = 4 (m - 2)- 3 + m2 - 15 = 0 Û m2 + m - 20 = 0 Û ê êm = - 5 ëê éx = 1 2 ê Với m = - 5: Phương trình (1) trở thành - 5x + 12x - 7 = 0 Û ê 7 êx = ëê 5 7
  8. é x = 1 2 ê Phương trình (2) trở thành - 7x - 3x + 10 = 0 Û ê 10 êx = - ëê 7 Suy ra hai phương trình không tương đương é 1 êx = Với m = 4: Phương trình (1) trở thành 4x 2 - 6x + 2 = 0 Û ê 2 êx = 1 ëê éx = 1 2 ê Phương trình (2) trở thành 2x - 3x + 1 = 0 Û ê 1 êx = ëê 2 Suy ra hai phương trình tương đương Vậy m = 4 thì hai phương trình tương đương. Cách 2: Giải theo pp trắc nghiệm Cách 3: (Giải theo Casio nếu có). Ví dụ 5: Tìm m để cặp phương trình sau tương đương 2x2 + mx- 2 = 0 (1) và 2x3 + (m+ 4)x2 + 2(m- 1)x- 4 = 0 (2) A. m = 1. B. m = 4 . C. m = 2 . D. m = 3 Chọn D. Cách 1:Giả sử hai phương trình (3) và (4) tương đương Ta có 2x3 + (m+ 4)x2 + 2(m- 1)x- 4 = 0 Û (x + 2)(2x2 + mx- 2)= 0 é x = - 2 Û ê ê 2 ë2x + mx- 2 = 0 Do hai phương trình tương đương nên x = - 2 cũng là nghiệm của phương trình (3) 2 Thay x = - 2 vào phương trình (3) ta được 2(- 2) + m(- 2)- 2 = 0 Û m = 3 éx = - 2 2 ê Với m = 3 phương trình (3) trở thành 2x + 3x- 2 = 0 Û ê 1 êx = ëê 2 2 Phương trình (4) trở thành 2x3 + 7x2 + 4x- 4 = 0 Û (x + 2) (2x + 1)= 0 é = - êx 2 Û ê 1 êx = ëê 2 Suy ra phương trình (3) tương đương với phương trình (4) Vậy m = 3 . Cách 2: Giải theo pp trắc nghiệm Cách 3: (Giải theo Casio nếu có). B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN(có chia mức độ) NHẬN BIẾT. Câu 1. Cho phương trình x2 1 x –1 x 1 0 . Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình đã cho ? A. x 1 0 B. x 1 0. . C. x2 1 0. . D. x –1 x 1 0 8
  9. Câu 2. Hai phương trình được gọi là tương đương khi A. Có cùng tập xác định. B. Cả A, B, C đều đúng. C. Có cùng dạng phương trình. D. Có cùng tập hợp nghiệm. THÔNG HIỂU. Câu 3. Khi giải phương trình x2 5 2 x 1 , một học sinh tiến hành theo các bước sau: Bước 1: Bình phương hai vế của phương trình 1 ta được: x2 5 (2 x)2 2 Bước 2: Khai triển và rút gọn 2 ta được: 4x 9. 9 Bước 3: 2 x . 4 9 Vậy phương trình có một nghiệm là: x . 4 Cách giải trên đúng hay sai? Nếu sai thì sai ở bước nào? A. Đúng. B. Sai ở bước1. C. Sai ở bước 2 . D. Sai ở bước 3 . Câu 4. Phương trình x2 3x tương đương với phương trình: A. x2 x 3 3x x 3 . B. x2 x2 1 3x x2 1 . 1 1 C. x2 x 2 3x x 2 . D. x2 3x . x 3 x 3 x x 2 Câu 5. Cho hai phương trình: x x 2 3 x 2 1 và 3 2 . Khẳng định nào sau đây x 2 là đúng? A. Phương trình (1) và (2) là hai phương trình tương đương. B. Phương trình (2) là hệ quả của phương trình (1). C. Phương trình (1) là hệ quả của phương trình (2). D. Cả A, B, C đều sai. Câu 6. Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình x2 4 0 ? A. 2 x x2 2x 1 0. . B. x2 3 1 C. x 2 x2 3x 2 0. . D. x2 4x 4 0 Câu 7. Cho phương trình 2x2 x 0 1 . Trong các phương trình sau đây, phương trình nào không phải là hệ quả của phương trình 1 ? 2 x A. 4x3 x 0. B. 2x2 x 0 . C. 2x 0 . D. x2 2x 1 0 . 1 x x 3 x 4 Câu 8. Khi giải phương trình 0 1 , một học sinh tiến hành theo các bước sau: x 2 x 3 Bước 1: 1 x 4 0 2 x 2 9
  10. x 3 Bước 2: 0  x 4 0 . x 2 Bước 3: x 3 x 4 . Bước 4 :Vậy phương trình có tập nghiệm là:T 3;4. Cách giải trên sai từ bước nào? A. Sai ở bước 2 . B. Sai ở bước 1. C. Sai ở bước 4 . D. Sai ở bước 3 . x 5 x 4 Câu 9. Khi giải phương trình 0 1 , một học sinh tiến hành theo các bước sau: x 3 x 5 Bước 1: 1 x 4 0 2 x 3 x 5 Bước 2: 0  x 4 0 . x 3 Bước 3: x 5  x 4 . Bước 4 :Vậy phương trình có tập nghiệm là:T 5;4. Cách giải trên sai từ bước nào? A. Sai ở bước 3 . B. Sai ở bước 2 . C. Sai ở bước 1. D. Sai ở bước 4 . Câu 10. Khẳng định nào sau đây sai? A. 3x 2 x 3 8x2 4x 5 0 . B. x 3 2 x 3 4 . x x 2 C. 2 x 2. D. x 3 9 2x 3x 6 0 . x 2 Câu 11. Phép biến đổi nào sau đây đúng A. 5x x 3 x2 x2 5x x 3 . B. x 2 x x 2 x2 . x 3 3 2 x C. 3x x 1 x2 x 1 3x x2 . D. x2 2x 0 . x(x 1) x x 1 Câu 12. Khi giải phương trình x 2 2x 3 1 , một học sinh tiến hành theo các bước sau: Bước 1: Bình phương hai vế của phương trình 1 ta được: x2 4x 4 4x2 12x 9 2 Bước 2: Khai triển và rút gọn 2 ta được: 3x2 8x 5 0 . 5 Bước 3: 2 x 1 x . 3 5 Bước 4 :Vậy phương trình có nghiệm là: x 1 và x . 3 Cách giải trên sai từ bước nào? A. Sai ở bước 1. B. Sai ở bước 2 . C. Sai ở bước 3 . D. Sai ở bước 4 . x Câu 13. Tậpnghiệm của phương trình x là: x A. T 1. B. T 1. C. T  . D. T 0 . 10
  11. 1 2x 3 Câu 14. Khi giải phương trình x 1 , một học sinh tiến hành theo các bước sau: x 2 x 2 Bước 1: đk: x 2 Bước 2:với điều kiện trên 1 x x 2 1 2x 3 2 Bước 3: 2 x2 4x 4 0 x 2 . Bước 4 :Vậy phương trình có tập nghiệm là:T 2. Cách giải trên sai từ bước nào? A. Sai ở bước 1. B. Sai ở bước 2 . C. Sai ở bước 3 . D. Sai ở bước 4 . Câu 15. Cho phương trình 2x2 x 0 . Trong các phương trình sau đây, phương trình nào không phải là hệ quả của phương trình đã cho? x 2 2 A. 2x 0 B. 2x2 x x 5 0 1 x C. 2x3 x2 x 0. . D. 4x3 x 0. . Câu 16. Khi giải phương trình 3x2 1 2x 1 1 , ta tiến hành theo các bước sau: Bước 1: Bình phương hai vế của phương trình 1 ta được: 3x2 1 2x 1 2 2 Bước 2: Khai triển và rút gọn 2 ta được: x2 4x 0 x 0 hay x –4 . Bước 3: Khi x 0 , ta có 3x2 1 0 . Khi x 4 , ta có 3x2 1 0 . Vậy tập nghiệm của phương trình là: 0; –4 . Cách giải trên đúng hay sai? Nếu sai thì sai ở bước nào? A. Sai ở bước1. B. Đúng. C. Sai ở bước 2 . D. Sai ở bước 3 . VẬN DỤNG. 1 Câu 17. Phương trình nào sau đây không tương đương với phương trình x 1? x A. 7 6x 1 18 B. 2x 1 2x 1 0.C. x x 5 0. . D. x2 x 1 3x 2 2x Câu 18. Cho phương trình 1 .Với điều kiện x 1, phương trình đã cho tương đương x 1 x 1 với phương trình nào sau đây? A. 3x 2 x 1 2x. B. 3x 2 1 2x. C. 3x 2 x 1 2x. D. 3x 2 2x. Câu 19. Chọn cặp phương trình không tương đương trong các cặp phương trình sau: A. x 3 2x x2 x2 x và x 3 2x x B. 3x x 1 8 3 x và 6x x 1 16 3 x. 2 5 .C. x 1 x2 2x và x 2 x 1 D. x 2 2x và x . 3 Câu 20. Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình x2 3x 0 ? 1 1 A. x2 3x B. x2 x 2 3x x 2. . x 3 x 3 C. x2 x 3 3x x 3 D. x2 x2 1 3x x2 1. . 11
  12. Câu 21. Khẳng định nào sau đây là sai? x 1 A. x2 1 0 0 B. x2 1 x 1 x 1 C. x 2 x 1 x 2 2 x 1 2 D. x 1 2 1 x x 1 0 Câu 22. Khẳng định nào sau đây là đúng? 2x 3 2 A. 3x x 2 x2 x 2 3x x2. . B. x 1 2x 3 x 1 x 1 C. 3x x 2 x2 3x x2 x 2 D. x 1 3x x 1 9x2. . Câu 23. Chọn cặp phương trình tương đương trong các cặp phương trình sau: A. x x 1 1 x 1 và x 1. B. x x 2 x và x 2 1. C. x x 2 1 x 2 và x 1. D. x x 2 x và x 2 1. Câu 24. Chọn cặp phương trình tương đương trong các cặp phương trình sau: x x 1 A. 2x x 3 1 x 3 và 2x 1. B. 0 và x 0 . x 1 2 C. x 1 2 x và x 1 2 x . D. x x 2 1 x 2 và x 1. VẬN DỤNG CAO. Câu 25. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để cặp phương trình sau tương đương: mx2 2 m 1 x m 2 0 (1) và m 2 x2 3x m2 15 0 (2). A. m 5. . B. m 5; m 4. . C. m 4 D. m 5. . Câu 26. Tìm giá trị thực của tham số m để cặp phương trình sau tương đương: 2x2 mx 2 0 (1) và 2x3 m 4 x2 2 m 1 x 4 0 (2). 1 A. m 2 B. m 3. . C. m 2. . D. m . . 2 C. ĐÁP ÁN PHẦN BÀI TẬP TỰ LUYỆN. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D D D B C B D B B C 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A C C D B D C A D D 21 22 23 24 25 26 B C A B C B D. HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC CÂU KHÓ CỦA PHẦN TỰ LUYỆN Câu 3 : Chọn D. 9 Vì phương trình 2 là phương trình hệ quả nên ta cần thay nghiệm x vào phương trình 4 1 để thử lại. Câu 8 : Chọn B. Vì biến đổi tương đương mà chưa đặt điều kiên. Câu 9 : Chọn B. Vì biến đổi tương đương mà chưa đặt điều kiên. 12
  13. Câu 12 : Chọn D. Vì phương trình 2 là phương trình hệ quả nên ta cần thay nghiệm vào phương trình 1 để thử lại. Câu 14 : Chọn D. Vì không kiểm tra với điều kiện. Câu 16 : Chọn D. Vì phương trình 2 là phương trình hệ quả nên ta cần thay nghiệm x 0 ; x 4 vào phương trình 1 để thử lại. 3. Dạng 3: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH Phương pháp giải - Để giải phương trình ta thực hiện các phép biến đổi để đưa về phương trình tương đương với phương trình đã cho đơn giản hơn trong việc giải nó. Một số phép biến đổi thường sử dụng Cộng (trừ) cả hai vế của phương trình mà không làm thay đổi điều kiện xác định của phương trình ta thu được phương trình tương đương phương trình đã cho. Nhân (chia) vào hai vế với một biểu thức khác không và không làm thay đổi điều kiện xác định của phương trình ta thu được phương trình tương đương với phương trình đã cho. Bình phương hai vế của phương trình ta thu được phương trình hệ quả của phương trình đã cho. Bình phương hai vế của phương trình(hai vế luôn cùng dấu) ta thu được phương trình tương đương với phương trình đã cho. A. VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1: Tập nghiệm của phương trình x x 3 3 x 3là A. S  . B. S 3 . C. S 3; . D. S ¡ . Lời giải. Chọn B. x 3 0 x 3 Cách 1: Điều kiện x 3 . 