Bài tập ôn tập môn Lịch sử Lớp 9 - Tuần 37

docx 4 trang Thương Thanh 24/07/2023 2720
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập môn Lịch sử Lớp 9 - Tuần 37", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_on_tap_mon_lich_su_lop_9_tuan_37.docx

Nội dung text: Bài tập ôn tập môn Lịch sử Lớp 9 - Tuần 37

  1. BÀI TẬP SỬ 9 TUẦN 37 (Bài 26) Câu 1. Vì sao, tháng 6 năm 1950 Trung ương Đảng và Chính phủ ta Quyết định mở chiến dịch Biên giới? A.Tạo điều kiện để thúc đẩy cuộc kháng chiến của ta tiến lên một bước. B. Khai thông biên giới, mở con đường liên lạc quốc tế giữa ta và Trung Quốc với các nước dân chủ thế giới. C. Tiêu diệt một bộ phận lực lượng địch, khai thông biên giới Việt -Trung, mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc, tạo điều kiện đẩy mạnh công cuộc kháng chiến. D. Để đánh bại kế hoạch Rơ-ve. Câu 2. Trong chiến dịch Biên giới 1950, trận đánh nào được xem là ác liệt và có ý nghĩa nhất? A. Đông Khê. C. Phục kích đánh địch trên đường số 4. B. Thất Khê. D. Phục kích đánh địch từ Cao Bằng rút chạy. Câu 3. Kết quả lớn nhất của ta trong chiến dịch Biên giới 1950 là gì? A. Loại khỏi vòng chiến đầu hơn 8000 quân địch. B. Giải phóng vùng biên giới Việt -Trung dài 750km từ Cao Bằng đến Đình Lập với 35 vạn dân. C.Hành lang Đông -Tây bị chọc thủng ở Hòa Bình. D.Bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc. Kế hoạch Rơ - ve của Pháp bị phá sản. Câu 4. Thắng lợi này chứng minh sự trưởng thành của quân đội ta và cuộc kháng chiến từ thế phòng ngự sang thế tiến công. Đó là thắng lợi nào? A.Thắng lợi của ta trong diến dịch Việt Bắc 1947. B. Thắng lợi của ta trong chiến dịch Biên giới 1950. C. Thắng lợi của ta trong chiến dịch Tây Bắc 1952. D. Thắng lợi của ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. Câu 5: “ Kế hoạch Đờ lát đờ Tát-xi nhi” (12/1950) ra đời là kết quả của: A. Sự cấu kết giữa Pháp và Mĩ trong việc đẩy mạnh hơn nữa chiến tranh xâm lược Đông Dương. B. Sự can thiệp ngày càng sâu của Mĩ vào chiến tranh xâm lược Đông Dương. C. Sự “dính líu trực tiếp” của Mĩ vào cuộc chiến tranh Đông Dương. D. Sự cứu vãn tình thế sa lầy trên chiến trường Đông Dương của Pháp. Câu 6. Đảng Cộng sản Đông Dương họp Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai tại đâu? A. Hương Cảng (Trung Quốc) B. Ma Cao (Trung Quốc). C. Pác Bó (Cao Bằng). D. Chiêm Hóa (Tuyên Quang) Câu 7. Tại Đại hội Đảng lần thứ II, ai được bầu làm Tổng bí thư của Đảng? A. Chủ tịch Hồ Chí Minh B. Đồng chí Phạm Văn Đồng C. Đồng chí Trường Chinh D. Đồng chí Trần Phú. Câu 8. Là mốc đánh dấu bước trưởng thành của Đảng trong quá trình lãnh đạo cách mạng, có tác dụng thúc đẩy cuộc kháng chiến chống Pháp đi đến thắng lợi. Đó là ý nghĩa của sự kiện nào? A.Hội nghị thành lập Đảng (3/3/1930) B.Hội nghị lần thứ nhất của Đảng (10/1930)
  2. C. Đại hội lần thứ I của Đảng (1935) D. Đại hội lần thứ II của Đảng (2/1951). Câu 9: Hai hệ thống phòng ngự mà thực dân Pháp thiết lập ở Việt Nam năm 1950 là: A. Hệ thống phòng ngự trên đường số 4 và “ Hành lang đông – tây”. B. Hệ thống phòng ngự ở Đồng bằng Bắc bộ và Trung du. C. Phòng tuyến “ vành đai trắng” ở trung du và Bắc bộ. D. Hệ thống phòng ngự ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ. Câu 10: tháng 6-1950, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh họp quyết định mở Chiến dịch Biên giới thu đông nhằm mục tiêu: A. Đánh tan cuộc tấn công mùa đông của quân Pháp ở Việt Bắc. B. Tiêu diệt một phần quan trọng sinh lực địch, khai thông biên giới Việt – Trung, mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc. C. Phá tan âm mưu bao vây Việt Bắc của thực dân Pháp, tạo đà cho cuộc kháng chiến đi lên. D. Bảo vệ cơ quan đầu não kháng chiến ở Việt Bắc, mở rộng con đường liên lạc với Trung Quốc. Câu 11: Mặt trận Liên Việt là kết quả sự thống nhất giữa các tổ chức nào? A. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Hội Thanh niên Việt Nam. B. Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt. C. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Hội Liên Việt. D. Mặt trận Việt Minh và Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. Câu 12: Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II(2/1951) họp tại đâu? A. Hương Cảng ( Trung Quốc). C. Pác Bó( Cao Bằng). B. Ma Cao ( Trung Quốc). D. Chiêm Hóa ( Tuyên Quang). Câu 13: Chiến dịch Biên giới năm 1950 đã mở ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta vì: A. Đã giải phóng được một vùng đất đai rộng lớn, đông dân. B. Quân dân ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ. C. Bộ đội chủ lực trưởng thành, khai thông biên giới Việt- Trung. D. Đã làm phá sản kế hoạch Rơ-ve của thực dân Pháp có sự can thiệp của Mĩ. Câu 14: Vì sao tại Đại hội lần thứ II( 2/1951), Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương xây dựng ở mỗi nước Đông Dương một đảng? A. Vì đặc điểm riêng của từng quốc gia. B. C. Vì sự chỉ đạo của Quốc tế cộng sản. C. Vì xu thế phát triển của thế giới. D.Vì nguyện vọng của nhân dân ba nước Đông Dương.
  3. Câu 15: Chiến dịch tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1945-1954) là chiến dịch: A. Thượng Lào năm 1954. C. Việt Bắc thu-đông năm 1947. B. Điện Biên Phủ. D. Biên giới thu-đông năm 1950. Câu 16: Hai hệ thống phòng ngự mà thực dân Pháp thiết lập ở Việt Nam năm 1950 là: A. Hệ thống phòng ngự trên đường số 4 và “ Hành lang đông – tây”. B. Hệ thống phòng ngự ở Đồng bằng Bắc bộ và Trung du. C. Phòng tuyến “ vành đai trắng” ở trung du và Bắc bộ. D. Hệ thống phòng ngự ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ. Câu 17: tháng 6-1950, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh họp quyết định mở Chiến dịch Biên giới thu đông nhằm mục tiêu: A. Đánh tan cuộc tấn công mùa đông của quân Pháp ở Việt Bắc. B. Tiêu diệt một phần quan trọng sinh lực địch, khai thông biên giới Việt – Trung, mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc. C. Phá tan âm mưu bao vây Việt Bắc của thực dân Pháp, tạo đà cho cuộc kháng chiến đi lên. D. Bảo vệ cơ quan đầu não kháng chiến ở Việt Bắc, mở rộng con đường liên lạc với Trung Quốc. Câu 18: Mặt trận Liên Việt là kết quả sự thống nhất giữa các tổ chức nào? E. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Hội Thanh niên Việt Nam. F. Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt. G. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Hội Liên Việt. H. Mặt trận Việt Minh và Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. Câu 19: Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II(2/1951) họp tại đâu? C. Hương Cảng ( Trung Quốc). C. Pác Bó( Cao Bằng). D. Ma Cao ( Trung Quốc). D. Chiêm Hóa ( Tuyên Quang). Câu 20. Bước vào thu - đông 1950, tình hình thế giới và Đông Dương có ảnh hưởng gì đến cuộc khang chiến chống Pháp của nhân dân ta? A. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc 1/10/1949. Trung Quốc, Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam. B. Cuộc kháng chiến của Lào và Cam-pu-chia phát triển mạnh. C. Pháp lệ thuộc Mĩ, Đế quốc Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương. D. Cả 3 ý trên đúng Câu 21: Chiến dịch Biên giới năm 1950 đã mở ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta vì: A. Đã giải phóng được một vùng đất đai rộng lớn, đông dân.
  4. B. Quân dân ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ. C. Bộ đội chủ lực trưởng thành, khai thông biên giới Việt- Trung. D. Đã làm phá sản kế hoạch Rơ-ve của thực dân Pháp có sự can thiệp của Mĩ. Câu 22: Vì sao tại Đại hội lần thứ II( 2/1951), Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương xây dựng ở mỗi nước Đông Dương một đảng? D. Vì đặc điểm riêng của từng quốc gia. C. Vì sự chỉ đạo của Quốc tế cộng sản. E. Vì xu thế phát triển của thế giới. D.Vì nguyện vọng của nhân dân ba nước Đông Dương. Câu 23: Chiến dịch tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1945-1954) là chiến dịch: A/. Thượng Lào năm 1954. C. Việt Bắc thu-đông năm 1947. B.Điện Biên Phủ. D. Biên giới thu-đông năm 1950. Câu 24. Yếu tố nào sau đây là mối lo sợ nhất mà Pháp Mĩ thực hiện âm mưu “khoá cửa biên giới Việt-Trung” thiết lập “Hành lang Đông-Tây” chuẩn bị kế hoạch tấn công Việt Bắc lần thứ hai? A. 1/10/1949 Cách mạng Trung Quốc thành công, nước CNND Trung Hoa ra đời. B. Cuộc kháng chiến của nhân dân Lào và Cam-pu-chia phát triển mạnh. C. Phong trào phản đối chiến tranh Đông Dương của nhân dân Pháp lên cao. D. Sau chiến dịch Việt Bắc (1947) sọ sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta.