Bộ Đề kiểm tra Giáo dục công dân 9 - Trường THCS Yên Thường

docx 83 trang thienle22 2830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ Đề kiểm tra Giáo dục công dân 9 - Trường THCS Yên Thường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_kiem_tra_giao_duc_cong_dan_9_truong_thcs_yen_thuong.docx

Nội dung text: Bộ Đề kiểm tra Giáo dục công dân 9 - Trường THCS Yên Thường

  1. Trường THCS Yên Thường BÀI KIỂM TRA SỐ 1 Năm học 2018 -2019 Môn GDCD lớp 9 Tiết 9. Thời gian: 45 phút Đề 1 Câu 1: Đối lập với hòa bình là? A. Chiến tranh. B, Bệnh tật. C.Nghèo đói. D.Mâu thuẫn. Câu 2: Hành vi nào dưới đây không biểu hiện lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hàng ngày? A. Bắt mọi người phải phục tùng theo ý muốn của mình. B. Biết thừa nhận điểm mạnh của người khác. C. Giao lưu với thanh thiếu niên quốc tế. D. Tôn trọng nền văn hóa các dân tộc quốc gia khác. Câu 3: Câu tục ngữ: Thương người như thể thương thân thể hiện truyền thống nào dưới đây của dân tộc Việt Nam? A. Truyền thống yêu nước. B.Truyền thống tôn sư trọng đạo. C. Truyền thống nhân ái. D.Truyền thống hiếu học. Câu 4: Hợp tác quốc tế trở thành vấn đề quan trọng tất yếu trong thời đại ngày nay vì? A. Thỏa mãn nhu cầu hiểu biết lẫn nhau giữa các cá nhân. B. Các vấn đề toàn cầu cần được thế giới chung tay giải quyết. C. Ngành du lịch phát triển rút ngắn khoảng cách địa lý. D. Công nghệ thông tin ngày càng phát triển trên thế giới. Câu 5: Để xây dựng tập thể vững mạnh, Nam đã đề nghị các bạn phải hợp tác chặt chẽ với nhau. Thanh nói: các bạn học yếu thì biết gì mà hợp tác. Em sẽ làm theo ý kiến nào? A. Ủng hộ cả 2 ý kiến B. Chê bai ý kiến của Thanh C. Ủng hộ ý kiến của Nam D. Ủng hộ ý kiến của Thanh Câu 6. Hợp tác cần dựa trên nguyên tắc nào? A. Bình đẳng B. Hai bên cùng có lợi C. Không hại đến lợi ích người khác
  2. D. Bình đẳng, hai bên cùng có lợi, không làm hại đến lợi ích người khác Câu 7. Việc Nam không phải là thành viên của tổ chức quốc tế nào sau đây? A. UNICEF B. FAO C. UNDP D. EU Câu 8. Cầu Mỹ Thuận là biểu tượng của sự hợp tác giữa: A. Việt Nam – Nhật Bản. B. Việt Nam – Trung Quốc. C. Việt Nam – Ô-xtrây-li-a D. Việt Nam - Nga Câu 9: Việt Nam gia nhập hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) vào năm nào? A. 1994 B. 1995 C. 1996 D. 1997 Câu 10: Cho biết biểu hiện nào dưới đây là thể hiện của sự hợp tác cùng phát triển ? A. Hợp tác với nhau để cùng chống lại một số người. B. Hợp tác với người khác chỉ nhằm để đạt được mục đích của mình. C. Cùng nhau nghiên cứu tìm ra thuốc đăc trị để chữa bệnh hiểm nghèo. D. Liên kết với nhau để khai thác gỗ trái phép và chống lại kiểm lâm. Câu 11: Hợp tác cùng phát triển là : A. Cùng chung sức làm việc vì mục đích của một bên. B. Cùng chúng sức làm việc nhưng không nên giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau. C. Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ nhau trong khó khăn. D. Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ nhau làm việc vì mục đích chung. Câu 12: Câu nào dưới đây thể hiện Chí công vô tư: A. Quân pháp bất vị thân B. Thượng bất chính, hạ tắc loạn C. Bề trên ở chẳng kỷ cương Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa D. Tha kẻ gian, oan người ngay. Câu 13: Biểu hiện nào sau đây trái với chí công vô tư? A. Không ưu tiên cho người thân quen khi giải quyết vấn đề giáo dục B. Luôn tính toán so đo, thiệt hơn trong công việc và hoạt động tập thể C. Không hi sinh lợi ích tập thể vì quyền lợi của cá nhân D. Tòa án xét xử đúng người đúng tội Câu14: Hành vi nào dưới đây thể hiện chí công vô tư ?
  3. A. Trong các cuộc bình bầu, Hậu hay bỏ phiếu cho những bạn chơi thân với mình. B. Hiền chỉ chăm lo việc học của mình, còn các công việc của lớp thì không quan tâm. C. Hôm nay đến lớp thấy đã muộn mà chưa có ai làm vệ sinh lớp học, An tự quét dọn lớp để kịp giờ vào học. D. Vinh hay bao che khuyết điểm cho Nhân vì Nhân hay cho Vinh nhìn bài khi kiểm tra. Câu1 5: Những phẩm chất : Liêm khiết, trung thực, tự trọng thể hiện: A. Tự chủ. B. Chí công vô tư. C. Dân chủ và kỉ luật. D.Năng động, sáng tạo. Câu 16: Chí công vô tư là? A. Luôn im lặng trước những biểu hiện vụ lợi cá nhân thu vén cho riêng mình. B. Ba phải, ai nói thế nào, làm thế nào cũng cho là đúng. C. Giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. D. Vì tình cảm riêng hoặc vì danh lợi mà đối xử thiên lệch. Câu 17: Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: Phải để việc công việc nước lên trên, lên trước việc tư việc nhà. Câu nói trên của Bác đã dạy chúng ta phẩm chất nào dưới đây? A. Tự chủ. B. Chí công vô tư. C. Dân chủ và kỉ luật. D. Năng động và sáng tạo. Câu 18: Đức tính chí công vô tư đem lại lợi ích cho ai? A. Bản thân học sinh. B. Tập thể. C. Gia đình. D. Tập thể, cộng đồng xã hội. Câu 19: Em tán thành ý kiến nào dưới đây về chí công vô tư ? A. Chỉ những người có chức, có quyền mới cần chí công vô tư B. Người sống chí công vô tư chỉ thiệt cho mình. C. Học sinh còn nhỏ không cần phải rèn chí công vô tư. D. Chí công vô tư thể hiện ở cả lời nói và việc làm. Câu 20: Tự chủ là làm chủ: A. Bản thân. B. Xã hội C. Tập thể D.Gia đình. Câu 21. Hành vi nào sau đây là tự chủ?
  4. A. Cân nhắc cẩn thận trước khi làm mọi việc B. Luôn nghe theo ý kiến của mọi người, không có quan điểm riêng. C. Chỉ nhìn ngoại hình để đánh giá người khác. D. Nóng nảy, vội vàng trong mọi hành động, lời nói. Câu 22. Hành vi nào dưới đây là không tự chủ ? A. Suy nghĩ cẩn thận trước ý kiến góp ý của người khác B. Dễ nản lòng khi gặp khú khăn C. Bình tỉnh suy xét sự việc trước khi đưa ra ý kiến D. Ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp với người khác. Câu 23: Người tự chủ: A Từ tốn trong giao tiếp. B. Làm chủ người khác. C. Hành động theo ý mình. D. Không quan tâm đối tượng giao tiếp. Câu 24: Cách nào sau đây giúp chúng ta rèn luyện tính tự chủ tốt nhất? A . Phải hạn chế những đòi hỏi,mong muốn hưởng thụ cá nhân và xa lánh những cám dỗ để tránh những việc làm xấu. B . Phải thực hiện đúng nội quy của nhà trường, và những quy định của pháp luật. C . Luôn cư xử với bạn bè và mọi người xung quanh một cách thân thiện,đoàn kết,hòa bình. D . Thẳng thắn phê bình những hành động vụ lợi cá nhân,thiếu công bằng trong giải quyết mọi công việc. Câu 25: Tự chủ giúp con người: A. Đứng vững trước khó khăn cám dỗ. B. Dễ mắc sai lầm trong cuộc sống. C. Dễ gây mâu thuẫn với bạn D. Bộc phát khi giải quyết công việc. Câu 26: Câu ca dao sau thể hiện đức tính gì? Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. A. Tính chí công vô tư. B. Tính tự chủ. C. Tính dân chủ. D. Tính kỉ luật. Câu 27: Người có đức tính tự chủ là người: A. Làm chủ bản thân, làm chủ được suy nghĩ, hành vi và tình cảm của mình. B. Hay nóng nảy, cáu gắt mỗi khi người khác góp ý, phê bình. C. Không bao giờ chú ý đến đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp. D. Không làm chủ được bản thân mỗi khi bị bạn bè xấu rủ rê. Câu 28: Khi bàn bạc công việc gì xong, đã quyết định thì phải thi hành. Câu nói trên của Bác Hồ đề cập đến nguyên tắc nào sau đây trong hoạt động tập thể? A. Pháp luật và kỉ luật. B. Dân chủ và kỉ luật.
  5. C. Pháp luật và dân chủ. D.Dân chủ và quy ước. Câu 29: Dân chủ là gì? A. Là mọi người làm chủ công việc, mọi người được biết, được tham gia và góp phần thực hiện kiểm tra giám sát. B. Tuân theo những quy định chung của cộng đồng. C. Là mọi người được đóng góp công sức vào những công việc chung. D. Mọi người tự giác chấp hành kỷ luật. Câu 30. Chủ trương nào sau đây thể hiện tính dân chủ? A. Miễn giảm học phí cho những học sinh có hoàn cảnh khó khăn. B. Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. C. Giảm thiểu tai nạn giao thông. D. Xoá nhà tạm cho người nghèo. Câu 31. Trong các hành động sau đây, hành động thể hiện tính kỉ luật là A.Theo bạn xấu rủ rê trốn học. B. Đi học trễ vì mãi xem phim. C. Ngồi học không nói chuyện riêng. D. Không tuân theo kế hoạch của lớp. Câu 32. Kỉ luật là : A. Tuân theo nhưng quy tắc của bản thân. B. Tuân theo những quy định chung C. Làm theo những gì mình thích. D. Làm theo ý muốn của người khác. Câu 33. Biểu hiện nào dưới đây là vi phạm kỉ luật? A. Trong giờ tự quản, lấy sách tham khảo ra đọc. B. Lấy lý do đi vệ sinh để xin giáo viên ra ngoài, rồi xuống căng tin uống nước. C. Tranh thủ giờ giải lao, lấy sách vở môn học tiếp theo ra học. D. Không tiếp chuyện bạn khi thầy giáo đang giảng bài. Câu 34: Quan điểm nào sau đây mà em cho là đúng? A- Học sinh còn nhỏ tuổi chưa cần đến dân chủ. B- Chỉ có trong nhà trường mới cần đến dân chủ. C- Có kỉ luật thì xã hội mới ổn định. D-Tính kỉ luật sẽ làm mất tự do cá nhân. Câu 35: Vì sao cần phải có tính dân chủ và kỉ luật? A. Dân chủ là quyền mọi người thoải mái được nói bất cứ việc gì, ở đâu. B. Trong trường chỉ cần có kỉ luật, không cần dân chủ thì tập thể vẫn mạnh. C. Dân chủ đi đôi với kỉ luật sẽ làm tập thể vững mạnh. D Kỉ luật làm cản trở phát huy dân chủ và hạn chế tài năng của con người. Câu 36: Hành vi nào sau đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
  6. A. Chê bai những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, quê mùa. B. Tìm đọc tài liệu nói về các truyền thống và phong tục tập quán của dân tộc. C. Không tôn trọng người lao động chân tay. D. Sống chỉ biết mình, không quan tâm đến người khác. Câu 37: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây: A. Truyền thống là những kinh nghiệm đã lạc hậu. B. Nhờ có truyền thống, mỗi dân tộc mới giữ được bản sắc riêng. C. Ngoài truyền thống đánh giặc ra, Việt Nam chẳng có truyền thống nào đáng tự hào. D. Trong thời đại hiện nay, truyền thống dân tộc không còn quan trọng nữa. Câu 38: Khi thấy bạn em có thái độ thiếu lịch sự với người nước ngoài em sẽ làm gì? A. Im lặng vì đó không phải là việc của mình. B. Vào hùa với bạn. C. Thay mặt bạn xin lỗi họ và góp ý với bạn không nên làm như vậy. D. Mặc kệ và bỏ đi. Câu 39: Để thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật trong nhà trường, học sinh cần phải làm gì? A. Tích cực tham gia hoạt động tập thể, thực hiện qui định của trường lớp. B. Chỉ cần bản thân học tập tốt là được. C. Việc mình mình làm còn những việc của tập thể không cần quan tâm. D. Bắt mọi người phài làm theo ý kiến của mình. Câu 40: Học sinh cần làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc. B. Không cần làm gì cả, đã có nhà nước lo. C. Ăn mặc đúng mốt. D. Cố gắng học giỏi để sau này có thu nhập cao.
  7. Trường THCS Yên Thường BÀI KIỂM TRA SỐ 1 Năm học 2018 -2019 Môn GDCD lớp 9 Tiết 9. Thời gian: 45 phút Đề 2 Câu 1: Đối lập với hòa bình là? A. Mâu thuẫn B. Chiến tranh. C. Bệnh tật. D.Nghèo đói. Câu 2: Hành vi nào dưới đây không biểu hiện lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hàng ngày? A. Giao lưu với thanh thiếu niên quốc tế. B. Bắt mọi người phải phục tùng theo ý muốn của mình. C. Biết thừa nhận điểm mạnh của người khác. D.Tôn trọng nền văn hóa các dân tộc quốc gia khác. Câu 3: Câu tục ngữ: Thương người như thể thương thân thể hiện truyền thống nào dưới đây của dân tộc Việt Nam? ATruyền thống yêu nước. B.Truyền thống tôn sư trọng đạo. C.Truyền thống hiếu học. D. Truyền thống nhân ái. Câu 4. Việc Nam không phải là thành viên của tổ chức quốc tế nào sau đây? A. UNICEF B. FAO C. UNDP D. EU Câu 5. Cầu Mỹ Thuận là biểu tượng của sự hợp tác giữa: A. Việt Nam – Nhật Bản. B. Việt Nam – Trung Quốc. C. Việt Nam – Ô-xtrây-li-a D. Việt Nam - Nga Câu 6: Việt Nam gia nhập hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) vào năm nào? A. 1994 B. 1995 C. 1996 D. 1997 Câu 7: Hợp tác quốc tế trở thành vấn đề quan trọng tất yếu trong thời đại ngày nay vì? A. Các vấn đề toàn cầu cần được thế giới chung tay giải quyết. B. Thỏa mãn nhu cầu hiểu biết lẫn nhau giữa các cá nhân. C. Ngành du lịch phát triển rút ngắn khoảng cách địa lý. D. Công nghệ thông tin ngày càng phát triển trên thế giới.