3 x 0 x 3 Thử x=3 vào phương trình ta thấy thỏa mãn Vậy phương trình có nghiệm x=3 Cách 2: Giải theo pp trắc nghiệm Cách 3: (Giải theo Casio nếu có). Ví dụ 2: Tập nghiệm của phương trình x x x 1 là A. S  . B. S 1. C. S 0. D. S ¡ . Lời giải. Chọn A. Cách 1: Điều kiện x 0 . Ta có: x x x 1 x 1( loại ) Vậy phương trình vô nghiệm. Cách 2: Giải theo pp trắc nghiệm Cách 3: (Giải theo Casio nếu có). Ví dụ 3: Tập nghiệm của phương trình x 2 x2 3x 2 0 là A. S  . B. S 1. C. S 2 . D. S 1;2 . Lời giải. Chọn C. 13
  14. Cách 1: Điều kiện x 2 . x 2 (tm) 2 x 2 0 Ta có: x 2(x 3x 2) 0 x 1 (l) 2 x 3x 2 0 x 2 (tm) Vậy phương trình có nghiêmx=2 Cách 2: Giải theo pp trắc nghiệm Cách 3: (Giải theo Casio nếu có). Ví dụ 4: Phương trình 2x 5 2x 5 có nghiệm là : 5 5 A. x . B. x . 2 2 2 2 C. x . D. x . 5 5 Lời giải. Chọn B. Cách 1: Điều kiện x 2 . 5 Ta có: 2x 5 2x 5 2x 5 0 x . 2 Vậy phương trình có nghiêm x = 2 Cách 2: Giải theo pp trắc nghiệm Cách 3: (Giải theo Casio nếu có). 5 Ta có: 2x 5 2x 5 2x 5 0 x . 2 B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN(có chia mức độ) NHẬN BIẾT. Câu 1. Cặp số x; y nào dưới đây là nghiệm của phương trình 2x y 4 0 0? A. (x, y) (2;1) . B. (x, y) (1;2) . C. (x, y) (3; 2) . D. (x, y) (1; 2) . Câu 2. Phương trình x x 1 1 x có bao nhiêu nghiệm? A. 1. . B. 2 C. 0 D. 3. . Câu 3. Số nghiệm của phương trình x x 2 1 x 2 là: A. 2. B. 3. C. 0. D. 1. 1 1 Câu 4. Số nghiệm của phương trình x2 9 , là: x 3 x 3 A. 0. B. 3. C. 2. D. 1. 1 1 Câu 5. Số nghiệm của phương trình: 2x 4 là: x 1 x 1 A. 1. B. 3. C. 2. D. 0. x 3 x2 1 Câu 6. Tập nghiệm của phương trình 0 có bao nhiêu phần tử? x A. 3. B. 2. C. 1. D. 0. Câu 7. Giả sử a là nghiệm của phương trình x2 3 x 2 16 3 x 2 .Khi đó ( 2a2 7a 1) bằng: 14
  15. A. 59. B. 3. C. -3. D. -59. Câu 8. Cặp số x; y nào sau đây là nghiệm của phương trình 3x 2y 7 . A. (1; 2) . B. (1;2) . C. ( 1; 2) . D. ( 2;1) . THÔNG HIỂU. Câu 9. Tập nghiệm của phương trình: 2x 3 4 là: 13 13 2  2  A. S  . B. S  . C. S  . D. S  . 2  2  13 13 3x 1 6 Câu 10. Tập nghiệm của phương trình: 2 là: 2x 3 x 2 A. . B. 4 . C. 4;1 . D. 1 . x 2 2x 3 Câu 11. Nghiệm của phương trình là x 2x 4 3 8 8 3 A. x . B. x . C. x . D. x . 8 3 3 8 1 2x 1 Câu 12. Phương trình x có bao nhiêu nghiệm? x 1 x 1 A. 1. B. 2 . C. 0 . D. 3 . Số nghiệm của phương trình: x2 9 5 x 0 Câu 13. A. 2. B. 1. C. 0. D. 3. Câu 14. Phương trình 3x 5 3có tập nghiệm là 14 17 14 22 A. S={ }. B. S={ }. C. S={ }. D. S={ }. 