Bài tập tự học Vật lí 7
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập tự học Vật lí 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_tu_hoc_vat_li_7.doc
Nội dung text: Bài tập tự học Vật lí 7
- Phần I: Trắc nghiệm Khoanh tròn vào chữ cái phía trước ý kiến đúng: Câu 1: Dòng điện có tác dụng sinh lí vì nó có thể A. phân tích dung dịch muối đồng thành đồng nguyên chất. B. gây ra vết bỏng trên cơ thể khi ta chạm vào bóng đèn đang nóng sáng C. làm biến dạng một số đồ vật làm bằng chất dẫn điện D. làm chân tay bị co giật. Câu 2: Kết luận nào sau đây là đúng? A. Thanh nam châm luôn bị nhiễm điện do nó hút đợc các vụn sắt. B. Thanh sắt luôn bị nhiễm điện do nó hút đợc mảnh nam châm. C. Khi bị cọ xát, thanh thuỷ tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút đợc các vụn giấy. D. Mặt đất luôn bị nhiễm điện vì nó hút mọi vật gần nó. Câu 3 Cọ xát mảnh thủy tinh vào miếng lụa khô. Sau khi cọ xát, đưa hai vật lại gần nhau, điều gì sẽ xảy ra? A. Chúng sẽ hút nhau vì nhiễm điện trái dấu. C. Chúng sẽ hút nhau vì nhiễm điện cùng dấu. B. Chúng sẽ đẩy nhau vì nhiễm điện cùng dấu. D. Chúng không hút cũng không đẩy nhau. Câu 4: Nếu vật A hút vật B, vật B đẩy vật C thì: A. A và C có điện tích cùng dấu. C. A, B và C có điện tích cùng dấu B. A và C có điện tích trái dấu D. B và C trung hòa về điện Câu 5: Thiết bị nào sau đây là nguồn điện? A. Quạt máy. B. Đèn pin C. Bếp điện. D. Ăcquy Câu 6: Đưa quả cầu M nhiễm điện dương lại gần quả cầu nhẹ N. Hiện tượng xảy ra là M tác động lên N một lực hút. Có thể kết luận gì về điện tích của quả cầu N? A. Quả cầu N nhiễm điện âm. C. Quả cầu N trung hoà về điện. B. Quả cầu N nhiễm điện dương. D. Cả A và C có thể xảy ra. Câu 7: Trong vật nào dưới đây không có dòng điện chạy qua? A. Máy ảnh dùng pin lúc đang chụp. B. Máy tính lúc màn hình đang sáng. C. Đồng hồ chạy pin lúc kim của nó đang đứng yên. D. Nồi cơm điện lúc đang nấu cơm. Câu 8: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây chứng tỏ dòng điện đi qua được chất khí? A. Bóng đèn của bút thử điện. C. Bàn là. B. Bóng đèn dây tóc. D. Cầu chì. Câu 9:Vật như thế nào là vật dẫn điện? A.Vật cho dòng điện đi qua C. Vật cho điện tích âm đi qua B. Vật cho điện tích dương đi qua D. Cả A , B, C đều đúng Câu 10: Vật nào sau đây được coi là vật cách điện? Chọn câu trả lời đúng nhất? A. Thuỷ tinh B. Hổ phách C. Không khí khô D. Cả 3 vật trên Câu 11: Trong kim loại điện tích nào dễ dịch chuyển? A. Hạt nhân nguyên tử C. Êlectrôn tự do. B. Êlectrôn trong nguyên tử. D. Không có điện tích Câu 12: Chọn câu đúng? A. Các êlectrôn dịch chuyển ngược chiều với dòng điện. B. Vật dẫn điện là vật chỉ cho các electrôn đi qua. C. Vật cách điện là vật không cho các electrôn đi qua. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 13: Trong chiếc cầu chì bộ phận nào là vật dẫn điện? A. Dây chì, vỏ sứ. C. Vỏ sứ, hai lá đồng. B. Dây chì, hai lá đồng. D. Dây chì, vỏ sứ, hai lá đồng. Câu 14: Một vật trung hoà về điện, sau khi cọ xát thì nhiễm điện âm là do vật đó A. nhận thêm điện tích dương. C. nhận thêm êlectrôn. B. mất bớt điện tích dương. D. mất bớt êlectrôn. Câu 15: Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể A. hút các vật nhẹ C. hút các vật bằng kim loại B. hút các vụn giấy D. làm quay kim nam châm Câu 16: Hình vẽ cho thấy hai quả cầu 1