  8. Câu 8: Để xây dựng tập thể vững mạnh, Nam đã đề nghị các bạn phải hợp tác chặt chẽ với nhau. Thanh nói: các bạn học yếu thì biết gì mà hợp tác. Em sẽ làm theo ý kiến nào? A. Ủng hộ cả 2 ý kiến B. Chê bai ý kiến của Thanh C. Ủng hộ ý kiến của Nam D. Ủng hộ ý kiến của Thanh Câu 9. Hợp tác cần dựa trên nguyên tắc nào? A. Bình đẳng B. Hai bên cùng có lợi C. Không hại đến lợi ích người khác D. Bình đẳng, hai bên cùng có lợi, không làm hại đến lợi ích người khác Câu 10: Cho biết biểu hiện nào dưới đây là thể hiện của sự hợp tác cùng phát triển ? A. Hợp tác với nhau để cùng chống lại một số người. B. Hợp tác với người khác chỉ nhằm để đạt được mục đích của mình. C. Liên kết với nhau để khai thác gỗ trái phép và chống lại kiểm lâm. D. Cùng nhau nghiên cứu tìm ra thuốc đăc trị để chữa bệnh hiểm nghèo. Câu 11: Hợp tác cùng phát triển là : A. Cùng chung sức làm việc vì mục đích của một bên. B. Cùng chúng sức làm việc nhưng không nên giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau. C. Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ nhau làm việc vì mục đích chung. D. Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ nhau trong khó khăn. Câu 12: Câu nào dưới đây thể hiện Chí công vô tư: A. Quân pháp bất vị thân B. Thượng bất chính, hạ tắc loạn C. Bề trên ở chẳng kỷ cương Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa D. Tha kẻ gian, oan người ngay. Câu 13: Biểu hiện nào sau đây trái với chí công vô tư? A. Luôn tính toán so đo, thiệt hơn trong công việc và hoạt động tập thể B. Không ưu tiên cho người thân quen khi giải quyết vấn đề giáo dục C. Không hi sinh lợi ích tập thể vì quyền lợi của cá nhân D. Tòa án xét xử đúng người đúng tội Câu14: Hành vi nào dưới đây thể hiện chí công vô tư ? A. Trong các cuộc bình bầu, Hậu hay bỏ phiếu cho những bạn chơi thân với mình.
  9. B. Hiền chỉ chăm lo việc học của mình, còn các công việc của lớp thì không quan tâm. C. Hôm nay đến lớp thấy đã muộn mà chưa có ai làm vệ sinh lớp học, An tự quét dọn lớp để kịp giờ vào học. D. Vinh hay bao che khuyết điểm cho Nhân vì Nhân hay cho Vinh nhìn bài khi kiểm tra. Câu1 5: Những phẩm chất : Liêm khiết, trung thực, tự trọng thể hiện: A. Tự chủ. B. Dân chủ và kỉ luật. C.Năng động, sáng tạo. D. Chí công vô tư. Câu 16: Chí công vô tư là? A. Luôn im lặng trước những biểu hiện vụ lợi cá nhân thu vén cho riêng mình. B. Ba phải, ai nói thế nào, làm thế nào cũng cho là đúng. C. Giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. D. Vì tình cảm riêng hoặc vì danh lợi mà đối xử thiên lệch. Câu 17: Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: Phải để việc công việc nước lên trên, lên trước việc tư việc nhà. Câu nói trên của Bác đã dạy chúng ta phẩm chất nào dưới đây? A. Năng động và sáng tạo. B. Tự chủ. C. Chí công vô tư. D. Dân chủ và kỉ luật. Câu 18. Hành vi nào sau đây là tự chủ? A. Cân nhắc cẩn thận trước khi làm mọi việc B. Luôn nghe theo ý kiến của mọi người, không có quan điểm riêng. C. Chỉ nhìn ngoại hình để đánh giá người khác. D. Nóng nảy, vội vàng trong mọi hành động, lời nói. Câu 19. Hành vi nào dưới đây là không tự chủ ? A. Suy nghĩ cẩn thận trước ý kiến góp ý của người khác B. Dễ nản lòng khi gặp khó khăn C. Bình tỉnh suy xét sự việc trước khi đưa ra ý kiến D. Ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp với người khác. Câu 20: Người tự chủ: A Từ tốn trong giao tiếp. B. Làm chủ người khác. C. Hành động theo ý mình. D. Không quan tâm đối tượng giao tiếp.
  10. Câu 21: Đức tính chí công vô tư đem lại lợi ích cho ai? B. Bản thân học sinh. B. Tập thể. C. Gia đình. D. Tập thể, cộng đồng xã hội. Câu 22: Em tán thành ý kiến nào dưới đây về chí công vô tư ? A. Chỉ những người có chức, có quyền mới cần chí công vô tư B. Người sống chí công vô tư chỉ thiệt cho mình. C. Học sinh còn nhỏ không cần phải rèn chí công vô tư. D. Chí công vô tư thể hiện ở cả lời nói và việc làm. Câu 23: Tự chủ là làm chủ: A.Bản thân. B. Xã hội C. Tập thể D.Gia đình. Câu 24: Cách nào sau đây giúp chúng ta rèn luyện tính tự chủ tốt nhất? A . Phải hạn chế những đòi hỏi,mong muốn hưởng thụ cá nhân và xa lánh những cám dỗ để tránh những việc làm xấu. B . Phải thực hiện đúng nội quy của nhà trường, và những quy định của pháp luật. C . Luôn cư xử với bạn bè và mọi người xung quanh một cách thân thiện,đoàn kết,hòa bình. D . Thẳng thắn phê bình những hành động vụ lợi cá nhân,thiếu công bằng trong giải quyết mọi công việc. Câu 25: Câu ca dao sau thể hiện đức tính gì? Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. A. Tính chí công vô tư. B. Tính tự chủ. C. Tính dân chủ. D. Tính kỉ luật. Câu 26: Tự chủ giúp con người: A. Đứng vững trước khó khăn cám dỗ. B. Dễ mắc sai lầm trong cuộc sống. C. Dễ gây mâu thuẫn với bạn D. Bộc phát khi giải quyết công việc. Câu 27: Người có đức tính tự chủ là người: A. Làm chủ bản thân, làm chủ được suy nghĩ, hành vi và tình cảm của mình. B. Hay nóng nảy, cáu gắt mỗi khi người khác góp ý, phê bình. C. Không bao giờ chú ý đến đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp. D. Không làm chủ được bản thân mỗi khi bị bạn bè xấu rủ rê. Câu 28: Khi bàn bạc công việc gì xong, đã quyết định thì phải thi hành. Câu nói trên của Bác Hồ đề cập đến nguyên tắc nào sau đây trong hoạt động tập thể? A. Dân chủ và kỉ luật. B. Pháp luật và kỉ luật
  11. C. Pháp luật và dân chủ. D.Dân chủ và quy ước. Câu 29: Dân chủ là gì? A. Tuân theo những quy định chung của cộng đồng. B. Là mọi người làm chủ công việc, mọi người được biết, được tham gia và góp phần thực hiện kiểm tra giám sát. C. Là mọi người được đóng góp công sức vào những công việc chung. D. Mọi người tự giác chấp hành kỷ luật. Câu 30. Chủ trương nào sau đây thể hiện tính dân chủ? A. Miễn giảm học phí cho những học sinh có hoàn cảnh khó khăn. B. Giảm thiểu tai nạn giao thông. C. Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. D. Xoá nhà tạm cho người nghèo. Câu 31: Vì sao cần phải có tính dân chủ và kỉ luật? A. Dân chủ là quyền mọi người thoải mái được nói bất cứ việc gì, ở đâu. B. Trong trường chỉ cần có kỉ luật, không cần dân chủ thì tập thể vẫn mạnh. C. Dân chủ đi đôi với kỉ luật sẽ làm tập thể vững mạnh. D Kỉ luật làm cản trở phát huy dân chủ và hạn chế tài năng của con người. Câu 32: Hành vi nào sau đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Chê bai những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, quê mùa. B. Tìm đọc tài liệu nói về các truyền thống và phong tục tập quán của dân tộc. C. Không tôn trọng người lao động chân tay. D. Sống chỉ biết mình, không quan tâm đến người khác. Câu 33: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây: A. Truyền thống là những kinh nghiệm đã lạc hậu. B. Nhờ có truyền thống, mỗi dân tộc mới giữ được bản sắc riêng. C. Ngoài truyền thống đánh giặc ra, Việt Nam chẳng có truyền thống nào đáng tự hào. D. Trong thời đại hiện nay, truyền thống dân tộc không còn quan trọng nữa. Câu 34: Khi thấy bạn em có thái độ thiếu lịch sự với người nước ngoài em sẽ làm gì? A. Im lặng vì đó không phải là việc của mình. B. Vào hùa với bạn. C. Thay mặt bạn xin lỗi họ và góp ý với bạn không nên làm như vậy. D. Mặc kệ và bỏ đi. Câu 35: Để thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật trong nhà trường, học sinh cần phải làm gì?
  12. A. Chỉ cần bản thân học tập tốt là được. B. Việc mình mình làm còn những việc của tập thể không cần quan tâm. C. Tích cực tham gia hoạt động tập thể, thực hiện qui định của trường lớp. D. Bắt mọi người phài làm theo ý kiến của mình. Câu 36: Học sinh cần làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Không cần làm gì cả, đã có nhà nước lo. B. Ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc. C. Ăn mặc đúng mốt. D. Cố gắng học giỏi để sau này có thu nhập cao. Câu 37. Trong các hành động sau đây, hành động thể hiện tính kỉ luật là A.Theo bạn xấu rủ rê trốn học. B. Đi học trễ vì mãi xem phim. C. Ngồi học không nói chuyện riêng. D. Không tuân theo kế hoạch của lớp. Câu 38. Kỉ luật là : A. Tuân theo nhưng quy tắc của bản thân. B. Tuân theo những quy định chung C. Làm theo những gì mình thích. D. Làm theo ý muốn của người khác. Câu 39. Biểu hiện nào dưới đây là vi phạm kỉ luật? A. Trong giờ tự quản, lấy sách tham khảo ra đọc. B. Lấy lý do đi vệ sinh để xin giáo viên ra ngoài, rồi xuống căng tin uống nước. C. Tranh thủ giờ giải lao, lấy sách vở môn học tiếp theo ra học. D. Không tiếp chuyện bạn khi thầy giáo đang giảng bài. Câu 40: Quan điểm nào sau đây mà em cho là đúng? A. Học sinh còn nhỏ tuổi chưa cần đến dân chủ. B. Có kỉ luật thì xã hội mới ổn định. C. Chỉ có trong nhà trường mới cần đến dân chủ. D.Tính kỉ luật sẽ làm mất tự do cá nhân.
  13. Trường THCS Yên Thường BÀI KIỂM TRA SỐ 1 Năm học 2018 -2019 Môn GDCD lớp 9 Tiết 9. Thời gian: 45 phút Đề 3 Câu 1: Câu nào dưới đây thể hiện Chí công vô tư: A. Quân pháp bất vị thân B. Thượng bất chính, hạ tắc loạn C. Bề trên ở chẳng kỷ cương Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa D. Tha kẻ gian, oan người ngay. Câu 2: Biểu hiện nào sau đây trái với chí công vô tư? A. Không ưu tiên cho người thân quen khi giải quyết vấn đề giáo dục B. Không hi sinh lợi ích tập thể vì quyền lợi của cá nhân C. Luôn tính toán so đo, thiệt hơn trong công việc và hoạt động tập thể D. Tòa án xét xử đúng người đúng tội Câu 3: Hành vi nào dưới đây thể hiện chí công vô tư ? A. Trong các cuộc bình bầu, Hậu hay bỏ phiếu cho những bạn chơi thân với mình. B. Hiền chỉ chăm lo việc học của mình, còn các công việc của lớp thì không quan tâm. C. Vinh hay bao che khuyết điểm cho Nhân vì Nhân hay cho Vinh nhìn bài khi kiểm tra. D. Hôm nay đến lớp thấy đã muộn mà chưa có ai làm vệ sinh lớp học, An tự quét dọn lớp để kịp giờ vào học. Câu 4: Những phẩm chất : Liêm khiết, trung thực, tự trọng thể hiện: A.Tự chủ. B. Chí công vô tư. C. Dân chủ và kỉ luật. D.Năng động, sáng tạo. Câu 5: Chí công vô tư là? A. Luôn im lặng trước những biểu hiện vụ lợi cá nhân thu vén cho riêng mình. B. Ba phải, ai nói thế nào, làm thế nào cũng cho là đúng. C. Giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. D. Vì tình cảm riêng hoặc vì danh lợi mà đối xử thiên lệch. Câu 6. Việc Nam không phải là thành viên của tổ chức quốc tế nào sau đây? A. UNICEF B. FAO C. UNDP D. EU Câu 7. Cầu Mỹ Thuận là biểu tượng của sự hợp tác giữa:
  14. A. Việt Nam – Nhật Bản. B. Việt Nam – Trung Quốc. C. Việt Nam – Ô-xtrây-li-a D. Việt Nam - Nga Câu 8: Việt Nam gia nhập hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) vào năm nào? A. 1994 B. 1995 C. 1996 D. 1997 Câu 9: Cho biết biểu hiện nào dưới đây là thể hiện của sự hợp tác cùng phát triển ? A. Hợp tác với nhau để cùng chống lại một số người. B. Hợp tác với người khác chỉ nhằm để đạt được mục đích của mình. C. Cùng nhau nghiên cứu tìm ra thuốc đăc trị để chữa bệnh hiểm nghèo. D. Liên kết với nhau để khai thác gỗ trái phép và chống lại kiểm lâm. Câu 10: Hợp tác cùng phát triển là : A. Cùng chung sức làm việc vì mục đích của một bên. B. Cùng chúng sức làm việc nhưng không nên giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau. C. Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ nhau trong khó khăn. D. Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ nhau làm việc vì mục đích chung. Câu 11: Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: Phải để việc công việc nước lên trên, lên trước việc tư việc nhà. Câu nói trên của Bác đã dạy chúng ta phẩm chất nào dưới đây? A. Tự chủ. B. Chí công vô tư. C. Dân chủ và kỉ luật. D. Năng động và sáng tạo. Câu 12: Đức tính chí công vô tư đem lại lợi ích cho ai? C. Bản thân học sinh. B. Tập thể. C. Gia đình. D. Tập thể, cộng đồng xã hội. Câu 13: Em tán thành ý kiến nào dưới đây về chí công vô tư ? A. Chỉ những người có chức, có quyền mới cần chí công vô tư B. Người sống chí công vô tư chỉ thiệt cho mình. C. Học sinh còn nhỏ không cần phải rèn chí công vô tư. D. Chí công vô tư thể hiện ở cả lời nói và việc làm. Câu 14: Tự chủ là làm chủ: A. Bản thân. B. Xã hội C. Tập thể D.Gia đình. Câu 15. Hành vi nào sau đây là tự chủ?