3 3 3 3 Câu 15. Số nghiệm của phương trình x2 1 10x2 31x 24 0 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. x 1 6 Câu 16. Tập nghiệm của phương trình: 4 là: 2x 3 x 2 8  3 8  A. 1; . B. 1;2;  . C. 1 . D.  . 7  2 7  3 x 6 Câu 17. Nghiệm của phương trình x+1+ là x+3 x 3 A. -3. B. -1. C. 0 và -3. D. 0. x2 3x 2 2x 5 Câu 18. Tập nghiệm của phương trình: là: 2x 3 4 3 23 A. S  . B. S {1}. C. S  . D. S . 2 16  3 3x Câu 19. Tập nghiệm của phương trình 2x là: x 1 x 1 3 3 A. S  . B. Kết quả khác. C. S 1. D. S 1;  . 2 2 15
  16. Câu 20. Tim số nghiệm của phương trình x2 7 4 ? A. 2 . B. 0 . C. 4 . D. 1. 1 x 1 Câu 21. Nghiệm của phương trình x là: x 2 x 2 x 1 x 1 A. B. x 2 . C. D. x 1. x 2 x 2 Câu 22. Số nghiệm của phương trình: x2 3 x 1 x 1 là: A. 2. B. 1. C. 0. D. 3. x2 1 10 Câu 23. Phương trình có bao nhiêu nghiệm? x 2 x 2 A. 1. B. 3. C. 2. D. Vô nghiệm. 5 Câu 24. Tổng các nghiệm của phương trình: 2x 1 là: 3x 2 1 7 A. 2 . B. . C. . D. 1. 6 6 x 1 3x 5 2x2 3 Câu 25. Nghiệm của phương trình là: x 2 x 2 4 x2 15 15 A. . B. 5. C. . D. 5 . 4 4 Câu 26: Cho phương trình 6 2x 3. Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình. 3 9 A. 6. B. 6. C. . D. . 2 2 VẬN DỤNG. Câu 27. Tập nghiệm của phương trình x 2(x2 3x 2) 0 là A. S 2;2. B. S= 1 . C. S= 1;2. D. S= 2. Câu 28. Phương trình nào sau đây có nghiệm nguyên. x2 3x 4 x2 1 4 A. x 4 . B. . x 4 2 x 2 x 3x2 1 4 3x2 x 2 C. . D. 3x 2 . x 1 x 1 3x 2 Câu 29. Tập nghiệm của phương trình x2 2x 2x x2 là: A. S  . B. S 0. C. S 0;2 . D. S 2 . Câu 30. Số nghiệm phương trình 2x 3 x2 3x 2 0 là A. 2. B. 3. C. 1. D. 0. Câu 31. Số nghiệm của phương trình (x2 5x 4). x 2 0 là: A. 1. B. 3. C. 2. D. vô số nghiệm. Câu 32. Phương trình 2x x 2 2 x 2 có bao nhiêu nghiệm? 16
  17. A. 1. . B. 2. . C. 0. . D. 3. . Câu 33. Phương trình x2 6x 9 x3 27 có bao nhiêu nghiệm? A. 2. . B. 3. . C. 0. . D. 1. . Câu 34. Số nghiệm của phương trình: x 4 x2 3x 2 0 là: A. Có nghiệm duy nhất. B. Có ba nghiệm. C. Có hai nghiệm. D. Vô nghiệm. Câu 35. Nghiệm của phương trình 3x + 1 = 1 là: x 0 x 0 x 1 A. . B. 2 . C. x 0 . D. 2 . x 0 x x 3 3 Câu 36. Phương trình x x2 1 x 1 0 có bao nhiêu nghiệm? A. 2 . B. 1. C. 3 . D. 0 . Câu 37. Tập nghiệm S của phương trình x2 3x 2 x 3 0 là A. S 1,2,3. B. S 2,3. C. S 3 . D. S 1,2 . Câu 38. Phương trình x 3 2 5 3x 2x 3x 5 4 có bao nhiêu nghiệm? A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 0 . x2 4 x 3 Câu 39. Giải phương trình x 1 x 1 x 1 A. x = –2 V x = 4. B. x = –2. C. x = 4. D. x = 3. Câu 40. Phương trình x2 x 2 x 1 0 có bao nhiêu nghiệm? A. 1. B. 3 . C. 2 . D. 0 . Câu 41. Tập nghiệm cuả phương trình (x2 4x 3) x 4 0 là: A. 4. B. 1;3;4 . C. 1;3 . D. 3;4 . Câu 42. Phương trình x x2 4 x 1 0 có bao nhiêu nghiệm? A. 3 . B. 1. C. 0 . D. 2 . Câu 43: Cho phương trình x 2 x 1 4x 8. Tính tích tất cả các nghiệm của phương trình. A. 30. B. 15. C. 6. D. 2. VẬN DỤNG CAO. 1 Câu 44. Cho phương trình + m2 x - 1 + x = 1. Kết luận nào dưới đây là đúng? x - 1 A. Phương trình có nghiệm " m . B. Phương trình có nghiệm duy nhất khi m ¹ 0. C. Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi m ¹ 0. D. Phương trình vô nghiệm " m . 17
