Bài tập ôn tập môn Toán Lớp 7 - Tuần 36

docx 2 trang Thương Thanh 24/07/2023 2940
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập môn Toán Lớp 7 - Tuần 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_on_tap_mon_toan_lop_7_tuan_36.docx

Nội dung text: Bài tập ôn tập môn Toán Lớp 7 - Tuần 36

  1. BÀI TẬP TUẦN 36 (Từ 20/4 đến 25/4) I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Chọn câu trả lời đúng A. Hai đơn thức 5x2y và 5xy2 đồng dạng B. Hai đơn thức -5x2y và 5xy2 đồng dạng C. Hai đơn thức 5x2y và -5xy2 đồng dạng D. Hai đơn thức 5x2y và -5x2y đồng dạng Câu 2: Tổng các đơn thức 5x2y; -3x2y; x2y là A. 3x2y B. 9x2y C. 2x2y D. 6x2y Câu 3 : Giá trị của biểu thức 9x3y2 – 2x2y3 – 5x3y2 + 7x2y3 tại x = -1 ; y = -1 là A. -1 B. 1 C. 9 D. – 9 Câu 4 : Thu gọn đa thức P = -2x3y2 + 5x2y – 7x3y2 – x2y được A. -5x3y2 + 6x2y B. -9x3y2 + 4x2y C. -9x3y2 + 6x2y D. 5x3y2 - 6x2y Câu 5 : Tính 4x2y3 + 3x2y3 + (-5)x2y3 A. 12x2y3 B. 2x2y3 C. -12x2y3 D. 4x2y3 Câu 6 : Thu gọn đa thức M = xy2 + x2y3 - 1 x2y2 + 2xy2 – 3x2y3 được 2 A. M = 3xy2 – 2x2y3 - 1 x2y2 B. M = 3xy2 - 1 x2y2 2 2 C. M = 3xy2 – 4x2y3 - 1 x2y2 D. M = -2xy2 + 4x2y3 - 1 x2y2 2 2 Câu 7 : Bậc đa thức x2y5 – x2y4 + y6 + 1 là : A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 8 : Thu gọn đa thức M = -3x2y – 7xy2 + 3x2y + 5xy2 được A. M = 6x2y – 12xy2 B. M = 12xy2 C. M = -2xy2 D. M = -6x2y – 2xy2 Câu 9 : Bậc của đa thức x3y5 – 9x2 + 7y5 là A. 12 B. 9 C. 8 D. 7 Câu 10 : So sánh các góc của tam giác ABC biết AB = 7cm, BC = 10cm, AC = 8cm A. Aµ Bµ Cµ B. Aµ Cµ Bµ C. Bµ Cµ Aµ D. Cµ Bµ Aµ Câu 11 : So sánh các góc của tam giác DEF biết DE = 9cm, DF = 5cm, EF = 7cm A. F Dµ Eµ B. F Eµ Dµ C. Dµ Eµ F D. Dµ F Eµ Câu 12 : So sánh các góc của tam giác MNP biết MN = 7cm, MP = 9cm, PN = 7cm A. Mµ P Nµ B. Mµ Nµ P C. Mµ P Nµ D. Mµ P Nµ Câu 13 : Cho tam giác ABC với Aµ 1100 ,Bµ 300 . Xét tính đúng sai của các khẳng định: A. Cạnh lớn nhất là BC B. AB RI > KI B. RK > KI > RI C. KI > RK > RI D. KI > RI > RK Câu 16 : So sánh các cạnh của tam giác PQR biết P 400 ,Qµ 700 A. PQ = PR > QR B. PQ = PR < QR C. PR = QR < PQ D. PQ = QR < PR
  2. II. TỰ LUẬN Bài 1 : Cho ∆ABC có AB = 5cm, BC = 7cm, AC = 10cm. So sánh các góc của ∆ABC Bài 2: Cho ∆ABC có Aµ 600 ,Bµ 700 a) So sánh AB, AC, BC b) Vẽ AD  BC tại D. So sánh AD, DC, AC Bài 3: Cho ∆ABC cân tại A, biết Bµ 450 a) So sánh các góc của ∆ABC b) ∆ABC còn gọi là tam giác gì? Vì sao ? Bài 4 : Cho ∆ABC vuông tại A, điểm D nằm giữa A và C. So sánh BD và BC ? Bài 5 : Cho ∆ABC vuông tại A, tia phân giác góc B cắt AC ở D. Kẻ DH vuông góc BC. a) So sánh BA và BH b) So sánh DA, DC Bài 6: Cho ∆ABC có AB < AC. Tia phân giác góc A cắt BC tại D. So sánh BD và DC? (Gợi ý : lấy điểm E trên AC sao cho AB = AE) Bài 7 : Sắp xếp các đơn thức sau thành nhóm các đơn thức đồng dạng : 5 x3y4; 1 x4y4 ; 5 x4y3 ; - 2x3y4 ; - 0,5x4y4 ; 2x4y3 ; 0,3x3y4 ; - 9x4y3 4 5 7 Bài 8 : Thu gọn đa thức sau và tìm bậc của mỗi đa thức A = -4x5y3 – 3x4y3 + x4y3 – 6xy2 + 4x5y3 B = 5x8y2 – x2y + 3x2y – 5x8y2 + 6x2y C = 4x3 – 2x2 + x – x3 – 5x2 – x