  15. A. Cân nhắc cẩn thận trước khi làm mọi việc B. Luôn nghe theo ý kiến của mọi người, không có quan điểm riêng. C. Chỉ nhìn ngoại hình để đánh giá người khác. D. Nóng nảy, vội vàng trong mọi hành động, lời nói. Câu 16. Hành vi nào dưới đây là không tự chủ ? A. Suy nghĩ cẩn thận trước ý kiến góp ý của người khác B. Dễ nản lòng khi gặp khú khăn C. Bình tỉnh suy xét sự việc trước khi đưa ra ý kiến D. Ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp với người khác. Câu 17: Người tự chủ: A. Làm chủ người khác. B. Hành động theo ý mình. C. Không quan tâm đối tượng giao tiếp. D. Từ tốn trong giao tiếp. Câu 18: Cách nào sau đây giúp chúng ta rèn luyện tính tự chủ tốt nhất? A . Phải hạn chế những đòi hỏi,mong muốn hưởng thụ cá nhân và xa lánh những cám dỗ để tránh những việc làm xấu. B . Phải thực hiện đúng nội quy của nhà trường, và những quy định của pháp luật. C . Luôn cư xử với bạn bè và mọi người xung quanh một cách thân thiện,đoàn kết,hòa bình. D . Thẳng thắn phê bình những hành động vụ lợi cá nhân,thiếu công bằng trong giải quyết mọi công việc. Câu 19: Tự chủ giúp con người: A. Đứng vững trước khó khăn cám dỗ. B. Dễ mắc sai lầm trong cuộc sống. C. Dễ gây mâu thuẫn với bạn D. Bộc phát khi giải quyết công việc. Câu 20: Câu ca dao sau thể hiện đức tính gì? Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. A. Tính chí công vô tư. B. Tính tự chủ. C. Tính dân chủ. D. Tính kỉ luật. Câu 21: Người có đức tính tự chủ là người: A. Hay nóng nảy, cáu gắt mỗi khi người khác góp ý, phê bình. B. Làm chủ bản thân, làm chủ được suy nghĩ, hành vi và tình cảm của mình. C. Không bao giờ chú ý đến đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp. D. Không làm chủ được bản thân mỗi khi bị bạn bè xấu rủ rê. Câu 22: Khi bàn bạc công việc gì xong, đã quyết định thì phải thi hành. Câu nói trên của Bác Hồ đề cập đến nguyên tắc nào sau đây trong hoạt động tập thể?
  16. A. Pháp luật và kỉ luật. B. Dân chủ và kỉ luật. C. Pháp luật và dân chủ. D.Dân chủ và quy ước. Câu 23: Dân chủ là gì? A. Là mọi người làm chủ công việc, mọi người được biết, được tham gia và góp phần thực hiện kiểm tra giám sát. B. Tuân theo những quy định chung của cộng đồng. C. Là mọi người được đóng góp công sức vào những công việc chung. D. Mọi người tự giác chấp hành kỷ luật. Câu 24. Chủ trương nào sau đây thể hiện tính dân chủ? A. Miễn giảm học phí cho những học sinh có hoàn cảnh khó khăn. B. Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. C. Giảm thiểu tai nạn giao thông. D. Xoá nhà tạm cho người nghèo. Câu 25. Trong các hành động sau đây, hành động thể hiện tính kỉ luật là A.Theo bạn xấu rủ rê trốn học. B. Đi học trễ vì mãi xem phim. C. Ngồi học không nói chuyện riêng. D. Không tuân theo kế hoạch của lớp. Câu 26. Kỉ luật là : A. Tuân theo nhưng quy tắc của bản thân. B. Tuân theo những quy định chung C. Làm theo những gì mình thích. D. Làm theo ý muốn của người khác. Câu 27. Biểu hiện nào dưới đây là vi phạm kỉ luật? A. Trong giờ tự quản, lấy sách tham khảo ra đọc. B. Tranh thủ giờ giải lao, lấy sách vở môn học tiếp theo ra học. C. Lấy lý do đi vệ sinh để xin giáo viên ra ngoài, rồi xuống căng tin uống nước. D. Không tiếp chuyện bạn khi thầy giáo đang giảng bài. Câu 28: Quan điểm nào sau đây mà em cho là đúng? A. Học sinh còn nhỏ tuổi chưa cần đến dân chủ. B. Chỉ có trong nhà trường mới cần đến dân chủ C.Tính kỉ luật sẽ làm mất tự do cá nhân. D. Có kỉ luật thì xã hội mới ổn định. Câu 29: Vì sao cần phải có tính dân chủ và kỉ luật? A. Dân chủ là quyền mọi người thoải mái được nói bất cứ việc gì, ở đâu. B. Trong trường chỉ cần có kỉ luật, không cần dân chủ thì tập thể vẫn mạnh. C. Dân chủ đi đôi với kỉ luật sẽ làm tập thể vững mạnh. D Kỉ luật làm cản trở phát huy dân chủ và hạn chế tài năng của con người. Câu 30: Hành vi nào sau đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
  17. A. Chê bai những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, quê mùa. B. Tìm đọc tài liệu nói về các truyền thống và phong tục tập quán của dân tộc. C. Không tôn trọng người lao động chân tay. D. Sống chỉ biết mình, không quan tâm đến người khác. Câu 31: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây: A. Truyền thống là những kinh nghiệm đã lạc hậu. B. Ngoài truyền thống đánh giặc ra, Việt Nam chẳng có truyền thống nào đáng tự hào. C. Nhờ có truyền thống, mỗi dân tộc mới giữ được bản sắc riêng. D. Trong thời đại hiện nay, truyền thống dân tộc không còn quan trọng nữa. Câu 32: Khi thấy bạn em có thái độ thiếu lịch sự với người nước ngoài em sẽ làm gì? A. Im lặng vì đó không phải là việc của mình. B. Vào hùa với bạn. C. Thay mặt bạn xin lỗi họ và góp ý với bạn không nên làm như vậy. D. Mặc kệ và bỏ đi. Câu 33: Để thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật trong nhà trường, học sinh cần phải làm gì? A. Chỉ cần bản thân học tập tốt là được. B. Tích cực tham gia hoạt động tập thể, thực hiện qui định của trường lớp. C. Việc mình mình làm còn những việc của tập thể không cần quan tâm. D. Bắt mọi người phài làm theo ý kiến của mình. Câu 34: Học sinh cần làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Không cần làm gì cả, đã có nhà nước lo. B. Ăn mặc đúng mốt. C. Ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc. D. Cố gắng học giỏi để sau này có thu nhập cao. Câu 35: Đối lập với hòa bình là? A.Chiến tranh. B. Bệnh tật. C.Nghèo đói. D.Mâu thuẫn. Câu 36: Hành vi nào dưới đây không biểu hiện lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hàng ngày? A. Bắt mọi người phải phục tùng theo ý muốn của mình. B. Biết thừa nhận điểm mạnh của người khác. C. Giao lưu với thanh thiếu niên quốc tế. D. Tôn trọng nền văn hóa các dân tộc quốc gia khác.
  18. Câu 37: Câu tục ngữ: Thương người như thể thương thân thể hiện truyền thống nào dưới đây của dân tộc Việt Nam? A. Truyền thống yêu nước. B.Truyền thống tôn sư trọng đạo. C.Truyền thống hiếu học. D. Truyền thống nhân ái. Câu 38: Hợp tác quốc tế trở thành vấn đề quan trọng tất yếu trong thời đại ngày nay vì? A. Các vấn đề toàn cầu cần được thế giới chung tay giải quyết. B. Ngành du lịch phát triển rút ngắn khoảng cách địa lý. C. Công nghệ thông tin ngày càng phát triển trên thế giới. D. Thỏa mãn nhu cầu hiểu biết lẫn nhau giữa các cá nhân. Câu 39: Để xây dựng tập thể vững mạnh, Nam đã đề nghị các bạn phải hợp tác chặt chẽ với nhau. Thanh nói: các bạn học yếu thì biết gì mà hợp tác. Em sẽ làm theo ý kiến nào? A. Ủng hộ cả 2 ý kiến B. Chê bai ý kiến của Thanh C. Ủng hộ ý kiến của Nam D. Ủng hộ ý kiến của Thanh Câu 40. Hợp tác cần dựa trên nguyên tắc nào? A. Bình đẳng B. Hai bên cùng có lợi C. Bình đẳng, hai bên cùng có lợi, không làm hại đến lợi ích người khác D. Không hại đến lợi ích người khác
  19. Trường THCS Yên Thường BÀI KIỂM TRA SỐ 1 Năm học 2018 -2019 Môn GDCD lớp 9 Tiết 9. Thời gian: 45 phút Đề 4 Câu 1: Đối lập với hòa bình là? A. Bệnh tật. B.Nghèo đói. C.Mâu thuẫn. D.Chiến tranh. Câu 2: Hợp tác quốc tế trở thành vấn đề quan trọng tất yếu trong thời đại ngày nay vì? A. Thỏa mãn nhu cầu hiểu biết lẫn nhau giữa các cá nhân. B. Ngành du lịch phát triển rút ngắn khoảng cách địa lý. C. Các vấn đề toàn cầu cần được thế giới chung tay giải quyết. D. Công nghệ thông tin ngày càng phát triển trên thế giới. Câu 3: Để xây dựng tập thể vững mạnh, Nam đã đề nghị các bạn phải hợp tác chặt chẽ với nhau. Thanh nói: các bạn học yếu thì biết gì mà hợp tác. Em sẽ làm theo ý kiến nào? A. Ủng hộ cả 2 ý kiến B. Chê bai ý kiến của Thanh C. Ủng hộ ý kiến của Thanh D. Ủng hộ ý kiến của Nam Câu 4: Hành vi nào dưới đây không biểu hiện lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hàng ngày? A. Biết thừa nhận điểm mạnh của người khác. B. Giao lưu với thanh thiếu niên quốc tế. C. Tôn trọng nền văn hóa các dân tộc quốc gia khác. D. Bắt mọi người phải phục tùng theo ý muốn của mình. Câu 5: Câu tục ngữ: Thương người như thể thương thân thể hiện truyền thống nào dưới đây của dân tộc Việt Nam? A.Truyền thống yêu nước. B.Truyền thống tôn sư trọng đạo. C. Truyền thống nhân ái. D.Truyền thống hiếu học. Câu 6. Hợp tác cần dựa trên nguyên tắc nào? A. Bình đẳng B. Hai bên cùng có lợi C. Không hại đến lợi ích người khác D. Bình đẳng, hai bên cùng có lợi, không làm hại đến lợi ích người khác Câu 7: Hợp tác cùng phát triển là :
  20. A. Cùng chung sức làm việc vì mục đích của một bên. B. Cùng chúng sức làm việc nhưng không nên giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau. C. Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ nhau trong khó khăn. D. Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ nhau làm việc vì mục đích chung. Câu 8: Câu nào dưới đây thể hiện Chí công vô tư: A. Quân pháp bất vị thân B. Thượng bất chính, hạ tắc loạn C. Bề trên ở chẳng kỷ cương Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa D. Tha kẻ gian, oan người ngay. Câu 9: Biểu hiện nào sau đây trái với chí công vô tư? A. Không ưu tiên cho người thân quen khi giải quyết vấn đề giáo dục B. Luôn tính toán so đo, thiệt hơn trong công việc và hoạt động tập thể C. Không hi sinh lợi ích tập thể vì quyền lợi của cá nhân D. Tòa án xét xử đúng người đúng tội Câu10: Hành vi nào dưới đây thể hiện chí công vô tư ? A. Trong các cuộc bình bầu, Hậu hay bỏ phiếu cho những bạn chơi thân với mình. B. Hiền chỉ chăm lo việc học của mình, còn các công việc của lớp thì không quan tâm. C. Hôm nay đến lớp thấy đã muộn mà chưa có ai làm vệ sinh lớp học, An tự quét dọn lớp để kịp giờ vào học. D. Vinh hay bao che khuyết điểm cho Nhân vì Nhân hay cho Vinh nhìn bài khi kiểm tra. Câu1 1: Những phẩm chất : Liêm khiết, trung thực, tự trọng thể hiện: A.Tự chủ. B. Chí công vô tư. C. Dân chủ và kỉ luật. D.Năng động, sáng tạo. Câu 12. Việc Nam không phải là thành viên của tổ chức quốc tế nào sau đây? A. EU B. UNICEF C. FAO D. UNDP Câu 13. Cầu Mỹ Thuận là biểu tượng của sự hợp tác giữa: A. Việt Nam – Nhật Bản. B. Việt Nam – Trung Quốc. C. Việt Nam – Ô-xtrây-li-a D. Việt Nam - Nga Câu 14: Việt Nam gia nhập hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) vào năm nào?
  21. A. 1995 B. 1996 C. 1997 D. 1998 Câu 15: Cho biết biểu hiện nào dưới đây là thể hiện của sự hợp tác cùng phát triển ? A. Hợp tác với nhau để cùng chống lại một số người. B. Hợp tác với người khác chỉ nhằm để đạt được mục đích của mình. C. Cùng nhau nghiên cứu tìm ra thuốc đăc trị để chữa bệnh hiểm nghèo. D. Liên kết với nhau để khai thác gỗ trái phép và chống lại kiểm lâm. Câu 16: Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: Phải để việc công việc nước lên trên, lên trước việc tư việc nhà. Câu nói trên của Bác đã dạy chúng ta phẩm chất nào dưới đây? B. Tự chủ. B. Chí công vô tư. C. Dân chủ và kỉ luật. D. Năng động và sáng tạo. Câu 17: Đức tính chí công vô tư đem lại lợi ích cho ai? A. Bản thân học sinh. B. Tập thể. C. Gia đình. D. Tập thể, cộng đồng xã hội. Câu 18: Chí công vô tư là? A. Luôn im lặng trước những biểu hiện vụ lợi cá nhân thu vén cho riêng mình. B. Ba phải, ai nói thế nào, làm thế nào cũng cho là đúng. C. Giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. D. Vì tình cảm riêng hoặc vì danh lợi mà đối xử thiên lệch. Câu 19: Em tán thành ý kiến nào dưới đây về chí công vô tư ? A. Chỉ những người có chức, có quyền mới cần chí công vô tư B. Người sống chí công vô tư chỉ thiệt cho mình. C. Học sinh còn nhỏ không cần phải rèn chí công vô tư. D. Chí công vô tư thể hiện ở cả lời nói và việc làm. Câu 20: Tự chủ là làm chủ: A. Bản thân. B. Xã hội C. Tập thể D.Gia đình. Câu 21. Hành vi nào dưới đây là không tự chủ ? A. Suy nghĩ cẩn thận trước ý kiến góp ý của người khác B. Dễ nản lòng khi gặp khú khăn
  22. C. Bình tỉnh suy xét sự việc trước khi đưa ra ý kiến D. Ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp với người khác. Câu 22: Người tự chủ: A Từ tốn trong giao tiếp. B. Làm chủ người khác. C. Hành động theo ý mình. D. Không quan tâm đối tượng giao tiếp. Câu 23: Cách nào sau đây giúp chúng ta rèn luyện tính tự chủ tốt nhất? A . Phải hạn chế những đòi hỏi,mong muốn hưởng thụ cá nhân và xa lánh những cám dỗ để tránh những việc làm xấu. B . Phải thực hiện đúng nội quy của nhà trường, và những quy định của pháp luật. C . Luôn cư xử với bạn bè và mọi người xung quanh một cách thân thiện,đoàn kết,hòa bình. D . Thẳng thắn phê bình những hành động vụ lợi cá nhân,thiếu công bằng trong giải quyết mọi công việc. Câu 24. Hành vi nào sau đây là tự chủ? A. Cân nhắc cẩn thận trước khi làm mọi việc B. Luôn nghe theo ý kiến của mọi người, không có quan điểm riêng. C. Chỉ nhìn ngoại hình để đánh giá người khác. D. Nóng nảy, vội vàng trong mọi hành động, lời nói. Câu 25: Tự chủ giúp con người: A. Đứng vững trước khó khăn cám dỗ. B. Dễ mắc sai lầm trong cuộc sống. C. Dễ gây mâu thuẫn với bạn D. Bộc phát khi giải quyết công việc. Câu 26: Câu ca dao sau thể hiện đức tính gì? Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. A. Tính chí công vô tư. B. Tính tự chủ. C. Tính dân chủ. D. Tính kỉ luật. Câu 27: Người có đức tính tự chủ là người: A. Làm chủ bản thân, làm chủ được suy nghĩ, hành vi và tình cảm của mình. B. Hay nóng nảy, cáu gắt mỗi khi người khác góp ý, phê bình. C. Không bao giờ chú ý đến đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp. D. Không làm chủ được bản thân mỗi khi bị bạn bè xấu rủ rê. Câu 28: Khi bàn bạc công việc gì xong, đã quyết định thì phải thi hành. Câu nói trên của Bác Hồ đề cập đến nguyên tắc nào sau đây trong hoạt động tập thể? A.Pháp luật và kỉ luật. B. Pháp luật và dân chủ. C. Dân chủ và kỉ luật. D.Dân chủ và quy ước.