  18. x m 1 Câu 45. Phương trình 0 có nghiệm khi m thỏa x 1 1 A. m 2 . B. m 2 . C. m 2 . D. m 2 . Câu 46. Cho phương trình x3 3mx2 mx m2 4 m m . Phương trình có nghiệm x = 1 khi: A. m  . B. m 1 ; m 3. C. m 1. D. m 3 . C. ĐÁP ÁN PHẦN BÀI TẬP TỰ LUYỆN. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D C C A A B B A B C 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B A D C B A D D A A 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 D A A B A A D C C A 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 C A D A B B C A C C 41 42 43 44 45 46 A D A A A C D. HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC CÂU KHÓ CỦA PHẦN TỰ LUYỆN III – ĐỀ KIỂM TRA CUỐI BÀI ĐỀ KIỂM TRA 01 Câu 1: Số nghiệm của phương trình: x x 2 2 x là: A. 0. B. 2. C. 1. D. 3. x 1 Câu 2: Điều kiện của phương trình 3 x là x 2 A. x 1; x 2; x 3. B. x 2 . C. x 1; x 2 . D. x 2 . 1 x Câu 3: Điều kiện của phương trình: 3 x 1 là: x x 1 A. x 0, x 1. B. x 0, x 1. C. x 1. D. x 1. Câu 4: Cho phương trình 1 x x m 2 2x 3. Tìm tất cả giá trị của tham số m để tập xác định phương trình trên có dạng là a;b . A. m 1. B. m 1. C. m 1. D. m 1. Câu 5: Số nghiệm của phương trình x2 1 10x2 31x 24 0 là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. x2 4x 5 Câu 6: Tập nghiệm của phương trình là: x 3 x 3 A. S 1. B. S 5. C. S  . D. S 1;5 . Câu 7: Cho phương trình x3 3mx2 mx m2 4 m m . Phương trình có nghiệm x = 1 khi: A. m 1. B. m 1 ; m 3. C. m  . D. m 3 . Câu 8: Để giải phương trình x 2 2x 3 (1). Một học sinh trình bày theo các bước sau: B1 : Bình phương hai vế. (1) x2 4x 4 4x2 12x 9 B2 : (2) 3x2 8x 5 0 18
  19. 5 B3 : (3) x = 1hoặc x 3 5 B4 : Vậy (1) có hai nghiệm x 1và x 1 2 3 Cách giải trên sai từ bước nào? A. B2. B. B3. C. B4. D. B1. Câu 9: Phương trình 2x 1 x tương đương với phương trình nào sau đây? A. x 2x 1 x2 . B. x 1 2x 1 x x 1 . C. 2x 1 x2 . D. 2x 3 2 x2 . x Câu 10: Điều kiện của phương trình x - 3 + = 0 là: x + 1 A. x 1. B. x 3 . C. x 1. D. x 3 . Câu 11: Số nghiệm của phương trình x2 x 1 5 4x x 1 là: A. 1. B. 2. C. 0. D. 3. Câu 12: Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình 2x = 1? 1 1 A. 4x2 1. B. 2x 1 . 2x 1 2x 1 C. 2x x 2 1 x 2 . D. 2x x 2 1 x 2 . x 3x 2 Câu 13: . Tìm điều kiện xác định của phương trình 1 x 1 4 x A. 1 x 4, x 2 . B. 1 x 4 . C. 1 x 4, x 2 . D. x 4 . Câu 14: Phương trình x2 3x 2 0 tương đương với phương trình nào sau đây? A. x2 4x 3 0 . B. x2 3x 2 x2 3 0. x2 3x 2 C. 0 . D. x2 3x 2 x 1 0 . x 2 Câu 15: Tích các nghiệm của phương trình x 2 x2 3x 0 bằng: A. 2. B. 6. C. 0. D. 3. 