- A. nhiễm điện trái dấu. C. cùng nhiễm điện dơng. B. cùng nhiễm điện âm. D. trung hòa về điện. Câu 17: Câu nhận xét nào sau đây là đúng? A. Chỉ có các hạt mang điện tích dơng dịch chuyển có hớng mới tạo ra dòng điện. B. Chỉ có các êlectron dịch chuyển có hớng mới tạo ra dòng điện. C. Chỉ khi nào tất cả các hạt mang điện cùng chuyển động thì mới tạo ra dòng điện. D. Các nhận xét trên đều sai. C18: Nếu vật A hút vật B, vật B hút vật C thì A. A và C có điện tích cùng dấu. C. A, B và C có điện tích cùng dấu B. A và C có điện tích trái dấu D. B và C trung hòa về điện Câu 19: Dụng cụ nào dới đây không phải là nguồn điện? A. Đinamô lắp ở xe đạp. C. Pin. B. Bóng đèn điện đang sáng. D. Acquy. Câu 20: Chọn câu đúng. A. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hớng của các êlectrôn. B. Dòng điện là dòng dịch chuyển của các điện tích. C. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hớng. D. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hớng của các điện tích dơng. Câu 21: Hoạt động của dụng cụ nào dới đây chứng tỏ dòng điện đi qua đợc chất khí? A. Bóng đèn của bút thử điện. C. Bàn là. B. Bóng đèn dây tóc. D. Cầu chì. Câu 22: Vật nh thế nào là vật cách điện? A.Vật không cho dòng điện đi qua C.Vật chỉ cho điện tích âm đi qua B.Vật chỉ cho điện tích dơng đi qua D. Vật chỉ cho êlêctrôn đi qua. Câu 23: Vật nào sau đây đợc coi là vật dẫn điện? Chọn câu trả lời đúng nhất? A. Than chì B. Nớc muối C. Kim loại D. Cả 3 vật trên Câu 24: Êlectrôn tự do có trong vật nào dới đây? A. Mảnh nilông. B. Mảnh nhôm. C. Mảnh nhựa. D. Mảnh giấy khô. Câu 25: Chọn câu đúng.A. Các êlectrôn dịch chuyển ngợc chiều với dòng điện. B. Vật dẫn điện là vật chỉ cho các electrôn đi qua. C. Vật cách điện là vật không cho các electrôn đi qua. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 26: Trong chiếc đèn điện bóng tròn, nhóm các bộ phận nào là cách điện? A. Vỏ thuỷ tinh, cọc thuỷ tinh, dây trục. C. Dây tóc, vỏ thuỷ tinh, cọc thuỷ tinh. B. Vỏ thuỷ tinh, cọc thuỷ tinh, đế thuỷ tinh. D. Cọc thuỷ tinh, đế thuỷ tinh, dây tóc Câu 27: Một vật trung hoà về điện, sau khi cọ xát thì nhiễm điện âm là do vật đó A. nhận thêm điện tích dơng. C. nhận thêm êlectrôn. B. mất bớt điện tích dơng. D. mất bớt êlectrôn. Phần iI: tự luận Câu 1 Giải thích hiện tượng. a/Tại sao cánh quạt điện sau một thời gian hoạt động lại dính nhiều bụi, đặc biệt ở mép cánh quạt? b/ Vì sao khi cọ xát hai vật trung hoà về điện ta lại được hai vật nhiễm điện trái dấu? Câu 2: Giải thích hiện tượng. a/ Tại sao vào những hôm trời hanh khô, ta càng chải tóc thì tóc càng dựng đứng lên? b/ Vì sao khi cọ xát hai vật trung hoà về điện ta lại được hai vật nhiễm điện trái dấu? 2