  23. Câu 29: Dân chủ là gì? A. Là mọi người làm chủ công việc, mọi người được biết, được tham gia và góp phần thực hiện kiểm tra giám sát. B. Tuân theo những quy định chung của cộng đồng. C. Là mọi người được đóng góp công sức vào những công việc chung. D. Mọi người tự giác chấp hành kỷ luật. Câu 30. Chủ trương nào sau đây thể hiện tính dân chủ? A. Miễn giảm học phí cho những học sinh có hoàn cảnh khó khăn. B. Giảm thiểu tai nạn giao thông. C. Xoá nhà tạm cho người nghèo. D. Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. Câu 31. Trong các hành động sau đây, hành động thể hiện tính kỉ luật là A.Theo bạn xấu rủ rê trốn học. B. Đi học trễ vì mãi xem phim. C. Ngồi học không nói chuyện riêng. D. Không tuân theo kế hoạch của lớp. Câu 32. Kỉ luật là : A. Tuân theo nhưng quy tắc của bản thân. B. Tuân theo những quy định chung C. Làm theo những gì mình thích. D. Làm theo ý muốn của người khác. Câu 33: Vì sao cần phải có tính dân chủ và kỉ luật? A. Dân chủ là quyền mọi người thoải mái được nói bất cứ việc gì, ở đâu. B. Trong trường chỉ cần có kỉ luật, không cần dân chủ thì tập thể vẫn mạnh. C. Dân chủ đi đôi với kỉ luật sẽ làm tập thể vững mạnh. D Kỉ luật làm cản trở phát huy dân chủ và hạn chế tài năng của con người. Câu 34: Hành vi nào sau đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Chê bai những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, quê mùa. B. Tìm đọc tài liệu nói về các truyền thống và phong tục tập quán của dân tộc. C. Không tôn trọng người lao động chân tay. D. Sống chỉ biết mình, không quan tâm đến người khác. Câu 35: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây: A. Nhờ có truyền thống, mỗi dân tộc mới giữ được bản sắc riêng. B. Truyền thống là những kinh nghiệm đã lạc hậu. C. Ngoài truyền thống đánh giặc ra, Việt Nam chẳng có truyền thống nào đáng tự hào. D. Trong thời đại hiện nay, truyền thống dân tộc không còn quan trọng nữa. Câu 36: Khi thấy bạn em có thái độ thiếu lịch sự với người nước ngoài em sẽ làm gì?
  24. A. Im lặng vì đó không phải là việc của mình. B. Vào hùa với bạn. C. Thay mặt bạn xin lỗi họ và góp ý với bạn không nên làm như vậy. D. Mặc kệ và bỏ đi. Câu 37: Để thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật trong nhà trường, học sinh cần phải làm gì? A. Tích cực tham gia hoạt động tập thể, thực hiện qui định của trường lớp. B. Chỉ cần bản thân học tập tốt là được. C. Việc mình mình làm còn những việc của tập thể không cần quan tâm. D. Bắt mọi người phài làm theo ý kiến của mình. Câu 38: Học sinh cần làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc. B. Không cần làm gì cả, đã có nhà nước lo. C. Ăn mặc đúng mốt. D. Cố gắng học giỏi để sau này có thu nhập cao. Câu 39. Biểu hiện nào dưới đây là vi phạm kỉ luật? A. Trong giờ tự quản, lấy sách tham khảo ra đọc. B. Lấy lý do đi vệ sinh để xin giáo viên ra ngoài, rồi xuống căng tin uống nước. C. Tranh thủ giờ giải lao, lấy sách vở môn học tiếp theo ra học. D. Không tiếp chuyện bạn khi thầy giáo đang giảng bài. Câu 40: Quan điểm nào sau đây mà em cho là đúng? A. Học sinh còn nhỏ tuổi chưa cần đến dân chủ. B. Chỉ có trong nhà trường mới cần đến dân chủ. C. Có kỉ luật thì xã hội mới ổn định. D. Tính kỉ luật sẽ làm mất tự do cá nhân.
  25. Trường THCS Yên Thường ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA SỐ 1 Năm học 2018 -2019 Môn GDCD lớp 9 Đề 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp A A C B C D D C B C án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp D A B C B C B D D A án Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp A B A B A B A B A B án Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp C B B C C B B C A A án
  26. Trường THCS Yên Thường ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA SỐ 1 Năm học 2018 -2019 Môn GDCD lớp 9 Đề 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp B B D D C B A C D D án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp C A A C D C C A B A án Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp D D A B B A A A B C án Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp C B B C C B C B B B án
  27. Trường THCS Yên Thường ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA SỐ 1 Năm học 2018 -2019 Môn GDCD lớp 9 Đề 3 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp A C D B C D D B C D án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp B D D A A B D B A B án Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp B B A B C B C D C B án Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp C C B C A A D A C C án
  28. Trường THCS Yên Thường ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA SỐ 1 Năm học 2018 -2019 Môn GDCD lớp 9 Đề 4 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp D C D D C D D A B C án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp B A C A C B D C D A án Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp B A B A A B A C A D án Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp C B C B A C A A B C án
  29. Ma trËn ®Ò kiÓm tra GDCD líp 9- sè 1 C¸c møc ®é ®¸nh gi¸ TT NéI DUNG NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông VËn dông cao §iÓm TN TL TN TL TN TL TN TL 1 KiÕn thøc đã học trong GDCD 9 (tõ tiÕt 1 ®Õn 4 4 1 1 10 tiÕt 8) 2 Tæng 4 4 1 1 10
  30. Ma trËn ®Ò kiÓm tra häc k× I GDCD líp 9 C¸c møc ®é ®¸nh gi¸ TT NéI DUNG NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông VËn dông cao §iÓm TN TL TN TL TN TL TN TL 1 KiÕn thøc đã học trong GDCD 9 (tõ tiÕt 1 ®Õn 4 4 1 1 10 tiÕt 15) 2 Tæng 4 4 1 1 10
  31. Trường THCS Yên Thường ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2018 -2019 Môn GDCD 9. Lớp . Thời gian: 45 phút Họ và tên học sinh: .Lớp: . Đề 1 Câu 1. Người biết kiềm chế cảm xúc, luôn bình tĩnh, tự tin trong mọi tình huống là biểu hiện A. việc giữ chữ tín. B. chí công vô tư. C. đức tính tự chủ. D. lối sống liêm khiết. Câu 2. Những quy định chung của một cộng đồng hoặc tổ chức xã hội yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc là nội dung khái niệm nào dưới đây? A. Tự lập. B. Liêm khiết. C. Dân chủ. D. Kỉ luật. Câu 3. Tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, có mối quan hệ hiểu biết,tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia được gọi là A. hòa bình. B. tự chủ. C. tự lập. D. hòa hoãn. Câu 4. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là A. quan hệ bạn bè thân thiện giữa các nước. B. xu hướng chạy đua vũ trang giữa các quốc gia. C. biện pháp mở rộng địa giới lãnh thổ. D. cách thức chiếm lĩnh địa vị thống trị. Câu 5. Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung là nội dung khái niệm nào dưới đây? A. Tự lập. B. Dân chủ. C. Hợp tác. D. Liêm khiết. Câu 6. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ A. địa phương này sang địa phương khác. B. thế hệ này sang thế hệ khác. C. đất nước này sang đất nước khác. D. lãnh thổ này sang lãnh thổ khác. Câu 7. Tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm là thể hiện phẩm chất nào dưới đây? A. Năng động. B. Dân chủ. C. Kỉ luật. D. Liêm khiết. Câu 8. Người có phẩm chất chí công vô tư luôn công bằng, không thiên vị, xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân và A. giải quyết công việc theo lẽ phải. B. đề cao tất cả nhu cầu cá nhân. C. đặt mọi quyền lợi của mình lên hàng đầu.
  32. D. thường xuyên coi trọng tình cảm riêng tư. Câu 9. Mọi người được làm chủ, được biết, được cùng tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện, giám sát những công việc chung của tập thể và xã hội có liên quan đến mọi người,cộng đồng và đất nước là nội dung khái niệm nào dưới đây? A. Kỉ cương. B. Tự chủ. C. Kỉ luật. D. Dân chủ. Câu 10. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự chủ của công dân? A. Biết tự điều chỉnh hành vi của mình. B. Luôn đặt lợi ích riêng lên hàng đầu. C. Phụ thuộc hoàn toàn vào người khác. D. Thường xuyên dao động trước thử thách. Câu 11. Hoạt động nào dưới đây nhằm bảo vệ hòa bình giữa các quốc gia? A. Chiếm lĩnh vị thế bá chủ toàn cầu. B. Dùng đàm phán để giải quyết xung đột. C. Can thiệp vào nội bộ của các quốc gia. D. Tăng cường mở rộng diện tích lãnh thổ. Câu 12. Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới tạo cơ hội và điều kiện để các nước A. tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau. B. can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. C. cùng tích cực chạy đua vũ trang. D. đồng loạt thử nghiệm vũ khí hạt nhân. Câu 13. Hợp tác giữa các nước trên thế giới không nhằm giải quyết vấn đề nào dưới đây? A. Thu hẹp chủ quyền lãnh thổ. B. Đẩy lùi những bệnh hiểm nghèo. C. Hạn chế sự bùng nổ dân số. D. Khắc phục tình trạng đói nghèo. Câu 14. Bảo vệ, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là công dân đã A. đề cao tư tưởng mê tín dị đoan. B. sùng bái tập quán địa phương. C. góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc. D. phổ cập tín ngưỡng vùng miền. Câu 15. Mọi công dân cùng làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả sẽ góp phần A. san bằng lợi ích cá nhân. B. chia đều các nguồn thu nhập. C. nâng cao chất lượng cuộc sống. D. thâu tóm mọi nguồn nhân lực. Câu 16: Mỗi người lao động phải tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khỏe , lao động một cách tự giác,kỉ luật và luôn năng động, sáng tạo là nội dung của bài : A. Năng động, sáng tạo. B.Quyền và nghĩa vụ lao động. C. Hợp tác cùng phát triển. D.Làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả. Câu 17: Làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây? A. Số lượng, chất lượng và thời gian tạo ra sản phẩm.
