Bài tập Toán lớp 8 - Tuần 22: Phương trình tích - Định lý Ta - let trong tam giác

docx 2 trang thienle22 3650
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Toán lớp 8 - Tuần 22: Phương trình tích - Định lý Ta - let trong tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_toan_lop_8_tuan_22_phuong_trinh_tich_dinh_ly_ta_let.docx

Nội dung text: Bài tập Toán lớp 8 - Tuần 22: Phương trình tích - Định lý Ta - let trong tam giác

  1. TOÁN 8 – Mss Van TUẦN 22 – PHƯƠNG TRÌNH TÍCH- ĐỊNH LÝ TA - LET TRONG TAM GIÁC Bài 1: Giải các phương trình sau: 3 a) 2x 1 3 2x 0 b) x x 1 x 0 4 1 3 1 2 2 c) x x 0 d) x 1 2x 1 x 1 x 3 2 4 2 Bài 2: Giải các phương trình sau: 4 2 a) x4 x2 2 0 b) x 1 x2 2 0 c) 3x2 2x 8 0 d) 2x3 3x2 3x 8 0 Bài 3: Giải các phương trình sau: a) x3 0,25x 0 b) x4 2x3 x2 c) x3 1 0 d) 6x2 7x 2 0 Bài 4: Giải các phương trình sau: a) x2 x 5 x2 4x 5 0 b)x6 1 0 Bài 5: Giải các phương trình sau: a) 2x4 9x3 14x2 9x 2 0 b) 6x4 25x3 12x2 25x 6 0 Bài 6: Cho hình 29. Điền vào chỗ chấm ( ) để được các kết luận đúng. ABC có IK//BC thì: IK BC A B C I K Hình 29 AM 1 Bài 7: Cho tam giác ABC có MN//BC và ;MN 3cm . Tính BC AB 2 Bài 8: Cho hình thang ABCD(AB//CD); hai đường chéo cắt nhau tại O. Qua O kẻ đường thẳng song song với AB cắt AD lần lượt tại M và N (hình 31). Chứng minh OM=ON. A B M N O C D Hình 31 AM AN Bài 9: Trên các cạnh của AB, AC của ABC lần lượt lấy điểm M và N sao cho . Gọi I MB NC là trung điểm của BC, K là giao điểm của AI và MN. Chứng minh KM=KN
  2. TOÁN 8 – Mss Van Bài 10: Cho hình vuông ABCD cạnh 6cm. Trên tia đối của AD lấy điểm I sao cho AI=2cm. IC cắt AB tại K. Tính độ dài IK và IC TUẦN 23- PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC Bài 1: Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau: 1 3 5 a) 3x 0 b) 2 x 3 x x2 1 x 1 x 3 x 1 x c) x d) 1 5x 1 5x 1 x2 3x 2 x 2 Bài 2: Giải phương trình: 10 1 a) 1 x 2 x 2 x 2 x 2 32 b) x2 2x 4 x2 2x 4 x x4 4x2 16 Bài 3: Giải các phương tình sau: 2x 1 x x2 3 x a) 1 b) x x 2 x 2 x 2 x 2 Bài 4: Chứng tỏ rằng các phương trình sau vô nghiệm: x2 2x 3 x 4 4 a) 0 b) x2 x 1 x 2 x 2 x2 4 m 1 1 1 2 m Bài 5: Cho biểu thức A và B m 2 m m m 2 a) Thu gọn các biểu thức A,B b) Tìm m sao cho biểu thức A và biểu thức B có giá trị bằng nhau c) Tìm m sao cho biểu thức A có giá trị bằng 1 d) Tìm m sao cho biểu thức A+B bằng 0. Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=6cm, AC=8cm. Phân giác AD. a) Tính độ dài BD và CD b) Kẻ Dh vuông góc với AB. Tính DH, AD Bài 7: Cho tam giác ABC trung tuyến AD. Kẻ phân giác DM của góc ADB, kẻ phân giác DN của góc ADC. Chứng minh MN//BC Bài 8: Cho tam giác ABC cân tại A, phân giác BM, biết AB=15cm, BC=10cm. a) Tính độ dài AM, CM, b) Đườn vuông góc với BM tại B cắt AC kéo dài tại N. Tính NC Bài 9: Cho hình vuông ABCD, cạnh 6cm. M là trung điểm BC, AC cắt BD tại O, AM cắt BD tại I. a) Chứng minh AI=2AM b) Tính OI Bài 10: Cho tam giac ABC, ba đường phân giác AD, BE, CF cắt nhau tại I. Chứng minh DB EC FA . . 1 DC EA FB