1 Câu 16: Điều kiện xác định của phương trình = x 3 là: x2 1 A. (1 + ). B. 3; \ 1 . C.  3 ; . D.  3 ; \ 1 . Câu 17: Điều kiện xác định của phương trình 1 x 3 x là A. x 1. B. x 1. C. x 1. D. x 1. 1 3 2x Câu 18: Điều kiện xác định của phương trình x là: x 2 x 3 A. x 2 và x 0 B. 2 x và x 0 . 2 3 C. x 2 và x 0 D. 2 x 2 Câu 19: Tìm điều kiện xác định của phương trình: x 1 x 2 x 3 A. 3; . B. 1; . C. 3; . D. 1; . Câu 20: Trong các phép biến đổi sau, biến đổi nào sai? A. Nếu x 1thì (x 1)(x 1) (x 1)(2x 3) x 1 2x 3. 19
  20. B. x 1 2x 3 (x 1)(x 1) (x 1)(2x 3) . C. Nếu x 1thì (x 1)(x 1) (x 1)(2x 3) x 1 2x 3. D. x 1 2x 3 (x 1)(x 1) (x 1)(2x 3) . x2 4 Câu 21: Tập nghiệm của phương trình là x 1 x 1 A. S 2 . B. S 2;2. C. S 2. D. S  . x m 1 Câu 22: Phương trình 0 có nghiệm khi m thỏa x 1 1 A. m 2 . B. m 2 . C. m 2 . D. m 2 . Câu 23: Với giá trị nào của x sau thỏa mãn phương trình x - 1 = 1- x A. x = 4. B. x = 1. C. x = 6. D. x = 4. Câu 24: Tìm giá trị của tham số m để cặp phương trình sau tương đương? x 2 0 và m(x2 3x 2) m2 x 2 0 A. m = -1. B. m = 1; m = -1. C. m =1. D. m = 2. Câu 25: Tập nghiệm của phương trình x2 2x = 2x x 2 là: A. S = 0. B. S =  . C. S = 2. D. S = 0 ; 2. Hết Bảng đáp án đề kiểm tra ĐÁP ÁN ĐỀ 01 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C D C C D B A C B D 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A C A B B D A B A B 21 22 23 24 25 A D B C D Hướng dẫn giải các câu VD – VDC ĐỀ KIỂM TRA 02 2x 3 Câu 1:Điều kiện xác định của phương trình 5 là : x2 1 x2 1 x 1 A. x 1. B. x 1. C. D. x ¡ . x 1 1 Câu 2:Điều kiện xác định của phương trình = x 3 là: x2 1 A. Cả B, C, D đều sai. B.  3 ; \ 1 . C. 1; D.  3 ; . x2 5 Câu 3:Điều kiện xác định của phương trình x 2 0 là 7 x A. x 7 . B. 2 x 7 . C. 2 x 7 . D. x 2 . 20
  21. 3 x Câu 4:Điều kiện xác định của phương trình 2x 5x 1 là x 2 x 0 x 0 x 0 A. . B. x 2 . C. . D. . x 2 x 2 x 2 1 3 2x Câu 5:Điều kiện xác định của phương trình x là 2x 4 x 3 A. x 2 và x 0. B. x 2, x 0 và x . 2 3 C. x 2 và x . D. x 2 và x 0. 2 Câu 6:Hai phương trình được gọi là tương đương khi: A. Có cùng dạng phương trình. B. Có cùng tập xác định. C. Cả A, B, D đều đúng. D. Có cùng tập hợp nghiệm. Câu 7:Phương trình x2 3x tương đương với phương trình: 1 1 A. x2 x 2 3x x 2 . B. x2 3x . x 3 x 3 C. x2 x 3 3x x 3 . D. x2 x2 1 3x x2 1 . Câu 8:Khẳng định nào sau đây sai? x x 1 A. x 2 1 x 2 1. B. 1 x 1. x 1 C. 3x 2 x 3 8x2 4x 5 0 . D. x 3 9 2x 3x 12 0 . Câu 9:Phương trình x2 3x 2 0 tương đương với phương trình nào sau đây? x2 3x 2 A. x2 3x 2 x 1 0 . B. 0 . x 2 C. x2 3x 2 x2 3 0 . D. x2 4x 3 0 . Câu 10:Trong các khẳng định sau, phép biến đổi nào là tương đương: A. 3x x 2 x2 x 2 3x x2 . B. Cả A, C, D đều sai. C. x 1 3x x 1 9x2 . D. 3x x 2 x2 3x x2 x 2 . Câu 11:Phương trình nào sau đây là phương trình hệ quả của phương trình x2 2x 3 0 ? A. x 3 x2 1 0. B. x 1 x2 3 0. C. x2 1 x 3 0. D. x 3 x2 1 0. Câu 12:Để giải phương trình x 2 2x 3 (1). Một học sinh trình bày theo các bước sau: B1 Bình phương hai vế. (1) x2 4x 4 4x2 12x 9 B2 :(2) 3x2 8x 5 0 5 B3 :(3) x 1hoặc x 3 5 B4 :Vậy (1) có hai nghiệm x 1và x 1 2 3 Cách giải trên sai từ bước nào? A. B2. B. B3. C. B4. D. B1. 21
  22. Câu 13:Cho phương trình 2x2 x 0 . Tìm phương trình không phải là phương trình hệ quả của phương trình đã cho. 2 x A. x2 2x 1 0 . B. 2x2 x 0 . C. 4x3 x 0 . D. 2x 0 . 1 x 2 Câu 14:Cho các phương trình: x 1 3 (1) và x 1 3 2 (2). Chọn khẳng định đúng: A. Phương trình (1) và phương trình (2) là hai phương trình tương đương. B. Phương trình (2) là phương trình hệ quả của phương trình (1). C. Phương trình (2) vô nghiệm. D. Phương trình (1) là phương trình hệ quả của phương trình (2). Câu 15:Phương trình 3 x 5 5x 10 2 x 5 tương đương với phương trình nào sau đây? A. x 5 2 5x 10 2 . B. 5 x 5 2 x 2 2 . C. 5 x 5 x 2 . D. x 5 x 2 . Câu 16:Phương trình nào tương đương với phương trình x 2 0 x2 4 A. . B. x2 4 . x 1 x 1 C. x2 x 6 0 . D. 1 x x 2 1 x . 15 2x Câu 17:Tìm điều kiện của phương trình 2 . (x2 1) x 6 15 15 A. 6; B. ; \ 1. C. 6; D. ; \ 6. 2 2 Câu 18:Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. 2x x 3 1 x 3 2x 1 B. x 1 3x x 1 9x2 x2 1 C. 2x x 5 3 x 5 2x 3. . D. x2 1 x 1 x 1 Câu 19:Cách viết nào sau đây sai A. x x 1 0 x 0; x 1. B. x x 1 0 có hai nghiệm là x 0 và x 1 x 0 x 0 .C. x x 1 0 . D. x x 1 0 . x 1 x 1 Câu 20:Phép biến đổi nào sau đây là phép biến đổi tương đương? A. x 3x 5 3x 2x 3x 5 . B. x 15 x 15 . C. x x 4 3 x 4 x 3. 1 1 D. 2x 2 x 1. x 1 x 1 Câu 21:Trong các phép biến đổi sau, biến đổi nào sai? A. x 1 2x 3 (x 1)(x 1) (x 1)(2x 3) . 22
  23. B. x 1 2x 3 (x 1)(x 1) (x 1)(2x 3) . x 1 2x 3 C. (x 1)(x 1) (x 1)(2x 3) . x 1 0 D. Nếu x > - 1thì (x 1)(x 1) (x 1)(2x 3) x 1 2x 3. Câu 22:Hãy chỉ ra khẳng định sai : x 1 A. x 1 2 1 x x 1 0. B. x2 1 0 0 x 1 C. x 2 x 1 x 2 2 (x 1)2 . D. x2 1 x 1, x 0 . Câu 23`:Cho phương trình 1 x x m 2 2x 3. Tìm tất cả giá trị của tham số m để tập xác định phương trình trên có dạng là a;b . A. m 1. B. m 1. C. m 1. D. m 1. Câu 24:Tìm giá trị của tham số m để cặp phương trình sau tương đương? x 2 0và m(x2 3x 2) m2 x 2 0 A. m 2 . B. m 1. C. m 1 ; m 1 D. m 1 Câu 25:Tìm tất cả giá trị của tham số m để hai phương trình x2 1 0 và x2 2x m 0 tương đương. A. m 1. B. m 1. C. m 1. D. m 1. Hết Bảng đáp án đề kiểm tra ĐÁP ÁN ĐỀ 02 1-D 2-B 3-B 4-A 5-B 6-D 7-D 8-B 9-C 10-D 11-C 12-C 13-A 14-A 15-C 16-A 17-A 18-C 19-C 20-A 21-B 22-C 23-A 24-C 25-B Hướng dẫn giải các câu VD – VDC 23