  33. B. Số lượng, mẫu mã và giá thành sản phẩm. C. Số lượng và giá thành sản phẩm. D. Số lượng, mẫu mã sản phẩm và số tiền thu được. Câu 18: Để học tập có chất lượng hiệu quả, học sinh không nên: A. Lập kế hoạch học tập. B. Đi học thêm vào mọi thời gian trống. C. Học kết hợp vui chơi giải trí. D. Sưu tầm tài liệu tham khảo. Câu 19: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là trong một thời gian nhất định: A. Tạo ra nhiều sản phẩm. B. Tạo ra ít sản phẩm nhưng có giá trị cao. C. Tạo ra sản phẩm có giá trị. D. Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao. Câu 20: Luôn say mê tìm tòi, phát hiện và xử lý linh hoạt các tình huống trong học tập, lao động, công tác nhằm đạt kết quả cao là người? A. Năng động, sáng tạo. B. Năng động C. Sáng tạo D. Hợp tác cùng phát triển. Câu 21: Hành vi nào sau đây thể hiện sự năng động sáng tạo? A. Mạnh dạn suy nghĩ tìm cách làm bài tập hay nhất hợp lí nhất. B. Không suy nghĩ khi cô giáo hỏi. C. Không tham gia ý kiến khi thảo luận. D. Khi làm việc luôn đặt câu hỏi: Liệu mình có làm được không? Câu 22. Cho biết hành vi nào dưới đây thể hiện sự năng động, sáng tạo trong công việc ? A. Làm theo những gì đã được hướng dẫn để đỡ mất công. B. Suy nghĩ để tìm ra các cách làm mới, nhanh hơn, tốt hơn. C. Tự làm theo ý thích riêng của mình, không cần tính toán kĩ. D. Tìm cách hoàn thành công việc cho nhanh, không quan tâm đến chất lượng và hiệu quả công việc. Câu 23: Quan điểm nào sau đây về sự năng động sáng tạo là đúng? A. Học sinh nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được. B. Năng động,sáng tạo là những phẩm chất riêng của thiên tài. C. Chỉ trong nghiên cứu khoa học mới cần sáng tạo. D. Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của tất cả mọi người. Câu 24: Để cải tiến phương pháp học tập nhằm đạt kết quả cao, người học sinh không nên: A. Mua sách học tốt về chép, học tủ. B. Nêu thắc mắc với thầy cô, bạn bè. C. Tập trung chú ý. D. Luôn tập trung suy nghĩ và tự đặt câu hỏi “ Như thế nào”?, “ Vì sao?”. Câu 25: Việc làm nào dưới đây không phải là sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
  34. A. Tham gia các lễ hội truyền thống. B. Xem bói toán. C. Thờ cúng tổ tiên. D. Đi thăm các di tích lịch sử. Câu 26: Hợp tác phải dựa trên cơ sở bình đẳng, hai bên cùng có lợi và A. không cần quan tâm đến lợi ích của người khác. B. không làm phương hại đến lợi ích của người khác. C. mình phải có lợi nhiều hơn đối tác. D. không cần quan tâm đến pháp luật. Câu 27: Nội dung lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “ Phải để việc công, việc nước lên trên việc tư, việc nhà” là nói về phẩm chất nào? A. Tự chủ. B. Dân chủ. C. Chí công vô tư. Sáng tạo. Câu 28: Câu nào dưới đây thể hiện tính tự chủ: A. Quân pháp bất vị thân B. Thượng bất chính, hạ tắc loạn C. Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. D. Tha kẻ gian, oan người ngay. Câu 29: Biểu hiện nào sau đây trái với chí công vô tư? A. Không tính toán so đo, thiệt hơn trong công việc và hoạt động tập thể B. Không ưu tiên cho người thân quen khi giải quyết vấn đề. C. Hi sinh lợi ích tập thể vì quyền lợi của cá nhân. D. Tòa án xét xử đúng người đúng tội. Câu 30: Những phẩm chất : Liêm khiết, trung thực, tự trọng thể hiện: A. Nhân ái. B. Hợp tác. C.Năng động, sáng tạo. D. Chí công vô tư. Câu 31. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện chí công vô tư ? A. Nhận tiền của người khác để lo việc xin học cho con họ. B. Luôn bảo vệ bạn thân trong mọi trường hợp. C. Làm việc theo lẽ phải và lợi ích chung của tập thể. D. Chỉ làm tốt việc gì khi thấy có lợi cho bản thân. Câu 32. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Trong gia đình, người em phải luôn được phần nhiều hơn anh(chị). B. Cha mẹ luôn đối xử với con trai và con gái như nhau. C. Đã là bạn thân thì không nêu khuyết điểm của nhau trước lớp. D. Nhân viên bình thường trong cơ quan không cần phải có phẩm chất chí công vô tư. Câu 33: Trong một trận đấu bóng đá, các cầu thủ xô xát với nhau trên sân cỏ, không tuân theo quyết định của trọng tài là việc làm A. không dân chủ. B. thiếu kỉ luật. C. không chí công vô tư. D. không liêm khiết. Câu 34. Chiến tranh thế giới thứ 2 làm khoảng bao nhiêu người chết? A. 10 triệu B. 60 triệu C. 20 triệu D. 50 triệu
  35. Câu 35. Mỹ ném bom nguyên tử xuống thành phố nào sau đây của Nhật? A. Tô-ky-ô C. Hi-rô-shi-ma B. Ô-sa-ka D. Na-gôi-a Câu 36. Bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của ai? A. Những nước có tiềm lực quân sự mạnh B. Những nước giàu có C. Toàn nhân loại. D. Những nước đã từng bị chiến tranh. Câu 37. Em sẽ ứng xử thế nào khi có sự bất đồng, xích mích với người khác? A. Tranh cãi đến cùng để phân thắng bại B. Chủ động gặp người đó trao đổi để hiểu và thông cảm C. Tìm sự giúp đỡ của người khác để giành phần thắng D. Dùng vũ lực hoặc đe dọa, xúc phạm người có bất đồng với mình. Câu 38. Để thể hiện lòng yêu hòa bình học sinh phải làm gì? A. Tôn trọng và lắng nghe người khác. B. Gây gổ với bạn bè. C. Không khoan dung với lỗi của bạn. D. Dùng vũ lực giải quyết mâu thuẩn. Câu 39: Trong khi thảo luận bài học về bảo vệ hòa bình, A cho rằng tất cả các bên tham gia chiến tranh dù là phi nghĩa hay chính nghĩa đều bị lên án, B lại cho rằng cần ủng hộ chiến tranh phi nghĩa, C nói chúng ta cần chống lại chiến tranh phi nghĩa, ủng hộ chiến tranh chính nghĩa, H và T phản đối ý kiến của A và ủng hộ ý kiến của C, Y và D tán thành ý kiến B và C. Theo em, những bạn nào dưới đây có hiểu biết về bảo vệ hòa bình? A. H, C,D. B. H, C, T. C. C, Y, A, D. H,B,C. Câu 40. Sau hoạt động trải nghiệm của lớp 9A, bạn D được cô giáo phân công viết bài thu hoạch cùng các bạn B, K, A. Trong quá trình cùng làm việc, bạn K và A phát hiện bạn B làm thay toàn bộ phần việc của bạn D nên K báo cáo với cô giáo. Xác nhận thông tin này là đúng sự thật, cô giáo đã phê bình cả nhóm trước lớp. Những học sinh nào dưới đây vận dụng không đúng nội dung hợp tác? A. Bạn B và D. B. Bạn B, K và D. C. Bạn K và D. D. Bạn B, A và K. HẾT (Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
  36. Trường THCS Yên Thường ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2018 -2019 Môn GDCD 9. Lớp . Thời gian: 45 phút Họ và tên học sinh: .Lớp: . Đề 2 Câu 1. Người biết kiềm chế cảm xúc, luôn bình tĩnh, tự tin trong mọi tình huống là biểu hiện A. việc giữ chữ tín. B. chí công vô tư. C. lối sống liêm khiết. D. đức tính tự chủ. Câu 2. Những quy định chung của một cộng đồng hoặc tổ chức xã hội yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc là nội dung khái niệm nào dưới đây? A. Tự lập. B. Liêm khiết. C. Kỉ luật. D. Dân chủ. Câu 3. Tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, có mối quan hệ hiểu biết,tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia được gọi là A. hòa bình. B. tự chủ. C. tự lập. D. hòa hoãn. Câu 4. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là A. xu hướng chạy đua vũ trang giữa các quốc gia. B. quan hệ bạn bè thân thiện giữa các nước. C. biện pháp mở rộng địa giới lãnh thổ. D. cách thức chiếm lĩnh địa vị thống trị. Câu 5. Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung là nội dung khái niệm nào dưới đây? A. Tự lập. B. Hợp tác C. Dân chủ. . D. Liêm khiết. Câu 6. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự chủ của công dân? A. Biết tự điều chỉnh hành vi của mình. B. Luôn đặt lợi ích riêng lên hàng đầu. C. Phụ thuộc hoàn toàn vào người khác. D. Thường xuyên dao động trước thử thách. Câu 7. Hoạt động nào dưới đây nhằm bảo vệ hòa bình giữa các quốc gia? A. Chiếm lĩnh vị thế bá chủ toàn cầu. B. Dùng đàm phán để giải quyết xung đột. C. Can thiệp vào nội bộ của các quốc gia. D. Tăng cường mở rộng diện tích lãnh thổ.
  37. Câu 8. Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới tạo cơ hội và điều kiện để các nước A. tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau. B. can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. C. cùng tích cực chạy đua vũ trang. D. đồng loạt thử nghiệm vũ khí hạt nhân. Câu 9. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ A. địa phương này sang địa phương khác. B. thế hệ này sang thế hệ khác. C. đất nước này sang đất nước khác. D. lãnh thổ này sang lãnh thổ khác. Câu 10. Tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm là thể hiện phẩm chất nào dưới đây? A. Năng động. B. Dân chủ. C. Kỉ luật. D. Liêm khiết. Câu 11. Người có phẩm chất chí công vô tư luôn công bằng, không thiên vị, xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân và A. giải quyết công việc theo lẽ phải. B. đề cao tất cả nhu cầu cá nhân. C. đặt mọi quyền lợi của mình lên hàng đầu. D. thường xuyên coi trọng tình cảm riêng tư. Câu 12. Mọi người được làm chủ, được biết, được cùng tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện, giám sát những công việc chung của tập thể và xã hội có liên quan đến mọi người,cộng đồng và đất nước là nội dung khái niệm nào dưới đây? A. Kỉ cương. B. Tự chủ. C. Kỉ luật. D. Dân chủ. Câu 13. Hợp tác giữa các nước trên thế giới không nhằm giải quyết vấn đề nào dưới đây? A. Khắc phục tình trạng đói nghèo. B. Đẩy lùi những bệnh hiểm nghèo. C. Hạn chế sự bùng nổ dân số. D. Thu hẹp chủ quyền lãnh thổ Câu 14. Bảo vệ, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là công dân đã A. đề cao tư tưởng mê tín dị đoan. B. góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc. C. sùng bái tập quán địa phương. D. phổ cập tín ngưỡng vùng miền. Câu 15. Mọi công dân cùng làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả sẽ góp phần A. san bằng lợi ích cá nhân. B. chia đều các nguồn thu nhập. C. thâu tóm mọi nguồn nhân lực. D. nâng cao chất lượng cuộc sống. Câu 16: Mỗi người lao động phải tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khỏe , lao động một cách tự giác,kỉ luật và luôn năng động, sáng tạo là nội dung của bài : B. Năng động, sáng tạo. B.Quyền và nghĩa vụ lao động. C. Hợp tác cùng phát triển. D.Làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả. Câu 17: Làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây? A. Số lượng, chất lượng và thời gian tạo ra sản phẩm.
  38. B. Số lượng, mẫu mã và giá thành sản phẩm. C.Số lượng và giá thành sản phẩm. D. Số lượng, mẫu mã sản phẩm và số tiền thu được. Câu 18: Hành vi nào sau đây thể hiện sự năng động sáng tạo? A. Mạnh dạn suy nghĩ tìm cách làm bài tập hay nhất hợp lí nhất. B. Không suy nghĩ khi cô giáo hỏi. C. Không tham gia ý kiến khi thảo luận. D. Khi làm việc luôn đặt câu hỏi: Liệu mình có làm được không? Câu 19. Cho biết hành vi nào dưới đây thể hiện sự năng động, sáng tạo trong công việc ? A. Làm theo những gì đã được hướng dẫn để đỡ mất công. B. Suy nghĩ để tìm ra các cách làm mới, nhanh hơn, tốt hơn. C. Tự làm theo ý thích riêng của mình, không cần tính toán kĩ. D. Tìm cách hoàn thành công việc cho nhanh, không quan tâm đến chất lượng và hiệu quả công việc. Câu 20: Để học tập có chất lượng hiệu quả, học sinh không nên: A.Lập kế hoạch học tập. B. Đi học thêm vào mọi thời gian trống. C. Học kết hợp vui chơi giải trí. D. Sưu tầm tài liệu tham khảo. Câu 21: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là trong một thời gian nhất định: A. Tạo ra nhiều sản phẩm. B. Tạo ra ít sản phẩm nhưng có giá trị cao. C. Tạo ra sản phẩm có giá trị. D. Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao. Câu 22: Luôn say mê tìm tòi, phát hiện và xử lý linh hoạt các tình huống trong học tập, lao động, công tác nhằm đạt kết quả cao là người? A. Năng động, sáng tạo. B. Năng động C. Sáng tạo D. Hợp tác cùng phát triển. Câu 23: Quan điểm nào sau đây về sự năng động sáng tạo là đúng? A. Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của tất cả mọi người. B. Học sinh nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được. C. Năng động,sáng tạo là những phẩm chất riêng của thiên tài. D. Chỉ trong nghiên cứu khoa học mới cần sáng tạo. Câu 24: Để cải tiến phương pháp học tập nhằm đạt kết quả cao, người học sinh không nên: A. Mua sách học tốt về chép, học tủ. B. Nêu thắc mắc với thầy cô, bạn bè. C. Tập trung chú ý. D. Luôn tập trung suy nghĩ và tự đặt câu hỏi “ Như thế nào”?, “ Vì sao?”. Câu 25. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện chí công vô tư ? A. Nhận tiền của người khác để lo việc xin học cho con họ. B. Luôn bảo vệ bạn thân trong mọi trường hợp.
  39. C. Làm việc theo lẽ phải và lợi ích chung của tập thể. D. Chỉ làm tốt việc gì khi thấy có lợi cho bản thân. Câu 26. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Trong gia đình, người em phải luôn được phần nhiều hơn anh(chị). B. Cha mẹ luôn đối xử với con trai và con gái như nhau. C. Đã là bạn thân thì không nêu khuyết điểm của nhau trước lớp. D. Nhân viên bình thường trong cơ quan không cần phải có phẩm chất chí công vô tư. Câu 27: Trong một trận đấu bóng đá, các cầu thủ xô xát với nhau trên sân cỏ, không tuân theo quyết định của trọng tài là việc làm A. không dân chủ. B. thiếu kỉ luật. C. không chí công vô tư. D. không liêm khiết. Câu 28. Chiến tranh thế giới thứ 2 làm khoảng bao nhiêu người chết? A. 10 triệu B. 60 triệu C. 20 triệu D. 50 triệu Câu 29. Mỹ ném bom nguyên tử xuống thành phố nào sau đây của Nhật? A. Tô-ky-ô C. Hi-rô-shi-ma B. Ô-sa-ka D. Na-gôi-a Câu 30. Bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của ai? A. Những nước có tiềm lực quân sự mạnh B. Những nước giàu có C. Toàn nhân loại. D. Những nước đã từng bị chiến tranh. Câu 31: Việc làm nào dưới đây không phải là sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Tham gia các lễ hội truyền thống. B. Xem bói toán. C. Thờ cúng tổ tiên. D. Đi thăm các di tích lịch sử. Câu 32: Hợp tác phải dựa trên cơ sở bình đẳng, hai bên cùng có lợi và A. không cần quan tâm đến lợi ích của người khác. B. không làm phương hại đến lợi ích của người khác. C. mình phải có lợi nhiều hơn đối tác. D. không cần quan tâm đến pháp luật. Câu 33: Nội dung lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “ Phải để việc công, việc nước lên trên việc tư, việc nhà” là nói về phẩm chất nào? A. Tự chủ. B. Dân chủ. C. Chí công vô tư. Sáng tạo. Câu 34: Câu nào dưới đây thể hiện tính tự chủ: A. Quân pháp bất vị thân B. Thượng bất chính, hạ tắc loạn C. Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. D. Tha kẻ gian, oan người ngay. Câu 35: Biểu hiện nào sau đây trái với chí công vô tư? A. Không tính toán so đo, thiệt hơn trong công việc và hoạt động tập thể B. Không ưu tiên cho người thân quen khi giải quyết vấn đề. C. Hi sinh lợi ích tập thể vì quyền lợi của cá nhân.
  40. D. Tòa án xét xử đúng người đúng tội. Câu 36: Những phẩm chất : Liêm khiết, trung thực, tự trọng thể hiện: A. Nhân ái. B. Hợp tác. C. Chí công vô tư. D.Năng động, sáng tạo. Câu 37. Em sẽ ứng xử thế nào khi có sự bất đồng, xích mích với người khác? A. Chủ động gặp người đó trao đổi để hiểu và thông cảm B. Tranh cãi đến cùng để phân thắng bại C. Tìm sự giúp đỡ của người khác để giành phần thắng D. Dùng vũ lực hoặc đe dọa, xúc phạm người có bất đồng với mình. Câu 38. Để thể hiện lòng yêu hòa bình học sinh phải làm gì? A. Gây gổ với bạn bè. B. Tôn trọng và lắng nghe người khác. C. Không khoan dung với lỗi của bạn. D. Dùng vũ lực giải quyết mâu thuẩn. Câu 39. Sau hoạt động trải nghiệm của lớp 9A, bạn D được cô giáo phân công viết bài thu hoạch cùng các bạn B, K, A. Trong quá trình cùng làm việc, bạn K và A phát hiện bạn B làm thay toàn bộ phần việc của bạn D nên K báo cáo với cô giáo. Xác nhận thông tin này là đúng sự thật, cô giáo đã phê bình cả nhóm trước lớp. Những học sinh nào dưới đây vận dụng không đúng nội dung hợp tác? A. Bạn B và D. B. Bạn B, K và D. C. Bạn K và D. D. Bạn B, A và K. Câu 40: Trong khi thảo luận bài học về bảo vệ hòa bình, A cho rằng tất cả các bên tham gia chiến tranh dù là phi nghĩa hay chính nghĩa đều bị lên án, B lại cho rằng cần ủng hộ chiến tranh phi nghĩa, C nói chúng ta cần chống lại chiến tranh phi nghĩa, ủng hộ chiến tranh chính nghĩa, H và T phản đối ý kiến của A và ủng hộ ý kiến của C, Y và D tán thành ý kiến B và C. Theo em, những bạn nào dưới đây có hiểu biết về bảo vệ hòa bình? A. H, C,D. B. H, C, T. C. C, Y, A, D. H,B,C. HẾT (Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
  41. Trường THCS Yên Thường ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2018 -2019 Môn GDCD 9. Lớp . Thời gian: 45 phút Họ và tên học sinh: .Lớp: . Đề 3 Câu 1. Hoạt động nào dưới đây nhằm bảo vệ hòa bình giữa các quốc gia? A. Chiếm lĩnh vị thế bá chủ toàn cầu. B. Can thiệp vào nội bộ của các quốc gia. C. Tăng cường mở rộng diện tích lãnh thổ. D. Dùng đàm phán để giải quyết xung đột. Câu 2. Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới tạo cơ hội và điều kiện để các nước A. tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau. B. can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. C. cùng tích cực chạy đua vũ trang. D. đồng loạt thử nghiệm vũ khí hạt nhân. Câu 3. Hợp tác giữa các nước trên thế giới không nhằm giải quyết vấn đề nào dưới đây? A. Thu hẹp chủ quyền lãnh thổ. B. Đẩy lùi những bệnh hiểm nghèo. C. Hạn chế sự bùng nổ dân số. D. Khắc phục tình trạng đói nghèo. Câu 4. Bảo vệ, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là công dân đã A. đề cao tư tưởng mê tín dị đoan. B. sùng bái tập quán địa phương. C. góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc. D. phổ cập tín ngưỡng vùng miền. Câu 5. Mọi công dân cùng làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả sẽ góp phần A. san bằng lợi ích cá nhân. B. chia đều các nguồn thu nhập. C. nâng cao chất lượng cuộc sống. D. thâu tóm mọi nguồn nhân lực. Câu 6. Người biết kiềm chế cảm xúc, luôn bình tĩnh, tự tin trong mọi tình huống là biểu hiện A. việc giữ chữ tín. B. chí công vô tư. C. đức tính tự chủ. D. lối sống liêm khiết. Câu 7. Những quy định chung của một cộng đồng hoặc tổ chức xã hội yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc là nội dung khái niệm nào dưới đây? A. Tự lập. B. Liêm khiết. C. Dân chủ. D. Kỉ luật. Câu 8. Tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, có mối quan hệ hiểu biết,tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia được gọi là A. hòa bình. B. tự chủ. C. tự lập. D. hòa hoãn.
  42. Câu 9. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là A. quan hệ bạn bè thân thiện giữa các nước. B. xu hướng chạy đua vũ trang giữa các quốc gia. C. biện pháp mở rộng địa giới lãnh thổ. D. cách thức chiếm lĩnh địa vị thống trị. Câu 10. Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung là nội dung khái niệm nào dưới đây? A. Tự lập. B. Dân chủ. C. Hợp tác. D. Liêm khiết. Câu 11. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ A. địa phương này sang địa phương khác. B. thế hệ này sang thế hệ khác. C. đất nước này sang đất nước khác. D. lãnh thổ này sang lãnh thổ khác. Câu 12. Tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm là thể hiện phẩm chất nào dưới đây? A. Năng động. B. Dân chủ. C. Kỉ luật. D. Liêm khiết. Câu 13. Người có phẩm chất chí công vô tư luôn công bằng, không thiên vị, xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân và A. giải quyết công việc theo lẽ phải. B. đề cao tất cả nhu cầu cá nhân. C. đặt mọi quyền lợi của mình lên hàng đầu. D. thường xuyên coi trọng tình cảm riêng tư. Câu 14. Mọi người được làm chủ, được biết, được cùng tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện, giám sát những công việc chung của tập thể và xã hội có liên quan đến mọi người,cộng đồng và đất nước là nội dung khái niệm nào dưới đây? A. Kỉ cương. B. Tự chủ. C. Kỉ luật. D. Dân chủ. Câu 15. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự chủ của công dân? A. Biết tự điều chỉnh hành vi của mình. B. Luôn đặt lợi ích riêng lên hàng đầu. C. Phụ thuộc hoàn toàn vào người khác. D. Thường xuyên dao động trước thử thách. Câu 16: Mỗi người lao động phải tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khỏe , lao động một cách tự giác,kỉ luật và luôn năng động, sáng tạo là nội dung của bài : A. Năng động, sáng tạo. B.Quyền và nghĩa vụ lao động. C. Hợp tác cùng phát triển. D.Làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả. Câu 17: Làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây? A. Số lượng và giá thành sản phẩm. B. Số lượng, mẫu mã sản phẩm và số tiền thu được.
  43. C. Số lượng, chất lượng và thời gian tạo ra sản phẩm. D. Số lượng, mẫu mã và giá thành sản phẩm. Câu 18: Quan điểm nào sau đây về sự năng động sáng tạo là đúng? A. Học sinh nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được. B. Năng động,sáng tạo là những phẩm chất riêng của thiên tài. C. Chỉ trong nghiên cứu khoa học mới cần sáng tạo. D. Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của tất cả mọi người. Câu 19: Để cải tiến phương pháp học tập nhằm đạt kết quả cao, người học sinh không nên: A. Mua sách học tốt về chép, học tủ. B. Nêu thắc mắc với thầy cô, bạn bè. C. Tập trung chú ý. D. Luôn tập trung suy nghĩ và tự đặt câu hỏi “ Như thế nào”?, “ Vì sao?”. Câu 20: Việc làm nào dưới đây không phải là sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Tham gia các lễ hội truyền thống. B. Xem bói toán. C. Thờ cúng tổ tiên. D. Đi thăm các di tích lịch sử. Câu 21: Hợp tác phải dựa trên cơ sở bình đẳng, hai bên cùng có lợi và A. không cần quan tâm đến lợi ích của người khác. B. không làm phương hại đến lợi ích của người khác. C. mình phải có lợi nhiều hơn đối tác. D. không cần quan tâm đến pháp luật. Câu 22: Nội dung lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “ Phải để việc công, việc nước lên trên việc tư, việc nhà” là nói về phẩm chất nào? A. Chí công vô tư. B. Sáng tạo. C. Tự chủ. D. Dân chủ. Câu 23: Câu nào dưới đây thể hiện tính tự chủ: A. Quân pháp bất vị thân B. Thượng bất chính, hạ tắc loạn C. Tha kẻ gian, oan người ngay. D. Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân Câu 24: Biểu hiện nào sau đây trái với chí công vô tư? A. Không tính toán so đo, thiệt hơn trong công việc và hoạt động tập thể B. Không ưu tiên cho người thân quen khi giải quyết vấn đề. C. Hi sinh lợi ích tập thể vì quyền lợi của cá nhân. D. Tòa án xét xử đúng người đúng tội. Câu 25: Những phẩm chất : Liêm khiết, trung thực, tự trọng thể hiện: A. Nhân ái. B. Hợp tác.
  44. C.Năng động, sáng tạo. D. Chí công vô tư. Câu 26: Để học tập có chất lượng hiệu quả, học sinh không nên: A. Lập kế hoạch học tập. B. Đi học thêm vào mọi thời gian trống. C. Học kết hợp vui chơi giải trí. D. Sưu tầm tài liệu tham khảo. Câu 27: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là trong một thời gian nhất định: A. Tạo ra nhiều sản phẩm. B. Tạo ra ít sản phẩm nhưng có giá trị cao. C. Tạo ra sản phẩm có giá trị. D. Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao. Câu 28: Luôn say mê tìm tòi, phát hiện và xử lý linh hoạt các tình huống trong học tập, lao động, công tác nhằm đạt kết quả cao là người? A. Năng động, sáng tạo. B. Năng động C. Sáng tạo D. Hợp tác cùng phát triển. Câu 29: Hành vi nào sau đây thể hiện sự năng động sáng tạo? A. Không tham gia ý kiến khi thảo luận. B. Khi làm việc luôn đặt câu hỏi: Liệu mình có làm được không? C. Mạnh dạn suy nghĩ tìm cách làm bài tập hay nhất hợp lí nhất. D. Không suy nghĩ khi cô giáo hỏi. Câu 30. Cho biết hành vi nào dưới đây thể hiện sự năng động, sáng tạo trong công việc ? A. Làm theo những gì đã được hướng dẫn để đỡ mất công. B. Suy nghĩ để tìm ra các cách làm mới, nhanh hơn, tốt hơn. C. Tự làm theo ý thích riêng của mình, không cần tính toán kĩ. D. Tìm cách hoàn thành công việc cho nhanh, không quan tâm đến chất lượng và hiệu quả công việc. Câu 31. Bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của ai? A. Những nước có tiềm lực quân sự mạnh B. Những nước giàu có C. Toàn nhân loại. D. Những nước đã từng bị chiến tranh. Câu 32. Em sẽ ứng xử thế nào khi có sự bất đồng, xích mích với người khác? A. Tranh cãi đến cùng để phân thắng bại B. Chủ động gặp người đó trao đổi để hiểu và thông cảm C. Tìm sự giúp đỡ của người khác để giành phần thắng D. Dùng vũ lực hoặc đe dọa, xúc phạm người có bất đồng với mình. Câu 33. Để thể hiện lòng yêu hòa bình học sinh phải làm gì? A. Tôn trọng và lắng nghe người khác. B. Gây gổ với bạn bè. C. Không khoan dung với lỗi của bạn. D. Dùng vũ lực giải quyết mâu thuẩn. Câu 34: Trong khi thảo luận bài học về bảo vệ hòa bình, A cho rằng tất cả các bên tham gia chiến tranh dù là phi nghĩa hay chính nghĩa đều bị lên án, B lại cho rằng cần ủng hộ chiến tranh phi nghĩa, C nói chúng ta cần chống lại chiến tranh phi nghĩa, ủng
  45. hộ chiến tranh chính nghĩa, H và T phản đối ý kiến của A và ủng hộ ý kiến của C, Y và D tán thành ý kiến B và C. Theo em, những bạn nào dưới đây có hiểu biết về bảo vệ hòa bình? A. H, C,D. B. H, C, T. C. C, Y, A, D. H,B,C. Câu 35. Sau hoạt động trải nghiệm của lớp 9A, bạn D được cô giáo phân công viết bài thu hoạch cùng các bạn B, K, A. Trong quá trình cùng làm việc, bạn K và A phát hiện bạn B làm thay toàn bộ phần việc của bạn D nên K báo cáo với cô giáo. Xác nhận thông tin này là đúng sự thật, cô giáo đã phê bình cả nhóm trước lớp. Những học sinh nào dưới đây vận dụng không đúng nội dung hợp tác? A. Bạn B và D. B. Bạn B, K và D. C. Bạn K và D. D. Bạn B, A và K. Câu 36. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện chí công vô tư ? A. Nhận tiền của người khác để lo việc xin học cho con họ. B. Luôn bảo vệ bạn thân trong mọi trường hợp. C. Làm việc theo lẽ phải và lợi ích chung của tập thể. D. Chỉ làm tốt việc gì khi thấy có lợi cho bản thân. Câu 37. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Trong gia đình, người em phải luôn được phần nhiều hơn anh(chị). B. Cha mẹ luôn đối xử với con trai và con gái như nhau. C. Đã là bạn thân thì không nêu khuyết điểm của nhau trước lớp. D. Nhân viên bình thường trong cơ quan không cần phải có phẩm chất chí công vô tư. Câu 38: Trong một trận đấu bóng đá, các cầu thủ xô xát với nhau trên sân cỏ, không tuân theo quyết định của trọng tài là việc làm A. không dân chủ. B. thiếu kỉ luật. C. không chí công vô tư. D. không liêm khiết. Câu 39. Chiến tranh thế giới thứ 2 làm khoảng bao nhiêu người chết? A. 10 triệu B. 60 triệu C. 20 triệu D. 50 triệu Câu 40. Mỹ ném bom nguyên tử xuống thành phố nào sau đây của Nhật? A. Tô-ky-ô C. Hi-rô-shi-ma B. Ô-sa-ka D. Na-gôi-a HẾT (Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
  46. Trường THCS Yên Thường ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2018 -2019 Môn GDCD 9. Lớp . Thời gian: 45 phút Họ và tên học sinh: .Lớp: . Đề 4 Câu 1. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự chủ của công dân? A. Thường xuyên dao động trước thử thách. B. Biết tự điều chỉnh hành vi của mình. C. Luôn đặt lợi ích riêng lên hàng đầu. D. Phụ thuộc hoàn toàn vào người khác. Câu 2. Hoạt động nào dưới đây nhằm bảo vệ hòa bình giữa các quốc gia? A. Tăng cường mở rộng diện tích lãnh thổ. B. Chiếm lĩnh vị thế bá chủ toàn cầu. C. Dùng đàm phán để giải quyết xung đột. D. Can thiệp vào nội bộ của các quốc gia. Câu 3. Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới tạo cơ hội và điều kiện để các nước A. tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau. B. can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. C. cùng tích cực chạy đua vũ trang. D. đồng loạt thử nghiệm vũ khí hạt nhân. Câu 4. Hợp tác giữa các nước trên thế giới không nhằm giải quyết vấn đề nào dưới đây? A. Thu hẹp chủ quyền lãnh thổ. B. Đẩy lùi những bệnh hiểm nghèo. C. Hạn chế sự bùng nổ dân số. D. Khắc phục tình trạng đói nghèo. Câu 5. Bảo vệ, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là công dân đã A. đề cao tư tưởng mê tín dị đoan. B. sùng bái tập quán địa phương. C. góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc. D. phổ cập tín ngưỡng vùng miền. Câu 6. Mọi công dân cùng làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả sẽ góp phần A. nâng cao chất lượng cuộc sống. B. san bằng lợi ích cá nhân. C. chia đều các nguồn thu nhập. D. thâu tóm mọi nguồn nhân lực. Câu 7: Mỗi người lao động phải tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khỏe , lao động một cách tự giác,kỉ luật và luôn năng động, sáng tạo là nội dung của bài : A. Năng động, sáng tạo. B.Quyền và nghĩa vụ lao động. C. Hợp tác cùng phát triển. D.Làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả. Câu 8: Làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây? A. Số lượng, chất lượng và thời gian tạo ra sản phẩm.
  47. B. Số lượng, mẫu mã và giá thành sản phẩm. C. Số lượng và giá thành sản phẩm. D. Số lượng, mẫu mã sản phẩm và số tiền thu được. Câu 9: Để học tập có chất lượng hiệu quả, học sinh không nên: A. Lập kế hoạch học tập. B. Đi học thêm vào mọi thời gian trống. C. Học kết hợp vui chơi giải trí. D. Sưu tầm tài liệu tham khảo. Câu 10. Người biết kiềm chế cảm xúc, luôn bình tĩnh, tự tin trong mọi tình huống là biểu hiện A. việc giữ chữ tín. B. chí công vô tư. C. đức tính tự chủ. D. lối sống liêm khiết. Câu 11. Những quy định chung của một cộng đồng hoặc tổ chức xã hội yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc là nội dung khái niệm nào dưới đây? A. Kỉ luật. B. Tự lập. C. Liêm khiết. D. Dân chủ. Câu 12. Tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, có mối quan hệ hiểu biết,tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia được gọi là A. hòa bình. B. tự chủ. C. tự lập. D. hòa hoãn. Câu 13. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là A. quan hệ bạn bè thân thiện giữa các nước. B. xu hướng chạy đua vũ trang giữa các quốc gia. C. biện pháp mở rộng địa giới lãnh thổ. D. cách thức chiếm lĩnh địa vị thống trị. Câu 14. Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung là nội dung khái niệm nào dưới đây? A. Tự lập. B. Dân chủ. C. Hợp tác. D. Liêm khiết. Câu 15. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ A. địa phương này sang địa phương khác. B. lãnh thổ này sang lãnh thổ khác. C. thế hệ này sang thế hệ khác. D. đất nước này sang đất nước khác. Câu 16. Tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm là thể hiện phẩm chất nào dưới đây? A. Năng động. B. Dân chủ. C. Kỉ luật. D. Liêm khiết. Câu 17. Người có phẩm chất chí công vô tư luôn công bằng, không thiên vị, xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân và A. giải quyết công việc theo lẽ phải. B. đề cao tất cả nhu cầu cá nhân. C. đặt mọi quyền lợi của mình lên hàng đầu. D. thường xuyên coi trọng tình cảm riêng tư.
