Bài tập củng cố kiến thức môn Địa lý Lớp 9 - Lần 2 - Trường THCS Ngũ Hiệp

doc 3 trang Thương Thanh 01/08/2023 1650
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập củng cố kiến thức môn Địa lý Lớp 9 - Lần 2 - Trường THCS Ngũ Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_cung_co_kien_thuc_mon_dia_ly_lop_9_lan_2_truong_thcs.doc

Nội dung text: Bài tập củng cố kiến thức môn Địa lý Lớp 9 - Lần 2 - Trường THCS Ngũ Hiệp

  1. Trường: THCS NGŨ HIỆP Năm học: 2019-2020 PHIẾU ÔN TẬP VÀ CỦNG CỐ KIẾN THỨC LỚP 9 Môn : Địa lý (lần2) I.Phần trắc nghiệm A. Chọn đáp án đúng nhất: Câu 1: Trong các nhà máy thủy điện sau, nhà máy nào có công suất lớn nhất? A. Hòa Bình. B. Sơn La. C. Trị An. D. Y – a – ly. Câu 2: Trong cơ cấu dân số nước ta thời kì từ 1989 đến 2003 nhóm tuổi có xu hướng giảm mạnh là: A. 0 đến 14 B. 15 đến 30 C. 31 đến 59 D. trên 60 Câu 3: Nguyên nhân chính dẫn tới tỉ lệ thất nghiệp ở nước ta còn cao là: A. Thể lực người lao động còn hạn chế. B. Trình độ của người lao động còn thấp. C. Nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh trong khi nền kinh tế chưa phát triển. D. Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ. Câu 4: Thành phần kinh tế mới xuất hiện trong thời kì đổi mới ở nước ta là: A. Kinh tế tập thể. B. Kinh tế tư nhân. C. Kinh tế cá thể. D. Kinh tế tư nhân và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Câu 5: Nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng lớn nhất đến sự phát triển đa dạng về sản phẩm của ngành trồng trọt nước ta là: A. Đất trồng. B. Khí hậu. C. Thủy văn. D. Sinh vật. Câu 6: Nhân tố xã hội có ảnh hưởng tích cực tới các nhân tố khác và sự phát triển của nền nông nghiệp nước ta là: A. Dân cư và lao động. B. Cơ sở vật chất-kĩ thuật C. Chính sách phát triển nông nghiệp. D.Thị trường trong và ngoài nước. Câu 7: Khu vực dẫn đầu cả nước về sản lượng nuôi trồng và khai thác thủy sản là: A. Đồng bằng sông Hồng. B. Duyên hải Bắc Trung Bộ. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 8: Đàn lợn và gia cầm ở nước ta được nuôi nhiều ở đồng bằng vì: A. Đồng bằng có nguồn thức ăn dồi dào. B. Đồng bằng có khí hậu thuận lợi. C. Đồng bằng là nơi có thị trường tiêu thụ thực phẩm rộng lớn. D. Cả a và c Câu 9:Ngành công nghiệp phát triển dựa trên thế mạnh về lao động dồi dào ở nước ta là A. Cơ khí, điện tử. B. Sản xuất vật liệu xây dựng. C. Dệt may. D. Chế biến lương thực, thực phẩm. Câu 10: Loại hình giao thông có tỉ trọng lớn nhất ở nước ta là: A. Đường hàng không. B. Đường bộ. C. Đường sắt. D. Đường biển.
  2. Câu 11: Mặt hàng chiếm tỉ trọng cao nhất trong các mặt hàng xuất khẩu chính của nước ta là: A. Khoáng sản. B. Hàng công nghiệp nặng. C. Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp. D. Hàng nông, lâm, thủy sản. Câu 12: Thị trường buôn bán quốc tế lớn nhất của nước ta là: A. Khu vực Bắc Mỹ. B. Khu vực Tây và Trung Âu. C. Khu vực châu Phi. D. Khu vực Châu Á- Thái Bình Dương. Câu 13: Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở A . đồng bằng. B . ven biển. C . đô thị. D . miền núi. Câu 14: Theo thống kê dân số Việt nam tháng 5/ 2014 khoảng A. 79,7 triệu người. B. 80,9 triệu người. C. 89,7 triệu người. D. 100 triệu người. Câu 15: Vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao nhất cả nước là A. Tây Bắc. B. Đồng Bằng sông Cửu long . C. Đồng Bằng sông Hồng. D. Đông Nam Bộ . Câu16: Các sản phẩm nông sản xuất khẩu chính ở Đồng bằng sông Cửu Long là A. gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả. B. gạo, thịt bò, hoa quả. C. gạo,chè, thịt lợn. D. gạo, cao su, hoa quả. Câu 17:Trung tâm kinh tế lớn nhất vùng Đồng bằng sông Cửu Long là A. Rạch Giá. B. Cần Thơ. C. Bạc Liêu D. Cà Mau. Câu 18 : Hình thức du lịch nổi tiếng ở Đồng bằng sông Cửu Long là A. Miệt vườn B. nghỉ dưỡng. C. lễ hội. D. khám phá. Câu 19 : Giao thông đường thủy phát triển mạnh ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là do A. mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. B. các loai hình giao thông khác kém phát triển. C. thiếu vốn đầu tư phát triển giao thông. D. người dân thích thú khi được di chuyển trên sông nước. Câu 20 : Vai trò ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm Đồng bằng sông Cửu Long không phải là A. tăng thời gian bảo quản và lưu khô B. tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm, tạo ra mặt hàng xuất khẩu. C. khai thác được thế mạnh về nguồn nguyên liệu dồi dào, phong phú. D. Giảm được áp lực lên các ngành khác. B: Chọn đáp các đáp án đúng:
  3. * Ý nghĩa của vị trí địa lí trong phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ: a/ Vị trí tiếp giáp với Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long là những vùng giàu nông, lâm, thủy sản. b/ Vị trí cầu nối giữa các tỉnh phía Bắc và phía Nam đất nước. c/ Thuận lợi cho giao lưu kinh tế với các nước trong khu vực Đông Nam Á. d/ Phía đông giáp biển- vùng biển giàu tiềm năng phát triển kinh tế. C: Điền vào chỗ chấm để được câu hoàn chỉnh: Đồng bằng sông Cửu Long giữ vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo (1) lương thực cũng như (2) lương thực, thực phẩm của cả nước. II/ KĨ NĂNG: Tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu của các ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ so với cả nước năm 2001 Đơn vị: % Các ngành công nghiệp Sản phẩm tiêu biểu trọng điểm Tên sản phẩm Tỉ trọng so với cả nước Khai thác nhiên liệu Dầu thô 100,0 Điện Điện sản xuất 47,3 Cơ khí điện tử Động cơ điêden 77,8 Hóa chất Sơn hóa học 78,1 Vật liệu xây dựng Xi măng 17,6 Dệt may Quần áo 47,5 Chế biến lương thực thực phẩm Bia 39,8 a/ Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu của các ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ so với cả nước năm 2001. b/ Nhận xét biểu đồ.