  48. Câu 18. Mọi người được làm chủ, được biết, được cùng tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện, giám sát những công việc chung của tập thể và xã hội có liên quan đến mọi người,cộng đồng và đất nước là nội dung khái niệm nào dưới đây? A. Kỉ cương. B. Dân chủ. C. Tự chủ. D. Kỉ luật. Câu 19: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là trong một thời gian nhất định: A. Tạo ra nhiều sản phẩm. B. Tạo ra ít sản phẩm nhưng có giá trị cao. C. Tạo ra sản phẩm có giá trị. D. Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao. Câu 20: Luôn say mê tìm tòi, phát hiện và xử lý linh hoạt các tình huống trong học tập, lao động, công tác nhằm đạt kết quả cao là người? A. Năng động, sáng tạo. B. Năng động C. Sáng tạo D. Hợp tác cùng phát triển. Câu 21: Hành vi nào sau đây thể hiện sự năng động sáng tạo? A. Khi làm việc luôn đặt câu hỏi: Liệu mình có làm được không? B. Mạnh dạn suy nghĩ tìm cách làm bài tập hay nhất hợp lí nhất. C. Không suy nghĩ khi cô giáo hỏi. D. Không tham gia ý kiến khi thảo luận. Câu 22. Cho biết hành vi nào dưới đây thể hiện sự năng động, sáng tạo trong công việc ? A. Làm theo những gì đã được hướng dẫn để đỡ mất công. B. Suy nghĩ để tìm ra các cách làm mới, nhanh hơn, tốt hơn. C. Tự làm theo ý thích riêng của mình, không cần tính toán kĩ. D. Tìm cách hoàn thành công việc cho nhanh, không quan tâm đến chất lượng và hiệu quả công việc. Câu 23: Những phẩm chất : Liêm khiết, trung thực, tự trọng thể hiện: B. Nhân ái. B. Hợp tác. C.Năng động, sáng tạo. D. Chí công vô tư. Câu 24. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện chí công vô tư ? A. Nhận tiền của người khác để lo việc xin học cho con họ. B. Luôn bảo vệ bạn thân trong mọi trường hợp. C. Làm việc theo lẽ phải và lợi ích chung của tập thể. D. Chỉ làm tốt việc gì khi thấy có lợi cho bản thân. Câu 25. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Trong gia đình, người em phải luôn được phần nhiều hơn anh(chị). B. Cha mẹ luôn đối xử với con trai và con gái như nhau. C. Đã là bạn thân thì không nêu khuyết điểm của nhau trước lớp. D. Nhân viên bình thường trong cơ quan không cần phải có phẩm chất chí công vô tư. Câu 26: Trong một trận đấu bóng đá, các cầu thủ xô xát với nhau trên sân cỏ, không tuân theo quyết định của trọng tài là việc làm
  49. A. không dân chủ. B. thiếu kỉ luật. C. không chí công vô tư. D. không liêm khiết. Câu 27. Chiến tranh thế giới thứ 2 làm khoảng bao nhiêu người chết? A. 10 triệu B. 60 triệu C. 20 triệu D. 50 triệu Câu 28. Mỹ ném bom nguyên tử xuống thành phố nào sau đây của Nhật? A. Tô-ky-ô C. Hi-rô-shi-ma B. Ô-sa-ka D. Na-gôi-a Câu 29. Bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của ai? A. Những nước có tiềm lực quân sự mạnh B. Những nước giàu có C. Toàn nhân loại. D. Những nước đã từng bị chiến tranh. Câu 30. Em sẽ ứng xử thế nào khi có sự bất đồng, xích mích với người khác? A. Tranh cãi đến cùng để phân thắng bại B. Chủ động gặp người đó trao đổi để hiểu và thông cảm C. Tìm sự giúp đỡ của người khác để giành phần thắng D. Dùng vũ lực hoặc đe dọa, xúc phạm người có bất đồng với mình. Câu 31. Để thể hiện lòng yêu hòa bình học sinh phải làm gì? A. Tôn trọng và lắng nghe người khác. B. Gây gổ với bạn bè. C. Không khoan dung với lỗi của bạn. D. Dùng vũ lực giải quyết mâu thuẩn. Câu 32: Trong khi thảo luận bài học về bảo vệ hòa bình, A cho rằng tất cả các bên tham gia chiến tranh dù là phi nghĩa hay chính nghĩa đều bị lên án, B lại cho rằng cần ủng hộ chiến tranh phi nghĩa, C nói chúng ta cần chống lại chiến tranh phi nghĩa, ủng hộ chiến tranh chính nghĩa, H và T phản đối ý kiến của A và ủng hộ ý kiến của C, Y và D tán thành ý kiến B và C. Theo em, những bạn nào dưới đây có hiểu biết về bảo vệ hòa bình? A. H, C, T. B. H, C,D. C. C, Y, A, D. H,B,C. Câu 33. Sau hoạt động trải nghiệm của lớp 9A, bạn D được cô giáo phân công viết bài thu hoạch cùng các bạn B, K, A. Trong quá trình cùng làm việc, bạn K và A phát hiện bạn B làm thay toàn bộ phần việc của bạn D nên K báo cáo với cô giáo. Xác nhận thông tin này là đúng sự thật, cô giáo đã phê bình cả nhóm trước lớp. Những học sinh nào dưới đây vận dụng không đúng nội dung hợp tác? A. Bạn B, K và D. B. Bạn K và D. C. Bạn B, A và K. D. Bạn B và D. Câu 34: Quan điểm nào sau đây về sự năng động sáng tạo là đúng? A. Học sinh nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được. B. Năng động,sáng tạo là những phẩm chất riêng của thiên tài. C. Chỉ trong nghiên cứu khoa học mới cần sáng tạo. D. Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của tất cả mọi người.
  50. Câu 35: Để cải tiến phương pháp học tập nhằm đạt kết quả cao, người học sinh không nên: A. Mua sách học tốt về chép, học tủ. B. Nêu thắc mắc với thầy cô, bạn bè. C. Tập trung chú ý. D. Luôn tập trung suy nghĩ và tự đặt câu hỏi “ Như thế nào”?, “ Vì sao?”. Câu 36: Việc làm nào dưới đây không phải là sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Tham gia các lễ hội truyền thống. B. Xem bói toán. C. Thờ cúng tổ tiên. D. Đi thăm các di tích lịch sử. Câu 37: Hợp tác phải dựa trên cơ sở bình đẳng, hai bên cùng có lợi và A. không cần quan tâm đến lợi ích của người khác. B. không làm phương hại đến lợi ích của người khác. C. mình phải có lợi nhiều hơn đối tác. D. không cần quan tâm đến pháp luật. Câu 38: Nội dung lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “ Phải để việc công, việc nước lên trên việc tư, việc nhà” là nói về phẩm chất nào? A. Sáng tạo. B. Tự chủ. C. Dân chủ. D. Chí công vô tư. Câu 39: Câu nào dưới đây thể hiện tính tự chủ: A. Quân pháp bất vị thân B. Thượng bất chính, hạ tắc loạn C. Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. D. Tha kẻ gian, oan người ngay. Câu 40: Biểu hiện nào sau đây trái với chí công vô tư? A. Không tính toán so đo, thiệt hơn trong công việc và hoạt động tập thể B. Không ưu tiên cho người thân quen khi giải quyết vấn đề. C. Hi sinh lợi ích tập thể vì quyền lợi của cá nhân. D. Tòa án xét xử đúng người đúng tội. HẾT (Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
  51. Trường THCS Yên Thường ĐÁP ÁN BÀI HỌC KÌ I Năm học 2018 -2019 Môn GDCD lớp 9 Đề 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp C D A A C B A A D A án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp B A A C C D A B D A án Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp A B D A B B C C C D án Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp C B B B C C B A B A án
  52. Trường THCS Yên Thường ĐÁP ÁN BÀI HỌC KÌ I Năm học 2018 -2019 Môn GDCD lớp 9 Đề 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp D C A B B A B A B A án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp A D D B D D A A B B án Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp D A A A C B B B C C án Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp B B C C C C A B A B án
  53. Trường THCS Yên Thường ĐÁP ÁN BÀI HỌC KÌ I Năm học 2018 -2019 Môn GDCD lớp 9 Đề 3 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp D A A C C C D A A C án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp B A A D A D C D A B án Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp B A D C D B D A C B án Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp C B A B A C B B B C án
  54. Trường THCS Yên Thường ĐÁP ÁN BÀI HỌC KÌ I Năm học 2018 -2019 Môn GDCD lớp 9 Đề 4 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp B C A A C A D A B C án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp A A A C C A A B D A án Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp B B D C B B B C C B án Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp A A D D A B B D C C án
  55. Trường THCS Yên Thường BÀI KIỂM TRA SỐ 2 Năm học 2018 -2019 Môn GDCD 9. Lớp . Thời gian: 45 phút Họ và tên học sinh: .Lớp: . Đề 1 I. Bài tập trắc nghiệm ( 8 điểm): Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Nơi đăng kí kết hôn: A. Tòa án. B. Ủy ban nhân dân phường, xã C. Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố D. Trước bàn thờ tổ tiên có cha mẹ và mọi người làm chứng. Câu 2: Người nào không được kết hôn? A. Người mất năng lực hành vi dân sự. B. Nam đủ 20 tuổi trở lên. C. Người lớn tuổi D. Nữ đủ 18 tuổi trở lên. Câu 3: Tuổi pháp luật cho phép kết hôn A. Nam , nữ đủ 18 tuổi trở lên. B. Nam, nữ đủ 20 tuổi trở lên. C. Nam từ đủ 18 tuổi, nữ từ đủ 20 tuổi trở lên D. Nữ từ đủ 18 tuổi, nam từ đủ 20 tuổi trở lên Câu 4: Thế nào là kết hôn đúng pháp luật? A. Việc kết hôn được nhà thờ cho phép và tổ chức tại nhà thờ. B. Việc kết hôn do hai bên gia đình đồng ý và được tổ chức tại gia đình. C. Việc kết hôn do hai bên nam, nữ đồng ý và tổ chức tại gia đình. D. Việc kết hôn do nam, nữ tự nguyện và được đăng kí tại ủy ban nhân dân xã phường. Câu 5: Dòng nào sau đây thể hiện nguyên tắc cơ bản của hôn nhân ở Việt Nam ? A. Hôn nhân tự nguyện ,tiến bộ ,một vợ ,một chồng , vợ chồng bình đẳng. B. Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt .
  56. C. Việc kết hôn do nam ,nữ tự nguyện quyết định . D. Phải có tình yêu chân chính và được bố mẹ thừa nhận Câu 6: Hành vi nào sau đây là trái với quy định của nhà nước về hôn nhân? A. Kết hôn không phân biệt tôn giáo. B. Kết hôn khi đang có vợ hoặc có chồng. C. Cha mẹ hướng dẫn, góp ý cho con trong vấn đề hôn nhân. D. Kết hôn dựa trên cơ sở tình yêu chân chính. Câu 7.Hôn nhân hợp pháp được nhà nước thừa nhận là cuộc hôn nhân A.có tổ chức hôn lễ C.nam nữ kết hôn đúng độ tuổi. B.có giấy chứng nhận kết hôn. D.nam ,nữ tự nguyện Câu 8: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào được kết hôn ? A. Giữa công dân Việt nam với người nước ngoài. B. Giữa những người đang có vợ hoặc đang có chồng. C. Giữa người từng là cha nuôi với con nuôi. D. Giữa những người có cùng giới tính. Câu 9:Câu tục ngữ nào sau đây nói về quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân? A. Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh B. Của chồng, công vợ C. Con dại, cái mang D. Há miệng chờ sung. Câu 10: Theo quy định của pháp luật cấm kinh doanh những mặt hàng nào? A. Thuốc nổ, ma túy, mại dâm. B. Xăng dầu, hàng mã, hàng tiêu dùng. C. Phân bón, đồ dùng dạy học. D. Giống vật nuôi, cây trồng. Câu 11: Quyền tự do kinh doanh của công dân nghĩa là: A. Công dân được tự do lựa chọn ngành nghề B. Công dân được tự do lựa chọn hình thức. C. Công dân được tự do lựa chọn quy mô
  57. D. Công dân được tự do lựa chọn ngành nghề, hình thức, quy mô kinh doanh nhưng phải tuân theo quy định của pháp luật. Câu 12: Trong giấy phép kinh doanh của bà H có 10 mặt hàng nhưng khi ban quản lí kiểm tra thì thấy cửa hàng có 15 mặt hàng. Bà H đã vi phạm : A. Kê khai số vốn kinh doanh không đúng. B. Kinh doanh những mặt hàng nhà nước cấm. C. Không nộp thuế theo quy định. D. Kinh doanh không đúng mặt hàng đăng kí. Câu 13: Biết chị A dự định mở cửa hàng kinh doanh, chị gái của chị A đã tư vấn với chị một số nghĩa vụ mà chị A phải thực hiện khi kinh doanh. Theo em, nội dung nào dưới đây mà chị gái chị A tư vấn cho chị không phải là nghĩa vụ mà người kinh doanh phải thực hiện? A. Kê khai đúng số vốn. B. Lựa chọn hình thức, tổ chức kinh doanh. C. Đóng thuế đúng quy định. D. Kinh doanh đúng mặt hàng ghi trong giấy phép. Câu 14: Mục đích của kinh doanh là? A. Nộp thuế cho nhà nước. B. Phát triển thương hiệu. C. Mở rộng thị trường. D. Thu lợi nhuận. Câu 15: Kinh doanh là: A. hoạt động sản xuất, dịch vụ, trao đổi hàng hóa B. hoạt động sản xuất nhằm mục đích thu lợi nhuận. C. hoạt động trao đổi hàng hóa để thu lợi nhuận D. hoạt động sản xuất, dịch vụ, trao đổi hàng hóa để thu lợi nhuận. Câu 16: Hành vi nào sau đây là vi phạm quy định của nhà nước về kinh doanh ? A. Kê khai đúng số vốn khi kinh doanh. B. Buôn bán hàng không có hóa đơn, xuất xứ C. Kinh doanh đúng mặt hàng ghi trong giấy phép.
  58. D. Nộp thuế đúng theo quy định của pháp luật. Câu 17: Trong các mặt hàng sau, mặt hàng nào có mức thuế suất thấp nhất ? A. Rượu B. Sách vở C. Thuốc lá D. Hàng mã Câu 18: Sản xuất sản phẩm nào sau đây được nhà nước miễn thuế ? A. Nước sạch B. Muối C. Đồ dùng học tập D. Thuốc chữa bệnh. Câu 19: Thuế có tác dụng : A. Kích thích sản xuất, kinh doanh. B. Xây dựng các cơ quan nhà nước ở địa phương. C. Ổn định thị trường, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, góp phần đảm bảo phát triển kinh tế theo định hướng của Nhà nước. D. Phát triển các mặt hàng kinh doanh, sản xuất các mặt hàng xuất khẩu. Câu 20: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về quyền tự do kinh doanh của công dân? A. Kinh doanh phải theo đúng quy định của pháp luật. B. Công dân có quyền tự do kinh doanh bất cứ nghề gì, hàng gì. C. Công dân có quyền tự do kinh doanh những gì pháp luật không cấm. D. Buôn bán nhỏ thì không cần phải kê khai. Câu21 : Thuế là một phần trong thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để: A. xây dựng cơ quan nhà nước. B. chi tiêu cho những công việc chung. C. khắc phục hậu quả do cá nhân làm sai. D. trả lương lao động trong công ty tư nhân. Câu 22: Thuế là khoản đóng góp có tính chất: A. tự nguyện. B. bắt buộc. C. ủng hộ nhân đạo. D. quyên góp. Câu 23: Ông A- chủ cơ sở kinh doanh đã thuê một số người lao động , trong đó có em H 14 tuổi vào làm việc.Ông A đã vi phạm quy định gì? A. Ngược đãi người lao động. B. Bóc lột người lao động.
  59. C. Sử dụng người lao động chưa đủ tuổi. D. Sử dụng người lao động đúng độ tuổi. Câu 24:Trường hợp nào dưới đây người sử dụng lao động vi phạm luật lao động? A. Nghỉ việc dài ngày không lí do. B. Sử dụng lao động dưới 15 tuổi. C. Không sử dụng trang bị bảo hộ khi làm việc. D. Mở trường đào tạo nghề miễn phí. Câu 25: Cấm sử dụng người lao động ở độ tuổi nào làm công việc nặng nhọc? A. 18 tuổi B. 19 tuổi C. 20 tuổi D. dưới18 tuổi Câu 26: mỗi người phải tự nuôi sống mình, nuôi sống gia đình đồng thời góp phần duy trì và phát triển xã hội, đó là: A. Quyền lao động B. Quyền và nghĩa vụ lao động C. Nghĩa vụ lao động D. Cả a,b,c đềusai Câu 27: Quyền lao động của công dân nghĩa là, mọi công dân được? A. Làm các công việc như nhau, không phân biệt độ tuổi. B. Làm bất cứ việc gì đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình C. Tìm kiếm việc làm lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với khả năng và không vi phạm qui định của pháp luật. D. Tự do lựa chọn làm bất cứ việc gì có lợi cho bản thân Câu 28.”Kéo dài thời gian thử việc” là hành vi vi phạm luật lao động của : A.Người sử dụng lao động C.Người quá tuổi lao động B.Người lao động. D.Người chưa đến độ tuổi lao động. Câu 29. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân? A. Những người từ 14 tuổi trở lên được quyền lao động. B. Học sinh còn nhỏ tuổi nên chưa có nghĩa vụ lao động. C. Mọi người đều có quyền và nghĩa vụ lao động. D. Những người khuyết tật sẽ được nhà nước hỗ trợ nên không phải lao động.
  60. Câu 30: Trường hợp nào dưới đây, người sử dụng lao động vi phạm pháp luật ? A. Nghỉ dài ngày không có lí do B. Sử dụng người lao động dưới 15 tuổi. C. Không sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động D. Mở trường đào tạo nghề miễn phí. Câu 31. Em tán thành quan niệm về lao động nào dưới đây ? A. Lao động là một sự bắt buộc và nhàm chán. B. Không có công việc nào là thấp hèn, chỉ những người lười nhác, không chịu lao động mới đáng xấu hổ. C. Lao động chân tay thì không có gì đáng tự hào D. Trẻ em con nhà nghèo mới phải lao động. Câu 32: Lao động là nhân tố quyết định: A. Sự tồn tại của đất nước. B.Thể hiện quyền tự do. C. Sự tồn tại, phát triển của đất nước, nhân loại. D. Phát triển của đất nước, nhân loại. II. Tự luận: 2 điểm Câu 1: ( 1 điểm) H và M đã công khai yêu nhau khi hai bạn là học sinh lớp 10. Biết chuyện, gia đình hai bên kịch liệt phản đối. H đã rủ M bỏ học, trốn đi nơi khác và sống chung như vợ chồng. Thái độ của em về việc làm của H và M là gì? Vì sao em lại có thái độ như vậy? Câu 2: ( 1 điểm) Cửa hàng tạp hóa cạnh nhà em thường xuyên bán thuốc lá cho một nhóm học sinh để sử dụng. Là người hiểu về quyền tự do kinh doanh, em cần làm gì?
  61. Trường THCS Yên Thường BÀI KIỂM TRA SỐ 2 Năm học 2018 -2019 Môn GDCD 9. Lớp . Thời gian: 45 phút Họ và tên học sinh: .Lớp: . Đề 2 I. Bài tập trắc nghiệm ( 8 điểm): Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Mục đích của kinh doanh là? A. Nộp thuế cho nhà nước. B. Phát triển thương hiệu. C. Mở rộng thị trường. D. Thu lợi nhuận. Câu 2: Kinh doanh là: A. hoạt động sản xuất, dịch vụ, trao đổi hàng hóa B. hoạt động sản xuất nhằm mục đích thu lợi nhuận. C. hoạt động trao đổi hàng hóa để thu lợi nhuận D. hoạt động sản xuất, dịch vụ, trao đổi hàng hóa để thu lợi nhuận. Câu 3: Hành vi nào sau đây là vi phạm quy định của nhà nước về kinh doanh ? A. Kê khai đúng số vốn khi kinh doanh. B. Buôn bán hàng không có hóa đơn, xuất xứ C. Kinh doanh đúng mặt hàng ghi trong giấy phép. D. Nộp thuế đúng theo quy định của pháp luật. Câu 4: Trong các mặt hàng sau, mặt hàng nào có mức thuế suất thấp nhất ? A. Rượu B. Sách vở C. Thuốc lá D. Hàng mã Câu 5: Sản xuất sản phẩm nào sau đây được nhà nước miễn thuế ? A. Nước sạch B. Muối C. Đồ dùng học tập D. Thuốc chữa bệnh. Câu 6: Thuế có tác dụng : A. Kích thích sản xuất, kinh doanh.
  62. B. Xây dựng các cơ quan nhà nước ở địa phương. C. Ổn định thị trường, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, góp phần đảm bảo phát triển kinh tế theo định hướng của Nhà nước. D. Phát triển các mặt hàng kinh doanh, sản xuất các mặt hàng xuất khẩu. Câu 7: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về quyền tự do kinh doanh của công dân? A. Kinh doanh phải theo đúng quy định của pháp luật. B. Công dân có quyền tự do kinh doanh bất cứ nghề gì, hàng gì. C. Công dân có quyền tự do kinh doanh những gì pháp luật không cấm. D. Buôn bán nhỏ thì không cần phải kê khai. Câu 8 : Thuế là một phần trong thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để: A. xây dựng cơ quan nhà nước. B. chi tiêu cho những công việc chung. C. khắc phục hậu quả do cá nhân làm sai. D. trả lương lao động trong công ty tư nhân. Câu 9: Thuế là khoản đóng góp có tính chất: A. tự nguyện. B. bắt buộc. C. ủng hộ nhân đạo. D. quyên góp. Câu 10: Ông A- chủ cơ sở kinh doanh đã thuê một số người lao động , trong đó có em H 14 tuổi vào làm việc.Ông A đã vi phạm quy định gì? A. Sử dụng người lao động chưa đủ tuổi. B. Sử dụng người lao động đúng độ tuổi. C. Ngược đãi người lao động. D. Bóc lột người lao động. Câu 11:Trường hợp nào dưới đây người sử dụng lao động vi phạm luật lao động? A. Không sử dụng trang bị bảo hộ khi làm việc. B. Mở trường đào tạo nghề miễn phí. C. Nghỉ việc dài ngày không lí do. D. Sử dụng lao động dưới 15 tuổi. Câu 12: Cấm sử dụng người lao động ở độ tuổi nào làm công việc nặng nhọc? A. 18 tuổi B. 19 tuổi C. 20 tuổi D. dưới18 tuổi
  63. Câu 13: mỗi người phải tự nuôi sống mình, nuôi sống gia đình đồng thời góp phần duy trì và phát triển xã hội, đó là: A. Quyền lao động B. Quyền và nghĩa vụ lao động C. Nghĩa vụ lao động D. Cả a,b,c đềusai Câu 14: Quyền lao động của công dân nghĩa là, mọi công dân được? A. Tìm kiếm việc làm lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với khả năng và không vi phạm qui định của pháp luật. B. Tự do lựa chọn làm bất cứ việc gì có lợi cho bản thân C. Làm các công việc như nhau, không phân biệt độ tuổi. D. Làm bất cứ việc gì đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình Câu 15.”Kéo dài thời gian thử việc” là hành vi vi phạm luật lao động của : A.Người sử dụng lao động C.Người quá tổi lao động B.Người lao động. D.Người chưa đến độ tuổi lao động. Câu 16. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân? A. Những người từ 14 tuổi trở lên được quyền lao động. B. Học sinh còn nhỏ tuổi nên chưa có nghĩa vụ lao động. C. Mọi người đều có quyền và nghĩa vụ lao động. D. Những người khuyết tật sẽ được nhà nước hỗ trợ nên không phải lao động. Câu 17: Trường hợp nào dưới đây, người sử dụng lao động vi phạm pháp luật ? A. Nghỉ dài ngày không có lí do B. Không trả tiền công theo đúng thỏa thuận. C. Không sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động D. Mở trường đào tạo nghề miễn phí. Câu 18. Em tán thành quan niệm về lao động nào dưới đây ? A. Lao động là một sự bắt buộc và nhàm chán.
  64. B. Không có công việc nào là thấp hèn, chỉ những người lười nhác, không chịu lao động mới đáng xấu hổ. C. Lao động chân tay thì không có gì đáng tự hào D. Trẻ em con nhà nghèo mới phải lao động. Câu 19: Lao động là nhân tố quyết định: A. Sự tồn tại của đất nước. B.Thể hiện quyền tự do. C. Sự tồn tại, phát triển của đất nước, nhân loại. D. Phát triển của đất nước, nhân loại. Câu 20: Nơi đăng kí kết hôn: A. Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố B. Trước bàn thờ tổ tiên có cha mẹ và mọi người làm chứng. C. Tòa án. D. Ủy ban nhân dân phường, xã Câu 21: Người nào không được kết hôn? A. Người lớn tuổi B. Nữ đủ 18 tuổi trở lên. C. Người mất năng lực hành vi dân sự. D. Nam đủ 20 tuổi trở lên. Câu 22: Tuổi pháp luật cho phép kết hôn A. Nam , nữ đủ 18 tuổi trở lên. B. Nam, nữ đủ 20 tuổi trở lên. C. Nam từ đủ 18 tuổi, nữ từ đủ 20 tuổi trở lên D. Nữ từ đủ 18 tuổi, nam từ đủ 20 tuổi trở lên Câu 23: Thế nào là kết hôn đúng pháp luật? A. Việc kết hôn do hai bên nam, nữ đồng ý và tổ chức tại gia đình. B. Việc kết hôn do nam, nữ tự nguyện và được đăng kí tại ủy ban nhân dân xã phường. C. Việc kết hôn được nhà thờ cho phép và tổ chức tại nhà thờ. D. Việc kết hôn do hai bên gia đình đồng ý và được tổ chức tại gia đình. Câu 24: Dòng nào sau đây thể hiện nguyên tắc cơ bản của hôn nhân ở Việt Nam ?
  65. A. Việc kết hôn do nam ,nữ tự nguyện quyết định . B. Phải có tình yêu chân chính và được bố mẹ thừa nhận C. Hôn nhân tự nguyện ,tiến bộ ,một vợ ,một chồng , vợ chồng bình đẳng. D. Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt . Câu 25: Hành vi nào sau đây là trái với quy định của nhà nước về hôn nhân? A. Kết hôn không phân biệt tôn giáo. B. Kết hôn khi đang có vợ hoặc có chồng. C. Cha mẹ hướng dẫn, góp ý cho con trong vấn đề hôn nhân. D. Kết hôn dựa trên cơ sở tình yêu chân chính. Câu 26.Hôn nhân hợp pháp được nhà nước thừa nhận là cuộc hôn nhân A.có tổ chức hôn lễ C.nam nữ kết hôn đúng độ tuổi. B.có giấy chứng nhận kết hôn. D.nam ,nữ tự nguyện Câu 27: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào được kết hôn ? A. Giữa công dân Việt nam với người nước ngoài. B. Giữa những người đang có vợ hoặc đang có chồng. C. Giữa người từng là cha nuôi với con nuôi. D. Giữa những người có cùng giới tính. Câu 28:Câu tục ngữ nào sau đây nói về quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân? A. Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh B. Của chồng, công vợ C. Con dại, cái mang D. Há miệng chờ sung. Câu 29: Theo quy định của pháp luật cấm kinh doanh những mặt hàng nào? A. Phân bón, đồ dùng dạy học. B. Giống vật nuôi, cây trồng. C. Thuốc nổ, ma túy, mại dâm. D. Xăng dầu, hàng mã, hàng tiêu dùng. Câu 30: Quyền tự do kinh doanh của công dân nghĩa là: A. Công dân được tự do lựa chọn quy mô
  66. B. Công dân được tự do lựa chọn ngành nghề, hình thức, quy mô kinh doanh nhưng phải tuân theo quy định của pháp luật. C. Công dân được tự do lựa chọn ngành nghề D. Công dân được tự do lựa chọn hình thức. Câu 31: Trong giấy phép kinh doanh của bà H có 10 mặt hàng nhưng khi ban quản lí kiểm tra thì thấy cửa hàng có 15 mặt hàng. Bà H đã vi phạm : A. Không nộp thuế theo quy định. B. Kinh doanh không đúng mặt hàng đăng kí. C. Kê khai số vốn kinh doanh không đúng. D. Kinh doanh những mặt hàng nhà nước cấm. Câu 32: Biết chị A dự định mở cửa hàng kinh doanh, chị gái của chị A đã tư vấn với chị một số nghĩa vụ mà chị A phải thực hiện khi kinh doanh. Theo em, nội dung nào dưới đây mà chị gái chị A tư vấn cho chị không phải là nghĩa vụ mà người kinh doanh phải thực hiện? A. Đóng thuế đúng quy định. B. Kinh doanh đúng mặt hàng ghi trong giấy phép. C. Kê khai đúng số vốn. D. Lựa chọn hình thức, tổ chức kinh doanh. II. Tự luận: 2 điểm Câu 1: ( 1 điểm) Em tán thành hay không tán thành những ý kiến dưới đây về hôn nhân ? Vì sao? A. Cha mẹ có quyền quyết định việc hôn nhân của con. B. Con cái cần lắng nghe ý kiến của cha mẹ trong việc chọn bạn đời. Câu 2: ( 1 điểm) M đang học lớp 9 thì bị mẹ bắt nghỉ học và ép gả cho một người nhà giàu, M không đồng ý thì bị mẹ mắng buộc M làm đám cưới. Dựa vào kiến bài Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân, em hãy khuyên M cần làm gì trong trường hợp này?
  67. Trường THCS Yên Thường ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA SỐ 2 Năm học 2018 -2019 Môn GDCD lớp 9 Đề 1 I. Bài tập trắc nghiệm: ( 8 điểm – mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp B A D D A B B A B A án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp D D B D D B B B C A án Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp B B C B D C C A C B án Câu 31 32 Đáp B C án II. Tự luận: ( 2 điểm) Câu 1: ( 1 điểm) - Phản đối việc làm của H và M.( 0,5 điểm) - Vì việc làm của H và M vi phạm nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân ( 0,5 điểm) Câu 2: ( 1 điểm) - Phản đối việc làm của cửa hang. ( 0,5 điểm) - Báo cáo với cơ quan có thẩm quyền. ( 0,5 điểm)